Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu Tích hợp nội dung giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học làm quen với môi trường xung quanh (Trang 70 - 75)

- Trẻ biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con ngời.

- Phát triển, rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Phát triển t duy, ngôn ngữ cho trẻ.

- Giáo dục trẻ ý thức hành vi bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trờng sống.

II. Chuẩn bị:

- Cho trẻ quan sát làm quen với các loài cây khi đi dạo chơi, tham quan. - Bốn mô hình trờng, các rổ to đựng cây xanh, bóng, bài hát.

III. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định.

Hát bài hát

Em yêu cây xanh” Hỏi trẻ:

+ Ngời ta trồng cây để làm gì? Để lấy gỗ, lấy quả…

+ Con biết Có những loại cây gì? Trẻ kể tự do các loại cây trẻ biết. - Trong khi trẻ kể tên các loại cây,

cô có thể dừng lại ở một số loại cây để hỏi trẻ:

+ Cây ( ) trồng để làm gì?… + Vì sao ngời ta lại trồng cây ở đờng, ở trờng?

Cây che bóng mát làm sạch không khí…

+ Muốn cho cây đợc tơi tốt ngời ta phải làm gì

Phải chăm sóc vun xới cho cây

tại của trái đất này. Cây xanh làmcho môi trờng thêm mát mẻ sạch đẹp. Cây xanh cung cấp không khí cho con ngời thở, hút các chất bẩn, hút các khí độc hại. Cây xanh còn cho ta gỗ làm nhà, bàn ghế, cho quả ngọt.

+ Cây xanh cần có trong đời sống con ngời không?

+ Vì sao cây xanh lại cần cho đời sống con ngời.

+ Yêu quý cây xanh các con phải làm gì?

2. Cô cho tẻ đứng thành vòng tròn, cô đứng giữa cầm quả bóng. Cô tung bóng cho trẻ, vừa tung vừa nói các từ và yêu cầu trẻ phải nói đúng ví dụ: cô tung bóng cho bạn A và nói “cây xoài” thì cả lớp nói ngay “cây ăn quả” hoặc “cây bàng” thì trẻ nói “cây lấy gỗ”. (Lần hai chơi ngợc lại để trẻ nói nhanh hơn).

- Cô gợi ý hỏi trẻ:

+ Muốn có nhiều cây xanh thì chúng mình phải làm gì?

Làm đất, gieo hạt, chăm sóc cây, bảo vệ cây

- Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại các buổi dạo chơi tham quan trẻ đã làm những việc gì để bảo vệ cây xanh. - Cô nhấn mạnh: Muốn trồng đợc

nhiều cây xanh cần phải trồng cây và có ý thức gìn giữ bảo vệ nó.

3. Củng cố:

Trò chơi:

Ngời trông cây giỏi

Cô chia cả lớp làm 4 tổ và ở 4 góc có rất nhiều cây. ở 4 góc cô bố trí 4 mô hình về các ngôi trờng cha có cây. Yêu cầu trẻ thi đua trồng cây xanh tô đẹp cho vờn trờng. Trong thời gian nhất định đội nào trồng đợc nhiều cây xanh, đẹp thì đội đó chiến thắng

Trẻ chơi trò chơi

Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm lớp

- Nội dung kiến thức phù hợp, các nội dung tích hợp nhẹ nhàng. tiết học sinh động hấp dẫn.

- Tích hợp nội dung giáo dục môi trờng làm cho tiết học linh hoạt, sinh động. Trẻ tích cực nhận thức và đặc biệt là rất có ý thức tham gia vào việc bảo vệ, chăm sóc môi trờng.

- Nhìn chung nhờ tích hợp giáo dục môi trờng làm cho tiết học đạt kết quả cao hơn và trẻ có ý thức hơn về môi trờng đối với đời sống của con ngời. Giáo viên đã biết lồng ghép tích hợp vào thời điểm hợp lý nên hiệu quả cao xét trên nhận thức ý thức của trẻ.

Mục lục

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 2

4. Giả thuyết khoa học. 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3

6. Phạm vi nghiên cứu 3

7. Phơng pháp nghiên cứu 3

Chơng 1:

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

1. Cơ sở lý luận. 4

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 1.2. Lý luận chung về giáo dục môi trờng 6 1.3. Vấn đề tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học

“Cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh” 10 1.4. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo 16 1.5. Chỉ số đánh giá nhận thức của trẻ về vấn đề giáo dục môi trờng 19 1.6. Các mức độ nhận thức giáo dục môi trờng 19

2. Cơ sở thực tiễn 20

2.1. Thực trạng tích hợp ở trờng mầm non 20 2.2. Nhận thức của giáo viên về vấn đề tích hợp giáo dục môi trờng

trong tiết học “Cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh” 21 2.3. Mức độ thờng xuyên tích hợp giáo dục môi trờng của giáo viên

trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh 22 2.4. Cách thức tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong quá trình

cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh 23 2.5. Hiệu quả của việc tích hợp giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ

làm quen với môi trờng xung quanh của giáo viên ở trờng mầm non 24 2.6. Đánh giá chung về thực trạng tích hợp giáo dục môi trờng cho

trẻ mẫu giáo qua quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh 25 2.7. Sơ đồ xác lập cách thức tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh 27

Chơng 2

tích hợp nội dung giáo dục môi trờng cho trẻ qua môn học “Làm quen với môi trờng xung quanh”

2.1. Yêu cầu đối với việc tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong

tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh 28 2.2. Cách thức tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học

cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh 29 2.3. Thiết kế một số bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trờng

trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh 35

2.4. Thực nghiệm s phạm 41

Kết luận và kiến nghị 52

Tài liệu tham khảo 55

Phụ lục 1 56

Một phần của tài liệu Tích hợp nội dung giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học làm quen với môi trường xung quanh (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w