II. Xác định nội dung và cách thức giáo dục
2.2. Cách thức tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
- Cần khơi gợi, giảng giải kỹ để trẻ hiểu đúng vai trò của mình đối với việc giữ gìn môi trờng.
- Tích hợp nội dung giáo dục môi trờng không có nghĩa là lặp đi lặp lại đơn điệu một việc, ý thức nào đó với môi trờng mà là tất cả những ý thức, tình cảm, hành vi với môi trờng thông qua các phơng pháp, biện pháp, thủ thuật trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
2.2. Cách thức tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
Tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh có thể tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1: Định hớng.
* Hoạt động của cô :
- Xác định mục đích yêu cầu bài học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh,
- Xác định mục đích và yêu cầu của việc tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong bài học đó.
Hoạt động của trẻ : Trẻ làm quen với đối tợng mọi lúc, mọi nơi, làm quen với một số bài thơ, câu đố về đối tợng.
Ví dụ 1: Trong bài học “Làm quen với một số loài hoa” Hoạt động của cô :
Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm nổi bật nh màu sắc, mùi hơng, cấu tạo… của các loài hoa. Trẻ so sánh một số đặc điểm giống và khác nhau của các loài hoa.
- Xác địch mục đích yêu cầu của việc tích hợp nội dung giáo dục môi tr- ờng:
Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa. Trẻ có các hành vi ứng xử tốt đẹp, hình thành cho trẻ một số kỹ năng chăm sóc cây hoa, trẻ có tình cảm yêu thơng trớc vẻ đẹp của hoa.
Hoạt động của trẻ : Trẻ làm quen với một số loài hoa quen thuộc ở mọi lúc, mọi nơi. Làm quen với các bài thơ, câu đố về các loài hoa.…
Vậy để một tiết dạy diễn ra sinh động có đầy đủ các nội dung cần chú ý b- ớc định hớng vì đây là bớc cơ sở vạch ra hớng đi để việc tích hợp nội dung giáo dục môi trờng đạt kết quả mong muốn.
Để thực hiện tiết học này cần sử dụng nhiều phơng pháp, biện pháp khác nhau nh: Phơng pháp quan sát, phơng pháp đàm thoại…
Bớc 2: Xác định những nội dung giáo dục môi trờng cần tích hợp trong tiết dạy.
Hoạt động của cô :
- Xác định nội dung bài dạy.
- Xác định nội dung giáo dục môi trờng.
- Tiết học này hớng dẫn trẻ làm quen với các yếu tố môi trờng xung quanh nào: Đất, nớc, không khí, động vật, thực vật.
- Quan hệ giữa các yếu tố môi trờng đó với con ngời và con ngời với các yếu tố đó.
- Trẻ phải làm gì để bảo vệ môi trờng và giữ gìn sức khoẻ.
- Mức độ tích hợp
Ví dụ 2: Bài “Làm quen với một số loại quả” Hoạt động của cô:
+ Xác định nội dung bài dạy : Cần cung cấp cho trẻ những kiến thức gì + Xác định nội dung tích hợp :
- Hớng dẫn trẻ làm quen với các loại quả quen thuộc (quả cam, quả chuối, quả đu đủ ). Trẻ so sánh và rút ra nhận xét về các đặc điểm… giống và khác nhau của một số quả
- Các loại quả cần thiết cho sức khoẻ con ngời, cung cấp nguồn Vitamin, chất khoáng cho cơ thể lớn lên. Cây ăn quả cho bóng mát, giữ cho không khí trong lành.
- Để có nhiều quả ngon quả ngọt thì trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ các loại cây ăn quả. Biết vun xới tới nớc, không bẻ cành hay hái lá cây. Để đảm bảo vệ sinh giữ gìn sức khoẻ khi ăn quả chúng mình phải biết rửa tay, rửa quả sạch sẽ. Khi ăn phải gọt vỏ và bỏ hạt.
+ Mức độ tích hợp : Mức độ 1
- Vạch ra hình thức tổ chức tiết học cho trẻ: Trong lớp hay ngoài trời.
- Lựa chọn phơng pháp, biện pháp, thủ thuật phù hợp giúp trẻ lĩnh hội kiến thức chính và nội dung giáo dục môi trờng một cách tự nhiên. Đối với trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) đòi hỏi ngời giáo viên phải chuẩn bị công phu, lựa chọn những kiến thức trong nội dung tích hợp giáo dục môi trờng cho trẻ thông qua việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. Khác với lứa tuổi khác là mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ, trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) các quá trình tâm lý, nhận thức đã phát triển cao hơn, đặc biệt là ý thức bản ngã đã đợc xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những chuẩn mực, những quy tắc xã hội. Từ đó mà hành vi của trẻ mang tính xã hội, tính nhân cách đậm nét hơn trớc.
* Hoạt động của trẻ : Làm quen với đối tợng mọi lúc, mọi nơi, một số bài hát, thơ, câu đố …
Bớc 3: Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi cần thiết:
Hoạt động của cô :
+ Xác định những đồ dùng, đồ chơi cần thiết để tiến hành tiết dạy. Ví dụ 3 : Bài "Làm quen với một số loài hoa"
Hoạt động của cô :
Giáo viên chuẩn bị hoa tơi, tranh, mô hình cho trẻ làm quen. Hoạt động của trẻ : Trẻ nhận hoa, tranh lô tô của mình
Yêu cầu phải đẹp, phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và phải đảm bảo an toàn, tính thẩm mỹ.
Bớc 4: Tiến hành tiết dạy.
* Hoạt động của cô :
Sau khi đã vạch ra hớng đi chung, xác định đợc những nội dung tích hợp giáo dục môi trờng cần thiết giáo viên tiến hành tiết dạy nh sau:
+ ổn định, gây hứng thú. + Trọng tâm:
- Bằng các phơng pháp, biện pháp, thủ thuật khác nhau giáo viên lần lợt cho trẻ làm quen, tìm hiểu về các đặc điểm nổi bật của các đối tợng.
- Nêu lên tầm quan trọng của đối tợng trong cuộc sống của con ngời và ảnh hởng của con ngời lên đối tợng.
- Đàm thoại với trẻ về tình cảm, ý thức, hành vi của mình với đối tợng làm quen. Từ đó hớng trẻ vào việc làm tốt đẹp bảo vệ môi trờng xung quanh.
- Trẻ chơi trò chơi, đọc thơ … * Hoạt động của trẻ :
- Trẻ ổn định: Hát, đọc thơ …
- Bổ sung ý kiến. - Trẻ chơi trò chơi.
Bớc 5: Nhận xét đánh giá.
Hoạt động của cô :
Giáo viên khái quát, nhận xét ý thức học tập, ý thức đối với môi trờng của trẻ.
Hoạt động của trẻ :
- Trẻ lắng nghe và đóng góp ý kiến
- Dặn dò trẻ các hành vi phù hợp với môi trờng xung quanh. Ví dụ 4: Bài "Làm quen với một số loài hoa"
Hoạt động của cô :
+ ổn định, gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Ra vờn hoa” và cô dẫn trẻ đi tham quan mô hình vờn hoa.
+ Trọng tâm : Cô đọc câu đố, bài hát để lần l… ợt giới thiệu các loài hoa. Ví dụ:
Hoa gì màu đỏ Thân có nhiều gai Mỗi buổi sáng mai Toả hơng thơm ngát Đố là hoa gì? Hoa có màu gì? Hoa có cấu tạo nh thế nào?
Hoa có ích gì cho cuộc sống con ngời?
Hoa rất có ích cho con ngời, hoa làm đẹp cho cuộc sống và toả hơng thơm cho đời, có những loài hoa còn làm thuốc. Các con phải biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa không hái lá, bẻ cành hoa.
Trong quá trình này giáo viên luôn bao quát trẻ, lắng nghe ý kiến của trẻ để từ đó biết đợc tầm nhận thức của trẻ về môi trờng để có cách thức tích hợp giáo dục môi trờng phù hợp hơn.
Giáo viên cần lu ý đến cả những trẻ yếu, nhút nhát, giúp đỡ các em nhằm đa các em hoà mình vào cuộc sống, vào trong môi trờng xung quanh. Để từ đó các em biết đợc cái tốt đẹp trong môi trờng và có ý thức giữ gìn bảo vệ nó.
- Chơi lô tô về các loại hoa : Trò chơi "Thi ai nhanh"
Cô phát cho mỗi trẻ một rổ tranh lô tô về các loài hoa. Yêu cầu trẻ giơ tranh theo yêu cầu của cô.
Trò chơi "Về đúng vờn hoa"
Cô phát cho mỗi trẻ một bông hoa. Yêu cầu trẻ ai có bông hoa gì thì về đúng vờn hoa đó.
Nhận xét đánh giá : Vừa rồi chúng mình làm quen với một số loài hoa nh hoa cúc, hoa hồng, hoa sen, hoa đồng tiền, hoa phăng. Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhng tất cả đều rất cần thiết trong cuộc sống của con ngời. Cô thấy lớp mình học chú ý, đã có ý thức giữ gìn và bảo vệ các loài hoa.
Tuyên dơng và khuyến khích trẻ. * Hoạt động của trẻ :
- Trẻ lắng nghe và nêu nhận xét.