1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Chương 7 pps

28 4K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Hành độngA.N.Lêônchiép: “Khi MĐ của hành động đi vào một hành động khác như là một ĐK để thực hiện nó, thì hành động thứ nhất được chuyển hóa thành phương thức thực hiện hành động thứ ha

Trang 1

Tâm lí đại cương

ThS.Bùi Kim ChiKhoa Luật Hình sựTrường Đại học Luật Hà Nội

Trang 2

Bài 7: Hành động và ý chí

I.Hành động

II.Ý chí

Trang 4

Hành độngVD: HĐ săn bắt thúĐộng cơ.

Hành động (đuổi thú,…) MĐ

HĐTP Động cơ

Hành động MĐ (ĐT, XX, cải tạo,…)

Trang 5

Hành động

A.N.Lêônchiép: “Khi MĐ của hành động đi vào một hành động khác như là một ĐK để thực hiện nó, thì hành động thứ nhất được chuyển hóa thành phương thức thực hiện hành động thứ hai: thành thao tác có

ý thức”

Vậy thao tác chính là những hành động đã thành thạo, đã được tổ chức lại, những hành động đã trở thành ĐK, trở thành các phương thức để thực hiện các hành động khác phức tạp hơn

Trang 6

Hành động

2 Cấu trúc hành động và các bộ phận chức năng của nó:

Trang 7

Hành động

+ Động cơ: là toàn bộ những gì bên trong thúc đẩy con người hành động (nhu cầu, tình cảm, hứng thú, mong muốn,…)

Trang 8

Hành động

+ Các thao tác: là những cử động (động tác) diễn ra theo một hệ thống nhất định với tư cách là phương thức thực hiện hành động

+ Kết quả: là sự hiện thực hóa ra bên ngoài của MĐ hành động, là SP thực tế của HĐ

Trang 11

Hành động

- Dựa vào mức độ ý chí :

+ Hành động xung động: là những hành động không được ý thức một cách đầy đủ Nó được kích thích bởi nhu cầu đang được thể nghiệm một cách trực tiếp, dưới ảnh hưởng trực tiếp của hoàn cảnh (còn gọi là hành động mang tính chất tình huống).

Đặc điểm: trong hành động xung động, con người không

hề suy nghĩ gì về hành động của mình, không cân nhắc

“nên” hay “không nên”, họ phản ứng một cách nhanh chóng và trực tiếp, thường cũng nhanh chóng hối hận về hành động của mình.

Trang 12

Hành động

+ Hành động bột phát: là những hành động thường xảy ra khi con người bị kích động mạnh mẽ, họ biết việc mình làm, nhưng không làm chủ được nó, không điều khiển, kiểm soát được nó, tựa như có ai đó thúc đẩy, xui khiến

Đặc điểm: thường đó là hành động mù quáng mà sau khi hành động xong con người mới YT được đầy

đủ Hành động này thường mang lại hậu quả không

có lợi, thậm chí còn rất nguy hại

Trang 13

Hành động

+ Hành động tự động hóa: là loại hành động mà lúc ban đầu nó là những hành động có YT, có ý chí, nhưng do được lặp đi lặp lại hay do luyện tập mà về sau trở thành hành động tự động hóa Nghĩa là không cần có sự kiểm soát trực tiếp của YT mà vẫn được thực hiện có KQ

VD: kĩ xảo học tập, thói quen vệ sinh, ngăn nắp

Hành động tự động hóa có 2 loại: kĩ xảo, thói quen

Trang 15

Hành động

Kĩ xảo

- Mang tính chất kĩ thuật.

- Không gắn với tình huống.

- Có thể bị mai một nếu không

thường xuyên luyện tập, củng

- Do lặp đi lặp lại, do bắt chước, giáo dục và tự giáo dục, do tự phát.

- Được đánh giá về mặt đạo đức.

Trang 16

MĐ, nhưng nó khác với hành động tự ý ở chỗ: phải có

sự nỗ lực ý chí mới thực hiện được hành động (hoặc kìm hãm được hành động trái với MĐ đã định)

Trang 17

+ Ý chí là mặt năng động của YT  ý chí là hình thức TL điều chỉnh hành

Trang 18

Ý chí

- Quan hệ giữa ý chí và các chức năng tâm lí khác:

+ Ý chí với NT :

NT làm cho ý chí có ND nhất định ND của ý chí nằm trong các

KN, các BT do TD và TT đem lại Đồng thời ý chí là một cơ chế khởi động và ức chế đặc sắc: ý chí điều chỉnh hành vi một cách có YT các nỗ lực trí tuệ và thể chất vào việc đạt tới MĐ (hoặc vào việc kìm chế HĐ khi cần thiết).

Giữa NT và ý chí không có sự đồng nhất.

+ Ý chí với TC :

TC thúc đẩy và chi phối hành động, đồng thời TC cũng là phương tiện kìm hãm hành động, nhưng bản thân TC cũng chịu sự kiểm soát của ý chí.

Trang 19

Tính MĐ mang tính giai cấp.

VD: Ý chí của kẻ trộm cắp TS XHCN hoàn toàn khác với ý chí của người chiến sĩ CM  HT cùng nỗ lực nhưng ND thì khác hẳn

Trang 20

Ý chí

Là NL quyết định hành động, thực hiện hành động đã dự định

mà không chịu ảnh hưởng của một ai.

Tính độc lập giúp con người hình thành được niềm tin vào sức mạnh của mình.

Trang 22

• Có sự theo dõi, kiểm tra, điều khiển và điều chỉnh

sự nỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại bên ngoài và bên trong trong QT thực hiện MĐ

Trang 24

Ý chí

Khái niệm:

Hành động ý chí (hành động ý chí điển hình) là hành động được hướng vào những MĐ mà việc đạt tới chúng đòi hỏi phải có sự khắc phục những trở ngại, do đó phải có sự HĐ tích cực của TD và những

sự nỗ lực ý chí đặc biệt

Trang 25

Ý chí

-Cấu trúc của hành động ý chí: gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn chuẩn bị:

Là giai đoạn hành động trí tuệ, giai đoạn suy nghĩ, cân nhắc các khả năng khác nhau

Giai đoạn này có 3 khâu:

• Đặt ra MĐ và YT rõ ràng MĐ của hành động

• Lập KH hành động và lựa chọn PT, BP hành động

• Ra quyết định hành động

Trang 26

Ý chí

Đặc điểm TL sau giai đoạn chuẩn bị:

Sau khi đã quyết định, sự căng thẳng nảy sinh trong QT đấu tranh bản thân, đấu tranh động cơ được giảm xuống:

+ Con người cảm thấy hoàn toàn nhẹ nhõm nếu sự quyết định phù hợp với nguyện vọng, ý đồ của họ Trong trường hợp này họ cảm thấy hài lòng, vui sướng.

+ Nếu sự quyết định không hoàn toàn phù hợp với ước muốn, hi vọng của họ, nếu không có sự thống nhất hoàn toàn với ND của MĐ, thì bản thân việc quyết định cũng hạ thấp sự căng thẳng đó.

Trang 27

Đặc điểm TL sau giai đoạn này:

Khi MĐ đã đạt được, những khó khăn được khắc phục, con người cảm thấy thỏa mãn lớn lao về mặt đạo đức và

sẽ cố gắng tiến hành những HĐ mới, những công trình mới.

Trang 28

Ý chí

+ Giai đoạn đánh giá kết quả hành động: được tiến hành sau khi hành động ý chí được thực hiện Đây là giai đoạn cần thiết để rút kinh nghiệm cho những hành động sau.

Đặc điểm TL và ý nghĩa thực tiễn của việc đánh giá:

• Sự đánh giá xấu thường xảy ra cùng với những rung cảm hối tiếc, xấu hổ, hối hận về hành động đã thực hiện

Sự đánh giá xấu thường là động cơ dẫn đến việc đình chỉ

và sửa chữa hành động hiện tại.

• Sự đánh giá tốt thường xảy ra cùng với những rung cảm thỏa mãn, hài lòng, vui sướng Sự đánh giá tốt sẽ kích thích việc tiếp tục, tăng cường và cải tiến hành động đang thực hiện.

Ngày đăng: 23/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w