Thiết kế một số bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học “Cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh”.

Một phần của tài liệu Tích hợp nội dung giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học làm quen với môi trường xung quanh (Trang 35 - 42)

II. Xác định nội dung và cách thức giáo dục

2.3. Thiết kế một số bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học “Cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh”.

trong tiết học Cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.

Bài 1:

Làm quen với một số loại quả.

* Bớc 1 : Định hớng

+ Mục đích bài dạy:

- Trẻ biết tên gọi, các đặc điểm nổi bật về màu sắc, hình dạng, cấu tạo của một số loại quả phổ biến.

- Trẻ phân biệt và phân loại một số loại quả theo các dấu hiệu đặc trng về màu sắc, mùi vị, cấu tạo…

- Phát triển t duy, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. + Mục đích giáo dục môi trờng:

- Bớc đầu cho trẻ làm quen với các loại quả quen thuộc. Mối quan hệ giữa chúng với con ngời và ngợc lại.

- Trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây ăn quả. Trẻ có thói quen văn hoá vệ sinh khi ăn quả.

* Bớc 2 : Nội dung giáo dục môi trờng cần tích hợp :

- Trẻ biết ích lợi của quả đối với con ngời.

- Trẻ biết mình phải có ý thức, giữ gìn và bảo vệ các loại cây ăn quả, có thói quen vệ sinh trong ăn uống.

Mức độ tích hợp: Mức độ 3

+ Hình thức tổ chức tiết học : Trên lớp

+ Các phơng pháp sử dụng : Phơng pháp quan sát, phơng pháp đàm thoại. Các biện pháp khác nh đọc câu đố, cho trẻ lên ngửi, sờ và lấy quả theo yêu cầu của cô.

* Bớc 3 : Lựa chọn đồ dùng đồ chơi cần thiết phù hợp

Cho cô :

+ Một giỏ quả thật, tranh về các loại quả, tranh lôtô, mô hình vờn cây ăn quả, đĩa, dao.

Cho trẻ : Tranh lô tô, trò chơi, câu đố Về các loại quả.…

*Bớc 4 : Tiến hành tiết dạy

+ Hoạt động của cô :

- ổn định: Cho trẻ hát bài “Quả gì”.

Cô đọc câu đố, thơ, bài hát và giới thiệu lần l… ợt các loại quả, cung cấp kiến thức về các loại quả cho trẻ (tên gọi, màu sắc, cấu tạo ).…

Cho trẻ so sánh những đặc điểm giống và khác nhau về hai cặp quả: Quả cam và quả chuối, quả na và quả táo.

Chơi lôtô về các loại quả đó: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ tranh lôtô về các loại quả vừa làm quen.

Lần 1 cô nêu tên quả trẻ giơ tranh và nói tên quả đó.

Lần 2 cô nêu đặc điểm của quả trẻ giơ tranh và nói tên quả đó.

Chúng mình vừa làm quen với những loại quả gì? Ngoài các loại quả đó các con còn biết những loại quả nào nữa? Quả cung cấp gì cho cơ thể? (Cô giáo vừa đàm thoại vừa hớng dẫn và đa trẻ vào suy nghĩ, trao đổi và đi đến kết luận).

Các loại quả đều rất tốt, cung cấp Vitamin cần thiết cho cơ thể lớn lên vì vậy để có nhiều quả thì chúng mình phải làm gì? Để đảm bảo sức khoẻ và vệ sinh trớc khi ăn quả chúng mình phải làm gì?

Cô khái quát: Các loại quả rất cần thiết, không thể thiếu trong tự nhiên và đời sống con ngời. Do vậy phải biết chăm sóc cây nh tới nớc, bảo vệ cây. Tuy nhiên để đảm bảo, thì các con nhớ phải vệ sinh tay, quả trớc khi ăn.

Trò chơi “Hãy chăm sóc cho vờn cây ăn quả của mình”.

Cô phát cho mỗi trẻ một đồ chơi mô phỏng về các loại quả. Cô yêu cầu ai có quả gì thì hãy về chăm sóc cho vờn cây ăn quả đó.

+ Hoạt động của trẻ : - Trẻ hát bài "quả gì"

- Trẻ tiếp thu kiến thức về các loại quả

- Trẻ thể hiện ý thức, thái độ của mình về các loại quả. - Trẻ chơi trò chơi về các loại quả.

* Bớc 5 : Nhận xét đánh giá

Vừa rồi cô thấy các con học ngoan, giỏi và có ý thức biết giữ gìn chăm sóc các loại quả. Cô khen cả lớp.

Hoạt động của trẻ : Trẻ lắng nghe và bổ sung ý kiến.

Làm quen với một số loài hoa.

(Mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi)

* Bớc 1 : Định hớng

Hoạt động của cô : + Mục đích bài dạy:

- Trẻ biết tên gọi, nhận xét đợc một vài đặc điểm rõ nét về màu sắc, hình dạng, cấu tạo của một số loài hoa quen thuộc.…

- Trẻ biết so sánh nhận ra đợc một số đặc điểm giống và khác nhau của: Hoa hồng – hoa cúc, hoa đồng tiền – hoa sen.

- Phát triển các giác quan, phát triển t duy, ngôn ngữ cho trẻ. + Mục đích của việc giáo dục môi trờng:

- Cung cấp kiến thức, chính xác hoá kiến thức về một số loài hoa và mối quan hệ giữa các loài hoa với đời sống con ngời và ngợc lại.

- Trẻ có thái độ yêu mến, chắm sóc và bảo vệ các loài hoa.

- Hoạt động của trẻ : Trẻ làm quen với một số loài hoa khi tham quan v- ờn trờng, dạo chơi. Đọc câu đố, bài hát về một số loài hoa

* Bớc 2 : Xác định nội dung giáo dục môi trờng cần tích hợp

Hoạt động của cô :

- Trẻ biết ích lợi của hoa đối với đời sống con ngời.

- Trẻ hiểu vai trò của mình đối với môi trờng từ đó trẻ có ý thức, hành vi đúng đắn để bảo vệ môi trờng.

- Trẻ có những tình cảm, xúc cảm thẩm mỹ trớc vẻ đẹp của các loài hoa. + Mức độ tích hợp nội dung giáo dục môi trờng: Mức độ 2.

+ Cách thức tích hợp: Đầu tiết học.

Hoạt động của trẻ : Trẻ làm quen với một số loài hoa mọi lúc, mọi nơi, đọc câu đố, bài hát về các loài hoa.

* Bớc 3: Xác định đồ dùng, đồ chơi phù hợp : Mô hình vờn hoa, một lọ hoa tơi đẹp, mỗi trẻ một bông hoa (có các loại khác nhau). Tranh lôtô về các loài hoa.

Hoạt động của trẻ : Trẻ nhận đồ dùng, đồ chơi của mình.

ổn định: Cho trẻ hát bài “Cùng múa hát mừng xuân” và ra thăm mô hình vờn hoa xuân.

Trọng tâm :

Các con thấy vờn hoa có đẹp không? Có nhiều loại hoa không? có ai biết những loại hoa nào vậy? Có màu sắc nh thế nào?

Hoa thờng dùng để làm gì? Để có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì? Cô khái quát: Để có những vờn hoa đẹp nh thế này, có những lọ hoa xinh xắn cắm trong nhà mỗi ngày chúng mình phải biết chăm sóc cây, vun xới cho cây, không hái lá, bẻ cành cây nữa nhé.

Trò chơi: “Mô phỏng việc làm chăm sóc hoa”.

Trọng tâm: Bằng các thủ thuật, phơng pháp giáo viên lần lợt cho trẻ làm quen tìm hiểu về một số loài hoa quen thuộc.

Ví dụ : (Trốn cô)2 (Cô đâu)2

Cô có bông hoa gì đây ? Hoa có màu gì ? Ai có nhận xét gì về bông hoa này.

Cho trẻ so sánh nêu lên vài đặc điểm nổi bật của các loại hoa.

Chơi lôtô về các loài hoa : Cô phát tranh lô tô cho trẻ và trẻ giơ tranh theo yêu cầu của cô.

+ Kết thúc: Trò chơi “Về đúng vờn hoa”.

Cô phát cho mỗi trẻ một bông hoa khác nhau và yêu cầu trẻ ai có hoa gì thì về đúng vờn hoa đó.

Hoạt động của trẻ : Trẻ tiếp thu bài học. Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của cô : Những bông hoa này rất đẹp. Để có nhiều hoa mình cần phải biết chăm sóc, bảo vệ các loài hoa nh : tới nớc, vun xới, không bẻ cành và hái lá cây.

* Bớc 5 : Nhận xét, đánh giá

Cô thấy lớp học rất chú ý, chơi trò chơi rất giỏi, đã nắm đợc những điều cần thiết để bảo vệ và chăm sóc các loài hoa. Các con nhớ luôn phải làm những việc tốt đẹp cho môi trờng xung quanh của mình.

Hoạt động của trẻ : Trẻ lắng nghe và đồng ý ý kiến

Bài 3:

(Mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi)

* Bớc 1 : Định hớng

Hoạt động của cô : + Mục đích bài dạy:

- Dạy trẻ biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con ngời.

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên.

- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Phát triển t duy, ngôn ngữ cho trẻ.

+ Mục đích giáo dục môi trờng:

- Trẻ biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con ngời.

- Trẻ có tình yêu thiên nhiên, có hành vi ứng xử đúng đắn, phù hợp nhằm bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.

* Bớc 2 : Nội dung giáo dục môi trờng cần tích hợp : Hoạt động của cô :

- Hớng dẫn trẻ làm quen với một số loài cây quen thuộc (Cây bàng, cây dừa, cây xoài ).…

- Cây xanh rất cần thiết đối với con ngời và động vật. Nó cung cấp oxi, làm sạch môi trờng, làm thuốc, vật liệu. Phải biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ các loại cây xanh.

+ Mức độ tích hợp nội dung giáo dục môi trờng: Mức độ 1.

+ Cách thức tích hợp: Tích hợp giáo dục môi trờng trong quá trình bài dạy. + Sử dụng các phơng pháp, biện pháp, thủ thuật : Quan sát, đàm thoại, đặt câu đố …

Hoạt động của trẻ :

- Trẻ tiếp thu kiến thức về tên gọi, đặc điểm nổi bật(màu sắc, hình dáng, cấu tạo của một số loài hoa quen thuộc).

* Bớc 3 : Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cần thiết :

Cho cô : Một số loại cây lá đẹp, gần gũi. Một số hạt và chảo đất để trẻ gieo hạt.

Cho trẻ : Trẻ làm quen với một số cây xanh ở vờn trờng

* Bớc 4 : Tiến hành tiết dạy

Hoạt động của cô :

ổn định: Hát bài “Em yêu cây xanh” và đi ra vờn trờng quan sát cây xanh. Hỏi trẻ: Chúng mình vừa hát bài gì? Các con biết những loại cây xanh nào? Trong khi trẻ kể cô có thể dừng lại ở một số loại cây và hỏi trẻ: Cây trồng để làm gì? Vì sao ngời ta lại trồng cây ở trờng, ở đờng? Cây có ích lợi nh thế nào đến đời sống con ngời? Muốn cho cây xanh tốt ngời ta phải làm gì?

Cô nhấn mạnh: Cây xanh rất có ích cho cuộc sống của con ngời và động vật. Cây làm cho môi trờng sạch sẽ, thoáng mát. cây cho ta gỗ để sản xuất ra nhiều loại đồ dùng khác nhau nh làm nhà, bàn ghế, tủ Cây còn cho ta nhiều… quả ngon, quả ngọt và hoa thơm nữa đấy.

Cây xanh có cần cho đời sống con ngời không?

Các con có yêu quý cây xanh không? Chúng mình sẽ làm gì để môi trờng thêm trong lành?

Trọng tâm: Cô dùng các phơng pháp, biện pháp để hớng dẫn trẻ làm quen với một số cây xanh gần gũi cung cấp các kiến thức cần thiết (tên gọi, cấu tạo, ích lợi ).…

Đàm thoại với trẻ về vai trò của cây xanh:

Cuộc sống của con ngời có cần cây xanh không? Nếu thiếu cây xanh thì môi trờng sẽ nh thế nào?

- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn quanh cây bàng khơi gợi cho trẻ về các công việc chăm sóc cây xanh và yêu cầu trẻ kể lại những công việc cụ thể đó.

- Cô phát lôtô về các công việc chăm sóc cây và cho trẻ xếp theo thứ tự: làm đất - gieo trồng – chăm sóc – thu hoạch.

Kết thúc: Chúng mình thấy cây xanh có thực sự cần thiết trong đời sống con ngời. Các con phải biết chăm sóc, yêu quý và bảo vệ cây xanh, làm cho môi trờng sống thêm trong lành, sạch đẹp.

Hoạt động của trẻ : Trẻ hát bài "Em yêu cây xanh"

Trả lời các câu hỏi của cô : Cây xanh rất cần thiết với đời sống con ngời. Cây cung cấp ôxy, che bóng mát, cho nhiều quả ngọt và hoa thơm. Để có nhiều cây xanh con phải biết chăm sóc, vun xới và bảo vệ cây xanh

* Bớc 5 : Cô nhận xét : Vừa rồi chúng mình tìm hiểu về vai trò của cây xanh đối với con ngời và ngợc lại. Cô thấy các con rất ngoan, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.

Hoạt động của trẻ : Trẻ lắng nghe và nêu ý kiến của mình.

Một phần của tài liệu Tích hợp nội dung giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học làm quen với môi trường xung quanh (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w