1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học

82 809 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 492 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh âu thị ánh tuyết Quy trình tổ chức dạy học theo hớng tự phát tri thức môn khoa học tiểu học Chuyên ngành: giáo dục học (cấp tiểu học) Mà số: Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh -2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh âu thị ánh tuyết Quy trình tổ chức dạy học theo hớng tự phát tri thức môn khoa học tiểu học Chuyên ngành: giáo dục học (cấp tiểu học) Mà số: Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: Ts: nguyễn thị hờng Vinh -2008 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành nỗ lực thân, nhận đợc giúp đỡ, động viên thầy cô, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Hờng - Khoa Giáo dục tiểu học - Đại học Vinh - ngời trực tiếp giao đề tài tận tình giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Sau đại học thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học - Đại học Vinh thầy cô giáo đà trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 14 Giáo dục tiểu học Xin chân thành cảm ơn Phòng giáo dục đào tạo huyện Nghi Lộc, Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên trờng tiểu học thực nghiệm, Ban giám hiệu tập thể giáo viên trờng tiểu học Nghi Ân- Thành phố Vinh đà nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn tất ngời thân gia đình bạn bè đà động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Mặc dù đà cố gắng nhng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Các kí hiệu viết tắt luận văn ĐC : Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểu học NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa S L: Số lợng TN: Thực nghiệm TPHTT: Tự phát tri thøc TH: TiĨu häc TL: TØ lƯ TB: Trung bình Mục lục Trang Mở đầu Chơng : sở lí luận thực tiễn đề tài .5 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.1.2 Một số khái niệm b¶n 1.1.3 Môn khoa học việc tổ chức dạy học theo híng "TPHTT” d¹y häc Khoa häc ë tiĨu häc 17 1.1.4 Cơ sở tâm sinh lí việc tổ chức dạy học theo hớng "TPHTT" môn Khoa häc ë tiÓu häc 21 1.2 C¬ së thùc tiƠn 24 1.2.1.Thực trạng dạy môn Khoa học giáo viên trờng tiểu học 25 1.2.2.Thùc tr¹ng tỉ chøc d¹y häc theo híng “TPHTT" m«n Khoa häc ë tiĨu häc 33 1.2.3 Đánh giá chung thực trạng .36 Kết luận chơng I 36 Chơng II : quy trình tổ chức dạy học Tự phát tri thức môn khoa học tiểu học 38 2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 38 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 38 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thống cá nhân tập thể .39 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 40 2.2 Quy tr×nh thĨ 40 2.2.1 Giai ®o¹n 1………………… .40 2.2.2 Giai ®o¹n …………… 45 2.2.3 Giai đoạn 51 2.3 ThiÕt kÕ mét sè gi¸o án theo quy trình đà xây dựng .54 2.4 Một số yêu cầu thực quy trình 61 2.4.1.Về phía giáo viên 61 2.4.2 Về phía học sinh 62 2.4.3 Đối với sở vật chất, thiết bị dạy học 62 2.4.4 Đối với việc kiểm tra đánh giá. 63 Kết luận chơng II .63 CHƯƠNG III: thực nghiệm s phạm . 64 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 64 3.2 Kết thực nghiệm 71 3.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 87 KÕt luËn ch¬ng 87 Kết luận kiến nghị 88 Kết luận 88 kiến nghị 89 TàI LIƯU THAM KH¶O 91 PHụ LụC Danh mục bảng Bảng 1: Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng dạy học môn Khoa học 26 Bảng 2: Các hình thức dạy học đợc giáo viên sử dụng dạy häc m«n Khoa häc .28 Bảng 3: Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học môn Khoa học 30 Bảng 4: Kết kiểm tra định kì lần môn Khoa học khối khối năm học 2007-2008 31 B¶ng 5: KiÕn thøc häc sinh nắm đợc sau học xong số Khoa häc líp .31 Bảng 6: Kiến thức học sinh nắm đợc sau học xong số Khoa học líp .32 Bảng 7: Sự hiểu biết giáo viên vai trò dạy học Tự phát tri thức môn Khoa học 34 Bảng 8: Một số đặc điểm trờng thực nghiệm. 65 Bảng 9: Kết tổng hợp thực nghiệm 1. 72 Bảng 10: Kết phân phối thực nghiệm 1.. 73 Bảng 11: Kết tổng hợp thực nghiệm . 75 Bảng 12: Kết phân phối thực nghiệm2 . 76 Bảng 13: Kết tổng hợp thực nghiệm . 78 Bảng 14: Kết phân phối thực nghiệm . 79 Bảng 15: Kết møc ®é høng thó häc tËp cđa häc sinh… …… 82 DANH MụC CáC biểu đồ Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thực nghiệm 74 Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thực nghiệm 2.77 Biểu đồ 3: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết thực nghiệm 3.80 Danh mục sơ đồ Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học theo hớng Tự phát tri thøc” m«n Khoa häc ë tiĨu häc .53 mở đầu 1.Lý chọn đề tài: 1.1 Giáo dục tiểu học đợc xem cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách ngời Với hoạt động chủ đạo học tập, em có đợc hệ thống kĩ cần thiết làm tiền đề cho việc phát triển kĩ khác sau Vì vậy, việc tổ chức cho học sinh phơng pháp học tập đắn, hình thành nếp t sáng tạo từ em đến trờng phổ thông nhiệm vụ quan trọng giáo dục tiểu học Bắt đầu từ năm học 2002- 2003 ngành giáo dục đà có đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa bậc học phổ thông Chơng trình sách giáo khoa đà đợc thay đổi theo hớng tích cực Tuy nhiên, đổi có đạt đợc hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào kĩ điều khiển tổ chức dạy học ngời giáo viên Hiện nay, giáo dục tiểu học đà vận dụng thành tựu khoa học công nghệ nh vận dụng nhiều xu hớng dạy học mới, đại giới nh: Dạy học theo hớng ''tích cực hoá hoạt động ngời học'', dạy học ''hớng tập trung vào học sinh'', dạy học ''Tù ph¸t hiƯn tri thøc''…nh»m khun khÝch ngêi häc sù tìm tòi, khám phá tri thức cách chủ động mà không theo áp đặt từ phía giáo viên với nhiều hình thức dạy học đa dạng, phong phú nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diƯn cho c¸c em, gióp c¸c em tham gia tÝch cực, tự giác vào hoạt động học tập nh hoạt động cộng đồng để trở thành chủ nhân tơng lai đất nớc 1.2 Môn Khoa học môn có vị trí quan trọng bậc tiểu học Đây môn học tích hợp kiến thức ban đầu Vật lí, Hoá học, Sinh học, Đây môn học môi trờng thiên nhiên, xà hội, ngời gần gũi bao quanh học sinh Do em có vốn kinh nghiệm, vốn sống định để tham gia xây dựng học Điều thuận lợi cho giáo viên việc khai thác vốn sống, vốn hiĨu biÕt cđa häc sinh b»ng c¸ch tỉ chøc cho em tự tìm tòi, tự phát tri thøc míi cđa bµi häc HiƯn nay, cïng víi viƯc đổi nội dung chơng trình việc dạy học môn Khoa học trờng tiểu học gặp nhiều khó khăn trình dạy học Nhiều giáo viên lúng túng việc vận dụng xu hớng dạy học phù hợp với đặc trng môn Cha linh hoạt, sáng tạo, dạy học nặng thuyết trình, giảng giải Giáo viên cha biết thiết kế, tổ chức hoạt động để em tự phát tri thức học giáo viên cha xây dựng đợc quy trình cụ thể Giờ học nặng nề, cha phát huy tính tích cực, tự giác, cha gây đợc hứng thú học tập cho em Bởi vậy, ngời giáo viên phải biết vận dụng, phối hợp phơng pháp cách linh hoạt, mềm dẻo khoa học, hình thành cho học sinh thói quen lao động theo quy trình, có kế hoạch để phát triển đợc lực sáng tạo, tìm tòi, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Khoa học tiểu học Những năm gần đà có số tác giả nghiên cứu dạy học ''Tự phát tri thức'' môn Khoa học tiểu học nhng tiến hành rời rạc, riêng lẻ nên việc giáo viên vận dụng vào thực tế giảng dạy đạt hiệu cha cao Nguyên nhân giáo viên cha có sở khoa học đắn, cha có quy trình hợp lí nên gặp nhiều khó khăn, vớng mắc trình dạy học Bởi vậy, việc nghiên cứu xây dựng quy trình tổ chức dạy học Tự phát tri thức môn Khoa học tiểu học vấn đề cấp thiết quan trọng, nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Khoa học nói riêng môn học khác nói chung nhà trờng tiểu học Vì lí khoa học thực tiễn nh trên, chọn đề tài : ''Quy trình tổ chức dạy học theo hớng tự phát tri thức môn Khoa học tiểu học'' làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu: Từ nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo hớng ''Tự phát tri thức'' nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Khoa học tiểu học 10 Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Khoa học tiểu học 3.2.Đối tợng nghiên cứu: Quy trình tổ chức dạy học theo hớng''Tự phát tri thức'' môn Khoa häc ë tiĨu häc Gi¶ thut khoa häc: NÕu trình dạy học môn Khoa học, giáo viên biÕt tỉ chøc cho häc sinh tù ph¸t hiƯn tri thức theo quy trình hợp lý phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh điều kiện dạy học trờng tiểu học tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn học tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học môn Khoa học trờng tiểu học 5.3 Đề xuất thực nghiệm quy trình tổ chức dạy học theo hớng ''Tự phát tri thức'' môn Khoa häc líp 4- ë trêng tiĨu häc Giíi hạn đề tài: Nghiên cứu tổ chức dạy học ''Tự phát tri thức'' với hình thức lớp môn Khoa học lớp lớp thuộc chủ đề ''Vật chất lợng'' Địa bàn nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu mét sè trêng tiĨu häc tØnh NghƯ An Ph¬ng pháp nghiên cứu: 7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lí luận: Gồm phơng pháp nh: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá, su tầm tài liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu 68 - Trong điều kiện nay, cần tăng cờng sử dụng phơng tiện dạy học đại nh: Băng hình, phim, đèn chiếu, máy vi tính nhằm gây hứng thú cho học sinh - Tăng cờng sử dụng loại phiếu tập để hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân 2.4.4 Đối với việc kiểm tra đánh giá Quan niệm kiểm tra đánh giá ®· cã mét sè thay ®ỉi nhng nh×n chung vÉn trọng trình độ tri thức tối thiểu học sinh, cách đánh giá mang tính đồng loạt, cha ý đến cá nhân học sinh Trong ®iỊu kiƯn thùc tÕ hiƯn nay, c¸ch ®¸nh gi¸ nh không phù hợp, đặc biệt dạy học tự phát Đánh giá không ý vào việc học sinh hiểu nắm đợc tri thức mà phải ý đến khả vận dụng chúng để giải vấn đề thực tiễn sống Đánh giá phải phù hợp với điều kiện vùng miền Đánh giá không trọng đến trình học tập lớp mà phải ý đến khả tự học nhà Cần khuyến khích, tạo ®iỊu kiƯn cho häc sinh tù ®¸nh gi¸ lÉn Kết luận chơng II Thông qua trình tìm hiểu sở lí luận khảo sát thực tiễn, chơng đà tiến hành xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo hớng TPHTT môn Khoa học tiểu học Đây quy trình mà đà nghiên cứu xây dựng phù hợp với thực tế đảm bảo định hớng đổi mục tiêu giáo dục Quy trình gồm giai đoạn, bớc đợc xếp theo trình tự hợp lí khoa học Quy trình đợc xây dựng phù hợp với đặc trng nội dung kiến thức môn học, đặc biệt thuộc chủ đề Vật chất lợng Những điều kiện quy trình điều kiện đáp ứng đợc Nếu quy trình đợc triển khai đem lại hiệu cao việc dạy học môn Khoa học tiểu học đợc diễn thuận lợi, dễ dàng hơn, chất lợng môn học đợc nâng lên rõ rệt, đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo ngời giai đoạn 69 Chơng 3: thực nghiệm s phạm 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Quá trình thực nghiệm đợc tiến hành nhằm kiểm nghiệm quy trình tổ chức dạy häc theo híng “TPHTT’’ m«n Khoa häc ë tiĨu học Từ chứng minh cho giả thuyết khoa học mà đà đề 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm - Đảm bảo tính khoa học kiến thức môn Khoa học, không làm thay đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa môn Khoa học - Đảm bảo tính khách quan, phù hợp với hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh - Đảm bảo tính đa dạng loại trờng thực nghiệm (vùng nông thôn vùng phụ cận thành phố) - Đảm bảo tính linh hoạt sáng tạo trình thực nghiệm 3.1.3 Nội dung thực nghiệm Tổ chức dạy học số chơng trình môn Khoa học lớp lớp trờng tiểu học 3.1.4 Phơng pháp thực nghiệm Trong trình thực nghiệm, chúng tôI tiến hành phơng pháp thực nghiệm song hành hai đối tợng gồm lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Đối với lớp thực nghiệm, học đợc tiến hành theo quy trình mà đà xây dựng - Đối với lớp đối chứng học đợc tiến hành theo cách bình thờng mà họ sử dụng 3.1.5.Tổ chức thực nghiệm 70 3.1.5.1.Xác định thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm đối tợng học sinh lớp lớp vào thời gian sau: - Học kì I học kì II năm học 2007-2008 - Học kì I năm học 2008-2009 Trong trình thực nghiệm, việc tổ chức thực nghiệm đợc tiến hành theo thời khoá biểu, không làm thay đổi hoạt động dạy học nhà trờng 3.1.5.2 Chọn sở đối tợng thực nghiệm + Cơ sở thực nghiệm: Quy trình tổ chức dạy học theo hớng TPHTT đợc đa vào thực nghiệm địa bàn huyện Nghi Lộc đại diện cho vùng nông thôn vùng phụ cận thành phố Vinh Cơ sở thực nghiệm gồm trờng tiểu häc sau: - Trêng tiĨu häc Nghi Trêng, hun Nghi Lộc - Trờng tiểu học Nghi Ân, thành phố Vinh - Trờng tiểu học Nghi Đức, thành phố Vinh Trớc tiến hành thực nghiệm, đà tiến hành khảo sát đặc điểm nhà trờng nắm đợc số thông tin sở tiến hành thực nghiệm nh sau (số liệu năm học 2007- 2008): Bảng 8: Một số đặc điểm trờng thực nghiệm Tên trờng TH Tổng số Tổng sè Tỉng sè Tỉng sè líp Sè HS líp CBGV líp häc häc sinh vµ vµ Nghi Trêng 28 15 485 215 Nghi ¢n 30 16 493 225 Nghi §øc 29 16 506 234 + Đối tợng thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm đối tợng học sinh lớp thuộc trờng tiểu học trên, trờng chọn hai lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giữa hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác đáng kể Cụ thể : 71 - Về trình độ học sinh tơng đơng - Môi trờng sống gần nh - SÜ sè häc sinh tõng líp gÇn b»ng - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên dạy lớp đối chứng lớp thực nghiệm tơng đơng 3.1.5.3.Chọn dạy thực nghiệm Qua trình nghiên cứu nội dung môn Khoa học lớp lớp 5, tiến hành lựa chọn thực nghiệm thể cho dạy học theo hớng TPHTT Các thực nghiệm đợc lựa chọn gồm: Khối lớp Tên thực nghiệm Lớp Bài 30: Làm để biết có không khí? Sắp xếp SGK Trang 62 Bài 35: Không khí cần cho cháy Bài 41: Âm Bài 27: Gốm xây dựng: Gạch, ngói Trang 82 Trang 56 Bài 36: Hỗn hợp Lớp Trang 70 Trang 74 Bài 41: Dung dịch 3.1.5.4 Soạn giáo án thực nghiệm: Trang 76 Từ thực nghiệm đà chọn trên, tiến hành thiết kế giáo án theo quy trình đà đề xuất Giáo án đợc thiết kế khoa học, chi tiết, rõ ràng, tuân theo quy trình đà xây dựng Trong trình thiết kế giáo án, đà tính đến vận dụng sáng tạo giáo viên khả mà học sinh tự phát tri thức hoạt động học tập Đảm bảo phù hợp hiệu cho giáo viên sử dụng quy trình trình dạy học 3.1.5.5 Bồi dỡng giáo viên thực nghiệm Chúng đà tiến hành lựa chọn giáo viên thực nghiệm bồi dỡng họ mặt sau: +Về nhận thức: 72 Làm cho giáo viên hiểu nhận thức đợc tầm quan trọng dạy học TPHTT', đặc biệt môn Khoa học tiểu học, nắm rõ vận dụng đợc quy trình + Về thực tiễn: - Ngay sau thiết kế xong giáo án, tiến hành trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm bớc, chi tiết giáo án, giải đáp khó khăn, vớng mắc cho họ - Chuẩn bị tốt sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho nội dung dạy 3.1.5.6 Tiến hành dạy thực nghiệm - Trớc thực nghiệm, tiến hành kiểm tra để đo trình độ ban đầu hai lớp : Lớp thực nghiệm lớp ®èi chøng, víi cïng mét ®Ị kiĨm tra nh để làm đánh giá, tính hiệu quy trình sau tiến hành thực nghiệm - Tổ chức cho giáo viên dạy thực nghiệm hai lớp: Lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo phơng án đà thiết kế dạy - Dự dạy thực nghiệm, quan sát hoạt động giáo viên học sinh trình dạy häc - Tỉ chøc rót kinh nghiƯm, gãp ý kiÕn có phơng án điều chỉnh kịp thời có khă bất thờng xảy - Trao đổi, trò chuyện với học sinh, tìm hiểu thái độ, phản ứng em Điều tra test thái độ giáo viên học sinh học 3.1.5.7 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Sau thực nghiệm, tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập hai lớp: Lớp thực nghiệm lớp đối chứng với yêu cầu kiểm tra nh Căn vào mục đích, nhiệm vụ chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ ®èi víi m«n Khoa häc ë tiĨu häc, chóng t«i đề tiêu đánh giá nh sau : 73 - VỊ kÕt qu¶ nhËn thøc cđa häc sinh - Về mức độ hoạt động học tập học sinh - VỊ møc ®é høng thó cđa häc sinh học - Về khả tự phát tri thức lực t học sinh *Các tiêu đợc thể mức ®é thĨ sau : + VỊ kÕt qu¶ nhËn thức học sinh: Kết học tập đợc tính thang điểm 10 dựa vào kiểm tra cuối học thực nghiệm học sinh Kết điểm số chia làm loại - Loại giỏi: Từ đến 10 điểm: Học sinh tiếp thu tốt, nắm nội dung học mức độ khái quát cao Biết vận dụng tối đa lợng tri thức sẵn có vào trình học tập Trình bày nội dung học mạch lạc, xác - Loại khá: Từ đến điểm Học sinh nắm nội dung kiến thức học tơng đối đầy đủ Hiểu nội dung nhng trình bày cha xác - Loại trung bình: Từ đến điểm Học sinh tiếp thu chậm, trình bày nội dung học thiếu số kiến thức bản, trình bày kiến thức cha xác - Loại u: Tõ ®Õn ®iĨm Häc sinh tiÕp thu cha tốt, cha nắm đợc nội dung học +Về mức độ hoạt động học tập học sinh: Căn vào mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm đặc trng môn Khoa học tiểu học, chia mức độ hoạt động học tập cña häc sinh giê häc nh sau - Møc độ 1: Học sinh tham gia vào hoạt động học cách thụ động theo yêu cầu giáo viên Không đa nhận xét, trao đổi, thảo luận với bạn nhóm - Mức độ 2: Trong trình học tập học sinh có tham gia vào việc giải nhiệm vụ học tập nhng không đa đợc ý kiến riêng 74 - Mức độ 3: Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập Tích cực suy nghĩ, tìm tòi, tự khám phá tri thức Có hợp tác trao đổi, đa ý kiến để giải tốt nhiệm vụ học tập đề + Møc ®é høng thó häc tËp cđa häc sinh Trong dạy học nói chung dạy học tiểu học nói riêng mức độ hứng thú có ảnh hởng lớn đến hiệu dạy học Chúng đánh gi¸ høng thó häc tËp cđa häc sinh theo c¸c mức độ sau - Mức độ 1:Học sinh không thích, không hứng thú học tập - Mức độ 2: Học sinh có hứng thú trình bày ý kiến - Mức độ 3: Học sinh hứng thú, sôi nổi, tích cực tự giác tham gia vào hoạt động học tập làm tăng tìm tòi, phát tri thức khoa học + Khả tự phát tri thức lực t học sinh Trong dạy học TPHTT khả sử dụng vốn tri thức cần thiết Từ hình thành cho em lực t - Mức độ 1: Nhận thức đợc vấn đề cần phát tri thức nhng khả t để tìm vốn tri thức để vận dụng - Mức ®é 2: Cã vèn tri thøc, biÕt vËn dông nhng cha rõ ràng - Mức độ 3: Nhận thức đợc vấn đề cần sử dụng vốn tri thức, tìm vốn tri thức Biết vận dụng lúc chỗ vào trình học tập 3.1.6 Xử lí kết thực nghiệm *Về mặt định lợng: Chúng sử dụng phơng pháp thống kê toán học, tính tỉ lệ % để phân loại kết học tập học sinh, làm sở để so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Giá trị trung bình X đợc tính theo công thức: [32] k X= ∑n x i i =1 N i 75 Trong ®ã ni tần số xuất điểm số xi N tổng số học sinh Việc tính giá trị trung bình X nhằm so sánh điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức: k S2x = n (X i =1 i i − X )2 N −1 Chúng sử dụng độ lệch chuẩn làm tham số để đánh giá mức độ dao động kết học tập học sinh quanh giá trị trung bình X nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Nhóm có độ lệch chuẩn nhỏ nhóm có kết học tập cao - Dùng phép thử t-Student nhằm so sánh kết nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Chúng ®· sư dơng c«ng thøc: X1 − X t = S12 + S22 N Trong đó: X1 điểm số trung bình nhóm thực nghiệm X2 điểm số trung bình nhóm đối chứng S12 độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm S2 độ lệch chuẩn nhóm đối chứng N tổng số học sinh hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng Từ thông số tính toán đợc, tra bảng t-Student để tìm t ; Nếu t t tác động thực nghiệm có hiệu Nếu t < t tác động thực nghiệm hiệu *Về mặt định tính: 76 Chúng đánh giá định tÝnh kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh dùa theo tiêu chí đà nêu cách quan sát dạy thực nghiệm, trao đổi với học sinh để tìm hiểu thái độ, phản ứng em, thăm lớp dự lớp thực nghiệm lớp đối chứng Quan sát hoạt động giáo viên học sinh, ghi chép vào biên Theo dõi thay đổi trình tiến hành thực nghiệm 3.2 Kết thực nghiệm: Chúng tiến hành dạy thực nghiệm hai đối tợng học sinh lớp lớp Kết thu đợc nh sau 3.2.1 KÕt qu¶ tiÕp thu kiÕn thøc cđa häc sinh qua thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm Sau kết số thực nghiệm Sau buổi học, dành 15 phút để kiểm tra hai nhóm líp víi cïng mét néi dung nh Bµi thùc nghiệm 1: Bài 30: Làm để biết có không khí? (Khoa học 4) (Chi tiết giáo án đợc thể phần phụ lục 3) Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Xung quanh vật bên vật có Lớp không khí bao quanh trái đất gọi (từ ngữ cần điền: khí quyển, chỗ rỗng, không khí) Câu 2: Khoanh tròn vào chữ trớc câu trả lời úp cốc rỗng xuống nớc, sau nghiêng cốc ta thấy có bọt lên Kết cho ta biết điều gì? A Nớc bị cốc đẩy lên B Nớc bay C.Trong cốc ban đầu có không khí D.Trong nớc có chứa nhiều khí 77 Câu 3: Quả bóng bay bị thủng lỗ nhỏ HÃy chọn phơng án thích hợp để kiểm tra xem bóng bị thủng chỗ nào? (khoanh tròn vào chữ trớc phơng ¸n em chän) A Nhóng bãng ngËp vµo níc xem nớc chảy vào bóng đâu B Thổi bóng xoay bóng cho phần lần lợt chạm vào nớc chậu Khi tới lỗ thủng ta thấy sủi bọt lên C Quạt lần lợt bóng, đến vị trí bóng căng lên, vị trí có lỗ thủng Kết thu đợc nh sau: Bảng 9: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm Tên trờng Số Điểm số Lớp HS 10 X TH TN 35 0 7 7,54 1,50 Nghi ân ĐC 35 6,28 1,77 TH TN 36 7,47 1,54 Nghi §øc §C 36 10 4 6,02 1,70 TH TN 34 4 7,38 1,54 N.Trêng §C TN 34 105 11 5,91 1,66 21 25 22 16 12 7,47 1,51 Tỉng §C 105 12 29 20 15 13 Sx 6,08 1,70 Tõ sè liÖu thu đợc bảng trên, thấy điểm trung bình nhóm lớp thực nghiệm 7,47 điểm trung bình nhóm lớp đối chứng 6,08 Nh điểm trung bình nhóm lớp thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm lớp đối chứng 1,39 Đồng thời độ lệch chuẩn nhóm lớp thực nghiệm lại thấp độ lệch chuẩn nhóm lớp đối chứng 0,19 (lớp thực nghiệm 1,51; lớp đối chứng 1,70) Nh vậy, nhóm lớp thực nghiệm, kết học tập cao nhóm lớp đối chứng 78 Để khẳng định kết thực nghiệm, dùng phép thử t- Studen để so sánh kết nhóm lớp thực nghiệm nhóm líp ®èi chøng X1 − X t= S +S 2 N 7,47 − 6,08 = 1,512 + 1,70 105 = 1,39 0,0492 ≈ 6,32 Tra b¶ng t- Student víi bËc tù F = α víi α = 0,0005 ta cã t ∝ = 3,29 VËy t = 6,32 t ∝ = 3,29 ta cã 6,32 < 3,29 Điều chứng tỏ thực nghiệm có hiệu Mức độ phân phối kết thực nghiệm đợc thể qua bảng sau Bảng 10: Bảng phân phối kết thực nghiệm Kém TØ lƯ % TB Kh¸ Giái 0,00 28,57 42,86 28,57 Tên trờng TH Lớp TN Số HS 35 Nghi Ân TH §C TN 35 36 14,28 2,78 42,86 25,00 31,43 44,44 11,43 27,78 Nghi §øc TH §C TN 36 34 16,67 2,94 47,22 26,47 25,00 47,06 11,11 23,53 N.Trêng §C TN 34 105 17,65 1,91 50,00 26,68 23,53 44,79 8,82 26,63 Tổng ĐC 105 16,20 46,69 26,65 10,45 Qua bảng phân phối kết thực nghiệm 1, thÊy: ë nhãm líp thùc nghiƯm tØ lƯ häc sinh trung bình nhóm lớp đối chứng (kém 1,91%; trung bình16,20%) Ngợc lại, tỉ lệ học sinh khá, giỏi lớp thực nghiệm lại cao lớp đối chứng (khá: 44,79%; giỏi: 26,63%) Còn lớp đối chứng tỉ lệ học sinh trung bình cao (kém:16,20%; trung bình: 46,69%); tỉ lệ học sinh giỏi (khá: 26,65%; giỏi: 10,45%) Điều cho thấy kết thực nghiệm khả quan Chúng biểu diễn kết thực nghiƯm b»ng biĨu ®å sau: ... lợng dạy học môn Khoa học nói riêng môn học khác nói chung nhà trờng tiểu học Vì lí khoa học thực tiễn nh trên, chọn đề tài : '' ''Quy trình tổ chức dạy học theo hớng tự phát tri thức môn Khoa học tiểu. .. phát tri thức'' '' môn Khoa học tiểu học Giả thuyết khoa học: Nếu trình dạy học môn Khoa học, giáo viên biết tổ chức cho học sinh tự phát tri thức theo quy trình hợp lý phù hợp với đặc điểm nhận thức. .. phơng pháp dạy học tiểu học 1.1.3 Môn Khoa học việc tổ chức dạy học theo hớng Tự phát tri thức : 1.1.3.1.Mục tiêu môn Khoa học: Sau học xong môn Khoa học, học sinh cần đạt đợc: +Về kiến thức: Sự

Ngày đăng: 21/12/2013, 13:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1.2.Thực trạng sử dụng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và sử dụng đồ dùng học tập trong dạy học môn Khoa học. - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
1.2.1.2. Thực trạng sử dụng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và sử dụng đồ dùng học tập trong dạy học môn Khoa học (Trang 32)
Bảng 1: Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng trong dạy học môn - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 1 Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng trong dạy học môn (Trang 32)
Qua khảo sát tình hình thực tế, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
ua khảo sát tình hình thực tế, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: (Trang 34)
Bảng 3: Thực trạng sử dụng đồ dùng trong dạy học môn Khoa học: (Khảo sát trên tổng số 115 giáo viên). - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 3 Thực trạng sử dụng đồ dùng trong dạy học môn Khoa học: (Khảo sát trên tổng số 115 giáo viên) (Trang 36)
Bảng 4: Kết quả kiểm tra định kì lần 4 môn Khoa học khố i4 và khố i5 năm học 2007-2008: (Số liệu lấy từ cán bộ phụ trách chuyên môn các trờng TH). - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 4 Kết quả kiểm tra định kì lần 4 môn Khoa học khố i4 và khố i5 năm học 2007-2008: (Số liệu lấy từ cán bộ phụ trách chuyên môn các trờng TH) (Trang 37)
Khoa học là môn học chiếm vị trí quan trọng, góp phần hình thành cho học sinh những tri thức Khoa học đơn giản để các em có thể vận dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
hoa học là môn học chiếm vị trí quan trọng, góp phần hình thành cho học sinh những tri thức Khoa học đơn giản để các em có thể vận dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày (Trang 37)
Bảng 5: Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài Khoa học - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 5 Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài Khoa học (Trang 37)
Bảng 6: Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài Khoa học lớp 5 (Khảo sát trên tổng số 70 học sinh). - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 6 Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài Khoa học lớp 5 (Khảo sát trên tổng số 70 học sinh) (Trang 38)
Bảng 6: Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài Khoa học lớp 5 - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 6 Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài Khoa học lớp 5 (Trang 38)
Bảng 7: Sự hiểu biết của giáo viên về vai trò của dạy học theo hớng “TPHTT” trong môn Khoa học (điều tra trên tổng số 115 giáo viên). - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 7 Sự hiểu biết của giáo viên về vai trò của dạy học theo hớng “TPHTT” trong môn Khoa học (điều tra trên tổng số 115 giáo viên) (Trang 40)
Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học theo hớng &#34;Tự phát hiện tri thức&#34; trong môn Khoa học ở tiểu học. - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học theo hớng &#34;Tự phát hiện tri thức&#34; trong môn Khoa học ở tiểu học (Trang 58)
Sau 5 phút, HS dán phiếu của tổ lên bảng. Các tổ khác nhận xét. Giáo viên khen tổ tìm đợc nhiều ứng dụng nhất - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
au 5 phút, HS dán phiếu của tổ lên bảng. Các tổ khác nhận xét. Giáo viên khen tổ tìm đợc nhiều ứng dụng nhất (Trang 62)
GV treo hình 1,2,3, trang 75 SGK. Nêu luật chơi: chọn 3 nhóm, mỗi nhóm 3 em .Với 3 tấm thẻ : làm lắng, lọc,  sàng sảy, các em hãy tìm và gắn vào  mỗi hình tơng ứng  - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
treo hình 1,2,3, trang 75 SGK. Nêu luật chơi: chọn 3 nhóm, mỗi nhóm 3 em .Với 3 tấm thẻ : làm lắng, lọc, sàng sảy, các em hãy tìm và gắn vào mỗi hình tơng ứng (Trang 65)
Hình 2:Sàng sảy; Hình 3: lọc) - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Hình 2 Sàng sảy; Hình 3: lọc) (Trang 65)
Bảng 8: Một số đặc điểm của các trờng thực nghiệm. - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 8 Một số đặc điểm của các trờng thực nghiệm (Trang 70)
Bảng 8: Một số đặc điểm của các trờng thực nghiệm. - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 8 Một số đặc điểm của các trờng thực nghiệm (Trang 70)
Bảng 9: Bảng tổng hợp kết quả bài thực nghiệm 1 Tên trờng - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 9 Bảng tổng hợp kết quả bài thực nghiệm 1 Tên trờng (Trang 77)
Bảng 9: Bảng tổng hợp kết quả bài thực nghiệm 1 Tên trờng - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 9 Bảng tổng hợp kết quả bài thực nghiệm 1 Tên trờng (Trang 77)
Tra bảng t-Student với bậc tự do =α với α= 0,0005 ta có ∝= 3,29 Vậy t = 6,32  - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
ra bảng t-Student với bậc tự do =α với α= 0,0005 ta có ∝= 3,29 Vậy t = 6,32 (Trang 78)
Qua bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 1, chúng tôi thấy: ở nhóm lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh kém và trung bình ít hơn nhóm lớp đối chứng (kém 1,91%; trung bình16,20%) - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
ua bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 1, chúng tôi thấy: ở nhóm lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh kém và trung bình ít hơn nhóm lớp đối chứng (kém 1,91%; trung bình16,20%) (Trang 78)
Bảng 10: Bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 1 Tên trờng Líp Sè HS - Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học
Bảng 10 Bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 1 Tên trờng Líp Sè HS (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w