Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
358,5 KB
Nội dung
mở đầu 1- Lý do chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên có vị trí quantrọngtrong chiến lợc phát triển con ngời. Đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách. Đồng thời đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông nói riêng và cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân nói chung. Nhà giáo dục học ngời Nga A.X. Macarencô đã từng viết : "Những cơ sở căn bản của việc giáo dục trẻ đã đợc hình thành từ trớc tuổi lên 5. Những điều dạy trẻtrong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ, về sau việc giáo dục đào tạo con ngời vẫn tiếp tục nhng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả, còn những nụ hoa thì đã đợc vun trồngtrong 5 năm đầu tiên". Nh vậy, giáo dục mầm non có vai trò hết sức to lớn trong sự hình thành, phát triển nhân cách con ngời. Trờng Mầm non là tổ ấm thứ hai của trẻ mà cô giáo là ngời mẹ. Đến trờngtrẻ đợc vui chơi học tập, đợc mở rộng các mốiquan hệ xã hội, đợc khám phá những bí ẩn của thế giới xung quanh. Môn họcchotrẻlàmquenvớimôitrờngxungquanh (MTXQ) là môn họcquantrọng ở bậc học Mầm non. Đây là môn học tích hợp giữa các lĩnh vực tri thức về tự nhiên và xã hội. Mục tiêu cơ bản của môn họcchotrẻlàmquenvớimôitrờngxungquanh là giúp trẻ hình thành những biểu tợng đúng đắn về các sự vật và hiện tợng gần gũi xung quanh, cung cấp chotrẻ những tri thức đơn giản, có hệ thống về thế giới xung quanh, giúp trẻ hiểu biết sơ đẳng về đặc điểm, tính chất, mối liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên và xã hội. Đồng thời góp phần phát triển và hoàn thiện các quá trình tâm lý nhận thức, giáo dục tình cảm thẩm mỹ - đạo đức cho trẻ. Với những đặc điểm trên quansát đợc coi là phơng pháp dạy học cơ bản , đặc trng trong môn họcchotrẻlàmquenvới MTXQ. Trong cuốn "Tâm hồn trẻ thơ" (1981), tác giả B.Prây đã viết: "Thế giới thâm nhập vào con ng ời chỉ qua cánh cửa của cơ quan cảm giác bên ngoài. Nếu cánh cửa đó khép lại thì thế giới không thể thâm nhập vào ý thức đợc. Thế giới nh vậy là không tồn tại trong ý thức". Qua quansáttrẻ thu đợc biểu tợng đầy đủ, chính xác và sinh 1 động hơn, phát triển t duy của trẻ từ t duy trực quan hành động sang t duy trực quan hình tợng. Mặt khác, do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi mầm non là các chức năng tâm lý và sinh lý còn cha phân hoá rõ rệt, trẻ cha có khả năng lĩnh hội các môn học một cách riêng rẽ, chuyên biệt. Do vậy, để nâng cao hiệu quả chăm sóc - giáo dục trẻ, hiện nay vụ giáo dục mầm non đã chủ trơng đổi mớitổchức hoạt động giáo dục theoquan điểm tích hợp, đổi mới phơng pháp hình thức chăm sóc - giáo dục trẻtheo hớng tích cực hoá hoạt động của trẻ, lấy trẻlàm trung tâm, trong đó cô giáo là ngời tổchức hớng dẫn trẻ hoạt động. Vì vậy để phát huy đợc vai trò trung tâm của trẻ cô giáo cần tạo cơ hội chotrẻ hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân một cách tích cực, chủ động theo hứng thú và sở thích của trẻ. Trong quá trìnhchotrẻlàmquenvới MTXQ, quansát là phơng pháp đợc giáo viên sử dụng thờng xuyên. Tuy nhiên phần lớn giáo viên cha tổchứcchotrẻquansáttheo một quytrình chặt chẽ, việc tổchứcchotrẻquansát còn chung chung, lộn xộn, trẻ cha biết quansát các dấu hiệu chính của sự vật, hiện tợng. Đặc biệt giáo viên cha biết tổchứcchotrẻquansáttheo nhóm, vì vậy hiệu quả của việc chotrẻlàmquenvới MTXQ còn cha cao, trẻ còn thụ động, cha có sự sáng tạo trong giờ học. Vì vậy việc tổchứcchotrẻquansát nh thế nào để phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ, góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học môn chotrẻlàmquenvới MTXQ là câu hỏi đang cần lời giải đáp. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: "Quá trìnhtổchứcchotrẻquansáttheonhómtrongtiếthọclàmquenvớimôitrờngxung quanh". 2- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quytrìnhtổchứcchotrẻquansáttheonhóm nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻtrongtiếthọclàmquenvới MTXQ, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trẻ. 3- Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu: Phơng pháp chotrẻlàmquenvới MTXQ 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Quytrìnhtổchứcchotrẻquansáttheonhómtrongtiếthọclàmquenvới MTXQ. 4- Giả thiết khoa học 2 Giả thiết khoa học : Nếu trong quá trìnhchotrẻlàmquenvớimôitrờngxungquanh giáo viên biết tổchứcchotrẻquansáttheonhómtheo một quytrình hợp lý thì sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học môn này ở trờng mầm non. 5- Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đền nghiên cứu. 5.2. Điều tra thực trạng tổchứcchotrẻquansát của giáo viên trong quá trình giảng dạy môn chotrẻlàmquenvới MTXQ. 5.3. Xây dựng quytrìnhtổ cức chotrẻquansáttheonhómtrong giờ học môn chotrẻlàmquenvới MTXQ. 5.4. Dạy thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi của quytrình đã đề xuất. 6- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Giới hạn ở tiếthọcchotrẻlàmquenvới MTXQ ở lớp mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) 7- Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc và tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài. 7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quansát việc dạy và học của giáo viên và trẻ ở trờng mầm non. - Phơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp đàm thoại trò chuyện. - Phơng pháp Ankét để thu thập các thông tin về thực trạng tổchứcchotrẻquansáttrongtiếthọcchotrẻlàmquenvới MTXQ nhằm đánh giá thực trạng và làm cơ sở thực tiễn cho việc xác lập quytrìnhtổchứcchotrẻquansáttheonhómtrongtiếthọcchotrẻlàmquenvới MTXQ. 7.3. Phơng pháp thống kê toán học để chứng minh độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. 3 Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 1- Cơ sở lý luận 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc sử dụng phơng pháp quansáttrong quá trình dạy học là vấn đề đợc nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu. Ngay từ thế kỷ XVII nhà giáo dục học lỗi lạc ngời Tiệp Khắc J.A.Kômenxki (1592 - 1670) đã đề cao nguyên tắc dạy học trực quan mà nền tảng là quan sát, ông cho rằng đây là "Nguyên tắc vàng ngọc". Giáo viên phải tạo điều kiện để trẻ đợc nghe, nhìn, sờ, mó giúp chotrẻ đợc sử dụng tất cả các giác quantrong quá trình khám phá thế giới xung quanh, có nh vậy trẻmới hiểu hết đợc thế giới xung quanh. Đây là một quan điểm giáo dục tiến bộ với t tởng dạy học hớng vào học sinh, qua đó phát huy đợc tính tích cực hoạt động, độc lập, sáng tạo học tập của trẻ dới sự hớng dẫn của giáo viên. Sau Kômenxky, nhiều nhà giáo dục học khác nh J.J.Rút Xô . (1712 - 1778) cũng đánh giá cao vai trò của quansáttrong dạy học. J.JRútXô đã có lần kêu gọi: "Đồ vật, đồ vật - hãy đa ra đồ vật. Tôi không ngừng nhắc đi nhắc lại rằng chúng ta lạm dụng quá lời nói. Bằng cách giảng giải ba hoa, chúng ta đã đào tạo nên con ngời ba hoa". ông cho rằng sự phát triển giác quan là tiền đề quantrọngcho việc giáo dục trí tuệ. Còn Petxtalôgi thì cho rằng tính trực quan là phơng thức, phơng tiện dẫn tới sự phát triển của t duy. Nhà giáo dục học ngời Nga K.Đ Usinxki (1824 - 1870) đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của quansáttrong dạy học, coi đó là cơ sở quantrọng nhất của việc dạy học vì nó giúp cho quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh trở nên dễ dàng, là phơng tiện quantrọng để kích thích tính tích cực của trẻ, phát triển t duy cho trẻ. ở Liên Xô, việc sử dụng phơng pháp quansáttrong dạy học cũng đợc nhiều tác giả nghiên cứu nh: Bôrôvixki, M.A.Đannilốp, Gôrsenko, I.A.Stepanôp. Các tác giả Gôrôsenko và I.A.Stepanôp đã đa ra hệ thống các phơng pháp chotrẻ 4 nhận thức môitrờngxung quanh, trong đó phơng pháp cơ bản là quansát và coi phơng pháp quansát là phơng pháp nhận thức quantrọng nhất. ở Việt Nam, đã có một số tác giả nghiên cứu về việc sử dụng phơng pháp quansáttrong dạy học nhng cha nhiều, cha có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào vấn đề tổchứcchotrẻquansát mà chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu ph- ơng tiện dạy học trực quantrongmối tơng quanvới việc sử dụng phơng pháp quansát nh Hà Thê Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, . Việc sử dụng phơng pháp quansáttrong quá trình dạy học môn chotrẻlàmquenvới MTXQ thì tác giả Trần Thị Thanh cũng đã đa ra đợc cách thức tổchứcchotrẻquansát gồm các bớc nh sau: Chuẩn bị quan sát, hớng dẫn quansát và kết thức quansát cách thức này đợc giáo viên mầm non vận dụng nhiều trong quá trìnhchotrẻlàmquenvới MTXQ. Nhìn chung các tác giả trong và ngoài nớc đã đánh giá cao tầm quantrọng của quansáttrong quá trình dạy học. Một số tác giả cũng đã xác định đợc cách thức tổchứcchotrẻquan sát. Tuy nhiên cha có tác giả nào đa ra quytrìnhtổchứcchotrẻquansáttheonhómtrong quá trình dạy học nói chung, đặc biệt là trong bộ môn chotrẻlàmquenvới MTXQ nói riêng. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Khái niệm phơng pháp dạy học mẫu giáo : Những công trình nghiên cứu s phạm và tâm lý học thu đợc những dữ kiện chứng tỏ việc trẻ nắm đợc những nội dung tri thức khác nhau là kết quả hoạt động t duy của chúng do giáo viên tổchức một cách phù hợp với những đặc điểm của tài liệu đợc tiếp thu. Tri thức bao giờ cũng là sản phẩm hành động nhận thức nhất định của trẻ. Phơng pháp dạy học là những cách thức làm việc của giáo viên và của trẻ em đợc giáo viên hớng dẫn nhằm tiếp thu những tri thức, kỷ năng và thói quen mới, hình thành thế giới quan và phát triển năng lực. Dạy họcchotrẻ mẫu giáo bao gồm hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn có liên quan đến hoạt động đó của trẻ em, một hoạt động mang ý nghĩa giáo dục. 5 Phơng pháp dạy học không chỉ ở chỗ giáo viên đem lại chotrẻ em tri thức mới bằng cách nào, mà còn là hoạt động nhận thức của trẻ nh thế nào; nó không những chỉ hoạt động nhận thức thuần tuý mà còn bao gồm những hành động thực tiễn, mà trong quá trình ấy trẻ khám phá ra những thuộc tính mới bị che dấu của đối tợng nghiên cứu. Việc nắm tri thức là sản phẩm hoạt động của trẻ mà không phải của giáo viên, giáo viên tổchức hoạt động của trẻ và bằng cách nào đó mà làmcho chúng nắm đợc tri thức mới. Hoạt động của bản thân trẻ em, những đặc điểm và tính chất của hoạt động ấy có ý nghĩa quyết định trong việc nắm tri thức, tuy rằng hoạt động ấy do giáo viên tổchức ra. Từ đó xác định hệ thống phơng pháp dạy học hiện đại phải lấy trẻlàm trung tâm. Xuất phát từ những luận điểm ấy, các nhà lý luận dạy học Xô viết nổi tiếng M.N Skatkin và I.Ia Lecner đã đa ra định nghĩa mới về phơng pháp dạy học "Phơng pháp dạy học là cách thức tổchức hoạt động nhận thức của trẻ nhằm đảm bảo chotrẻ nắm tri thức và các phơng thức hoạt động t duy và thực tiễn". * Hệ thống phơng pháp dạy học ở mầm non. Trong lý luận dạy học tồn tại nhiều cách phân loại cách phơng pháp dạy học, mỗi cách phân loại có 1 cơ sở riêng : + Phân loại theo mức độ độc lập trong hoạt động nhận thức của trẻ bao gồm các phơng pháp : - Phơng pháp giải thích, minh họa hay phơng pháp sao lại. - Phơng pháp tài liệu. - Phơng pháp nêu vấn đề. - Phơng pháp tìm tòi từng phần. - Phơng pháp nghiên cứu. + Phân loại trên cơ sở căn cứ vào nguồn thông báo về tính chất tiếp nhận thông tin. Hệ thống này bao gồm các nhóm phơng pháp : + Nhóm phơng pháp dạy học dùng lời : Đọc, kể, trao đổi. + Nhóm phơng pháp dạy học trực quan : Quansát và trình bày trực quan. + Nhóm phơng pháp dạy học thực tiễn. - Các phơng pháp trò chơi. 6 Hệ thống các phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi ở trongtrờng mầm non. ở đây ta thấy nhóm phơng pháp dạy học trực quan bao gồm phơng pháp quansát và phơng pháp trình bày trực quan. Hai phơng pháp này có mốiquan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là khi chúng ta trình bày các phơng tiện trực quan thì chúng ta không thể không tiến hành quansát một cách khoa học. Trên cơ sở hệ thống các phơng pháp dạy học ở mầm non, căn cứ vào đặc điểm nhận thức của trẻ mầm non và đặc điểm của môn MTXQ mà tác giả Trần Thị Thanh cùng một số tác giả đã đa ra hệ thống phơng pháp dạy họctrong môn MTXQ : Trò chơi, quan sát, đàm thoại và phơng pháp sử dụng truyện kể, câu đố, bài hát, tranh ảnh, mô hình, đèn chiếu . Nh vậy, quansát là một trong những phơng pháp dạy học trực quan, nó có vị trí quantrọng nhất và đợc coi là phơng pháp cơ sở, có phơng pháp này mới tiến hành đợc các phơng pháp khác. Tuy nhiên quansát chỉ đợc coi là phơng pháp dạy học khi giáo viên biết tổchứcchotrẻquansát các sự vật, hiện tợng một cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm và trẻ phải có đợc những biểu tợng về các sự vật, hiện tợng vừa quan sát. Mặt khác phơng pháp dạy học rất phong phú và đa dạng, không một phơng pháp nào tồn tại một cách độc lập mà bao giờ cũng đợc hỗ trợ bởi các phơng pháp dạy học khác. Trong một bài dạy giáo viên không bao giờ chỉ sử dụng một phơng pháp dạy học mà phải biết xác định phơng pháp nào là phơng pháp chủ đạo và phơng pháp nào là phơng pháp hỗ trợ. Quansát là phơng pháp chủ yếu trong dạy học môn MTXQ nhng cũng không thể thiếu đợc một số phơng pháp hỗ trợ khác nh: Phơng pháp trò chơi, đàm thoại . Do đó tôi xác định rằng cần phải có cách thức tổchứcchotrẻquansát nh thế nào để đem lại chất lợng học tập cho trẻ. Việc tổchứcchotrẻquansáttheonhóm thực chất là quá trìnhtổchức hớng dẫn của giáo viên chotrẻtrong từng nhóm nhỏ tiến hành quansát các sự vật hiện tợng để trẻ thấy rõ hơn những đặc điểm của sự vật hiện tợng. Từ đó trẻ có những biểu tợng sâu sắc hơn về sự vật, hiện tợng đó. * Định hớng đổi mới phơng pháp và hình thức giáo dục mầm non Từ cuối những năm 80 trở lại đây qua thực tiễn giáo dục mầm non và do đ- ợc tiếp xúc rộng rãi hơn với khoa học giáo dục mầm non của các nớc, chúng ta đã có những điều kiện để nhìn nhận, đánh giá những mặt mạnh và những mặt 7 còn hạn chế trong mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục mầm non của nớc ta. Đề tài nghiên cứu khoa học "Một số định hớng về đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non đầu thế kỷ XXI" đã đề ra những hớng thay đổi cần thiết cả về mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục mầm non. Những định hớng của đề tài đa ra là hoàn toàn khoa học, song từ định hớng đến việc thực hiện cần phải có những nghiên cứu, thử nghiệm tìm tòi các bớc đi thích hợp. Mục tiêu và nội dung giáo dục mầm non của ta về cơ bản đã quán triệt quan điểm giáo dục, phát triển toàn diện cho trẻ. Khâu yếu trong giáo dục mầm non đó là sự lạc hậu về phơng pháp giáo dục đặc biệt là hình thức tổchức giáo dục trẻ. Sự lạc hậu trong hình thức tổchức giáo dục này đã ảnh hởng đáng kể đến việc thực hiện các mục tiêu nội dung giáo dục đặt ra. Phơng pháp giáo dục nớc ngoài lấy hoạt động cá nhân trẻlàm hạt nhân tôn trọng kinh nghiệm và các hoạt động đa dạng của trẻ. T tởng đó cùng với xu hớng triệt để tận dụng các hoàn cảnh thực tiễn để giáo dục trẻ đã tạo cho giáo dục trớc tuổi học có hình thức hết sức linh hoạt, có nội dung gắn bó với cuộc sống của trẻ, có nhiều khả năng hình thành ở trẻ những tố chất của sự sáng tạo. Trong khi đó ở ta hoạt động giáo dục trongtrờng mầm non vẫn theo hình thức lớp học chung và nội dung giáo dục đ- ợc sắp xếp theo các tiếthọc là phổ biến. Mặc dù đã có chú ý đan xen nội dung học tập với các hình thức hoạt động mang tính chất trò chơi, song nhợc điểm lớn nhất của hình thức tổchức giáo dục này là áp đặt, đồng loạt, cha có cách tiếp cận cá thể, cha khuyến khích hoạt động tích cực của từng cá nhân trẻ. Xu hớng chung của việc cải tiến tổchức hoạt động giáo dục trẻ vẫn chỉ là trò chơi hoá các nội dung dạy họcvới mục đích tăng sự hấp dẫn của giờ học, cha giải quyết đợc nhợc điểm của hình thức tổchức giáo dục nh đã nêu trên. Từ những mặt hạn chế đã nêu trên về hình thức tổchức giáo dục mầm non, một số cán bộ của Vụ giáo dục mầm non và Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non đã đa ra một số định hớng đổi mới và đã thử nghiệm đổi mới hình thức tổchức ở lớp mẫu giáo 5 tuổi. Mục tiêu của thử nghiệm đổi mới hình thức hoạt động này là nhằm khắc phục tình trạng gò bó, rập khuôn, đồng loạt trong hoạt động giáo dục mầm non hiện nay. Việc đổi mới tập trung vào việc tổchứccho 8 trẻ hoạt động học tập theonhóm ở các góc. Để phù hợp với hình thức tổchức này thì nội dung chơng trình cũng cần có sự điều chỉnh. Trong chơng trình giáo dục hiện hành các nội dung giáo dục đợc tổchức thành các bài theo 6 môn. Trong hình thức hoạt động vui chơi mới vẫn sử dụng nội dung trong chơng trình nhng đợc xây dựng theo các chủ điểm. Ví dụ: Chủ điểm gia đình, chủ điểm tr- ờng mầm non . Mỗi chủ điểm bao trùm một số môn học. Song không còn hai hoạt động tách biệt là tiếthọc và trò chơi sáng tạo nữa. Thay vào đó là hoạt động chung và hoạt động theonhóm ở các góc. Hoạt động chung là hoạt động mà trong đó giáo viên hớng dẫn tất cả trẻtrong lớp cùng hoạt động để lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu các môn nh làmquenvới MTXQ, làmquenvới các biểu tợng sơ đẳng về toán . Hoạt động chung về cơ bản tổchứctheoquytrình của một tiết học, song trong cách tổchức yêu cầu giáo viên phải phát huy tối đa các hoạt động của trẻ. Giáo viên phải luôn tạo ra các tình huống có vấn đề để trẻ vận dụng nhiều giác quan vào việc quan sát, suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn đề, khắc phục tình trạng phổ biến biểu hiện nay là giáo viên nói trẻ thụ động ngồi nghe hoặc trả lời câu hỏi. Hoạt động theonhóm là hoạt động mà trẻ có thể cùng cả nhóm ở một góc nhất định. Nh vây, việc đổi mới nội dung, phơng pháp, đặc biệt là hình thức giáo dục mầm non đã chú ý đến việc phát huy tối đa khả năng hoạt động và vốn kinh nghiệm sống của trẻ. Xuất phát từ những định hớng đổi mới về phơng pháp và hình thức chăm sóc giáo dục trẻ đã phân tích ở trên, theo chúng tôi, việc tổchứcchotrẻquansáttheonhómtrong các tiếthọcchotrẻlàmquenvới MTXQ là hết sức cần thiết. Việc tổchứcchotrẻquansáttheonhóm sẽ tạo điều kiện chotrẻ đ- ợc tiếp xúc trực tiếp các sự vật, hiện tợng, đợc quansát chúng bằng các giác quan của mình. Vì vậy, nó phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ, phù hợp với định hớng đổi mới phơng pháp giáo dục mầm non. 1.2.2. Khái niệm quansát : Con ngời tiếp xúc với sự vật, hiện vật, hiện tợng của thế giới xungquanh thông qua các giác quan. Khi tiếp xúc với chúng trong não chúng ta xuất hiện 9 hình ảnh về chúng, hình ảnh này là sự phản ảnh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tợng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Tâm lý học gọi đó là tri giác. "Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tợng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta". Theo mức độ định hớng của hoạt động, tri giác đợc chia thành 2 loại đó là tri giác có chủ định và tri giác không có chủ định, trong quá trình nhận thức thế giới xung quang sự tri giác có chủ định đó là sự quan sát. "Quan sát là sự tri giác các sự vật hiện tợng một cách có mục đích, có kế hoạch". Nh vậy, quansát là hình thức tri giác cao nhất, mang tính tích cực chủ động và có mục đích rõ rệt làmcho con ngời khác xa với con vật. Con ngời không nhận thức tất cả những cái đập vào mắt mình mà lựa chọn những cái lý thú nhất, hấp dẫn nhất, quantrọng nhất. Vì vậy, quansát đợc đặc trng bởi tính lựa chọn, khác với sự tri giác đơn giản, sự quansát có mối liên hệ chặt chẽ với các quá trình tâm lý nh t duy. Chú ý, ngôn ngữ, tri giác liên kết với nhau thành một quá trình hoạt động trí tuệ. Con ngời có thể quansáttrong một thời gian dài đó chính là tính bền vững của chú ý có chủ định. Ngoài ra sự quansát còn có liên quan chặt chẽ với những thuộc tính tình cảm, lý trí của con ngời, làm bộc lộ tính tích cực bên trong của nhân cách. Tuy nhiên mốiquan hệ đó tuỳ thuộc vào mục đích quansát và phẩm chất của ngời quan sát. Nh vậy, quansát là quá trình nhận thức cảm tính tích cực, là sự tri giác có mục đích, có kế hoạch nhằm thu đợc những biểu tợng ban đầu về các sự vật, hiện tợng. Tuy nhiên quansát không chỉ đơn thuần là một dạng tri giác mà là một quá trình tâm lý phức tạp và đợc gắn kết với nhiều hoạt động tâm lý mà trong đó tri giác là hoạt động trọng tâm. Quansát đợc đặc trung bởi tính lựa chọn, tính định hớng và tính kế hoạch. * Vai trò của quansáttrong quá trình nhận thức : Quá trình nhận thức của con ngời trải qua hai giai đoạn : Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Trong quá trình nhận thức cảm tính, cảm giác, tri giác mà biểu hiện cao nhất là quan sát. Sự quansát của con ngời càng phong phú thì biểu tợng thu đợc về các sự vật hiện tợng càng đa dạng 10 . chức cho trẻ quan sát trong quá trình cho trẻ làm quen với MTXQ. + Hiệu quả của việc tổ chức cho trẻ quan sát theo nhóm trong quá trình cho trẻ làm quen với. Việc tổ chức cho trẻ quan sát theo nhóm đóng vai trò quan trọng trong quá trình cho trẻ làm quen với MTXQ, cho nên cần phải tổ chức cho trẻ quan sát theo nhóm