1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình luận văn: Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ

50 847 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Điều 28 Luật giáo dục đã khẳng định “Ph ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi

Trang 1

Trần Đăng Khoa

Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở tr ờng tiểu học

theo hình thức Câu lạc bộ

Ngườiưhướngưdẫnưkhoaưhọc ư

TS Nguyễn Thị H ờng

Trang 2

hệ thống học tập cho mọi ng ời và những hình

thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập th ờng xuyên Tạo nhiều cơ hội khác nhau cho ng ời học, đảm bảo sự công bằng xã hội trong giáo dục ”

Trang 3

Điều 28 Luật giáo dục đã khẳng định “Ph ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi d ỡng ph ơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn kỹ năng vận dụng

kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.”

Mở đầu quyển “Lịch sử n ớc ta” Hồ Chủ Tịch đã viết:

“Dân ta phải biết sử ta

Cho t ờng gốc tích n ớc nhà Việt Nam

Nh ng thực tế dạy học môn Lịch sử hiện nay ở nhà tr ờng tiểu học đạt kết quả ch a cao và gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình dạy học

Đặc biệt là việc vận dụng và sử dụng các hình thức dạy học Vì những yêu cầu khoa học và thực tiễn nh trên, chúng tôi đã lựa chọn

đề tài: “ Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở tr ờng tiểu học

theo hình thức Câu lạc bộ”.

Trang 4

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất l ợng dạy học phân môn Lịch sử ở tr ờng tiểu học.

3 Khách thể và đối t ợng nghiên cứu

Trang 5

4 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng đ ợc quy trình tổ chức dạy học phân môn Lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” Phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh và thực tiễn dạy học ở tiểu học thì sẽ góp phần

nâng cao chất l ợng dạy học Lịch sử ở tr ờng tiểu học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu về cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

5.2 Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức các tiết dạy học môn Lịch

sử của giáo viên ở các tr ờng tiểu học

5.3 Đề xuất và thực nghiệm quy trình tổ chức dạy học phân

môn lịch sử ở tr ờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”

Trang 6

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

+ Đề tài nghiên cứu việc tổ chức các tiết dạy học trên lớp phân môn lịch sử lớp 4 và lớp 5, thuộc các bài học có hệ thống tổng hợp nh : Các bài ôn tập ch ơng, các bài ôn tập từng phần trong

ch ơng trình lịch sử lớp 4,5

+ Về địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu nghiên cứu một số tr ờng tiểu học thuộc tỉnh nghệ An

7 Ph ơng pháp nghiên cứu

7.1 Các ph ơng pháp nghiên cứu lí luận

Bao gồm các ph ơng pháp nghiên cứu nh : Phân tích, tổng hợp,

hệ thống hoá, khái quát hoá

7.2 Các ph ơng pháp nghiên cứu thực tiễn

Ph ơng pháp quan sát, Ph ơng pháp điều tra, Ph ơng pháp thống

kê toán học

Trang 8

Ch ơng 1

Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

1.1 Cơ sở lí luận

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng các hình thức dạy học

đã đ ợc áp dụng rộng rãi trong các nhà tr ờng phổ thông

Đồng thời cũng có rất nhiều tác giả nghiên cứu và tìm

hiểu các hình thức dạy học Tuy nhiên việc nghiên cứu của các tác giả về các hình thức tổ chức dạy học đang

còn ở mức độ khái quát chung, ch a có công trình nào đi vào nghiên cứu và xây dựng quy trình tổ chức các tiết

dạy học cụ thể cho phân môn Lịch sử ở tr ờng tiểu học.

Trang 9

1.1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.1.2.1.ưKháiưniệmưhìnhưthứcưtổưchứcưdạyưhọcưởưtiểuưhọc

Từ việc tìm hiểu và phân tích các quan điểm về hình thức tổ chức dạy học, với xu thế phát triển cuả giáo

dục về đổi mới ph ơng pháp dạy học cũng nh hình thức

tổ chức dạy học Chúng tôi hiểu hình thức tổ chức dạy học nh sau:Hìnhưthứcưtổưchứcưdạyưhọcưlàưcáchưthứcư

tổưchức,ưsắpưxếpưhoạt độngưdạyưvàưhọcưcủaưthầyưvàư tròưphùưhợpưvớiưmụcưtiêuưvàưnộiưdungưbàiưhọc,ưđểư

phátưhuyưcaoưnhấtưkhảưnăngưhoạtưđộngưhọcưcủaưhọcư sinhưnhằmưthựcưhiệnưtốtưcácưnhiệmưvụưdạyưhọc.

Trang 10

1.1.2.2 Một số đặc điểm của hình thức tổ chức dạy học

Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng, mỗi hình thức tổ chức dạy học đều có những u điểm và nh ợc điểm khác nhau Để phân biệt đ ợc các hình thức tổ chức khác nhau

chúng căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau:

(1) Số l ợng học sinh tham gia vào các hoạt động

(2) Thời điểm học sinh thực hiện hoạt động học tập

(3) Không gian tiến hành học tập

(4) Đặc điểm và tính chất hoạt động học tập của học sinh

(5) Mục tiêu cần đạt của bài học

(6) Điều kiện hoàn cảnh địa lí, nơi tiến hành dạy học khác

nhau

Trang 11

1.1.2.3.ưKháiưniệmưvềưhìnhưthứcư Câuưlạcưbộ “ ”

Theo Từ điển Tiếng Việt, “Câu lạc bộ” là tổ

chức đ ợc lập ra để nhiều ng ời tham gia sinh

hoạt văn hoá, vui chơi giải trí [19,120]

Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi đ a ra nhận

xét: Hìnhưthứcưtổưchứcưdạyưhọcư Câuưlạcưbộ ư “ ”

làưcáchưthứcưtổưchức,ưsắpưxếpưhoạtưđộngưdạyư

vàưhọcưcủaưthầyưvàưtròưphùưhợpưvớiưmụcưtiêuư

vàưnộiưdungưbàiưhọc,ưđểưphátưhuyưcaoưnhấtưkhảư năngư Hoạtưđộngưhọc ưcủaưhọcưsinhưnhằmư “ ”

thựcưhiệnưtốtưcácưnhiệmưvụưdạyưhọc.

Trang 12

1.1.2.4.ưMộtưsốưđặcưđiểmưcủaưhìnhưthứcư Câuưlạcưbộ“ ”

- Mục đích, nhiệm vụ của Câu lạc bộ“ ”

- Nội dung, hình thức hoạt động của Câu lạc bộ“ ”

- Tổ chức hoạt động của Câu lạc bộ “ ”

Bướcư1:ưLậpưkếưhoạch Bướcư2:ưTổưchứcưthựcưhiệnưkếưhoạch Bướcư3:ưKếtưthúc

1.1.2.5.ưKháiưniệmưvềưquyưtrìnhưvàưquyưtrìnhưdạyưhọc

Theo Từ điển tiếng Việt, quy trình là “Các b ớc, trình tự phải theo khi tiến hành công việc nào đó” [19] Nh vậy, quy trình tổ chức dạy học là

“Các b ớc, trình tự đã đ ợc xây dựng theo kế hoạch dạy học, giúp giáo viên

và học sinh trong quá trình thực hiện hoạt động dạy học” Quy trình dạy học phân môn lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” cũng đ ợc xây dựng gồm các b ớc, các giai đoạn đ ợc sắp xếp theo một trình tự nhất định giữa chúng

có sự tiếp nối và quan hệ lẫn nhau khi thực hiện quy trình.

Trang 13

1.1.3 Đặc điểm của phân môn Lịch sử và ý nghĩa của hình thức Câu lạc bộ đối với dạy học lịch sử “ ”

1.1.3.1.ưMụcưtiêuưcủaưphânưmônưlịchưsử

1.1.3.2.ưNộiưdung,ưchươngưtrìnhưphânưmônưLịchưsử

1.1.3.3.ưVaiưtrò,ưýưnghĩaưcủaưhìnhưthứcư Câuưlạcưbộ ư “ ”

đốiưvớiưdạyưhọcưlịchưsử

1.1.4 Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học

* Về mặt giải phẫu sinh lí:

* Về mặt nhận thức:

* Về mặt tình cảm:

Trang 14

1 Dạy học cá nhân 57 45,6 15 42

2 Dạy học nhóm 78 62,4 43 35

3 Dạy học theo lớp 112 89,6 90 22

4 Hỡnh thức tham quan 28 22,4 3 25

5 Hoạt động ngoại khoá 23 18,4 5 18

6 Dạy học ngoài hiện tr ờng 19 15,2 5 14

7 Hỡnh thức “Câu lạc bộ” 0 0 0 0

Trang 15

1.2.2 Sù hiÓu biÕt cña gi¸o viªn vÒ h×nh thøc C©u l¹c bé trong d¹y “ ”

Trang 16

1.2.3 Thực trạng việc tổ chức các bài ôn tập lịch sử của

giáo viên tiểu học

Qua nghiên cứu ch ơng trình phân môn lịch sử và tìm hiểu thực tiễn quá trình tổ chức dạy học lịch sử hiện nay của giáo viên tiểu học Một số giáo viên đã áp dụng các hình thức tổ chức

dạy học mới vào quá trình dạy học nh ng đạt hiệu quả ch a cao

do vận dụng máy móc, không sáng tạo và không theo một quy trình nào cả Đặc biệt là trong các tiết học ôn tập những kiến thức tổng hợp, hệ thống của từng phần, từng giai đoạn lịch sử Giáo viên chỉ đơn thuần đ a ra các câu hỏi có trong sách giáo khoa để học sinh ghi nhớ lại các kiến thức lịch sử chứ ch a có những hình thức tổ chức dạy học hợp lí nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

Trang 17

1.2.4 Chất l ợng dạy học phân môn lịch sử hiện nay ở nhà

Từ TB trở lên Khá Giỏi Ch a đạt

SL (%) TL SL (%) TL SL (%) TL SL (%) TL

1 Đồng vTiểu học ă n 3 255 252 98,82 63 24,71 41 16,07 3 1,17

2 Tiểu học Thị Trấn 194 191 98,45 36 18,55 20 10,31 3 1,54

3 Nghĩa DũngTiểu học 299 294 98,32 128 42,81 57 19,06 5 1,67

Trang 18

1.2.5 Nguyên nhân về thực trạng dạy học lịch sử hiện nay

ở tiểu học

Việc dạy học lịch sử hiện nay ở các tr ờng tiểu học, đặc biệt là mấy năm gần đây bộc lộ rất nhiều nh ợc điểm cần phải khắc phục Biểu hiện nổi bật của việc giảm sút chất l ợng đó là tình trạng coi th ờng, nhớ nhầm, không hiểu lịch sử, không vận dụng bài học Nguyên nhân dẫn đến thực trạng về dạy học

lịch sử hiện nay có rất nhiều nh ng nguyên nhân chủ yếu đó là

sự lạc hậu, bảo thủ vể hình thức tổ chức dạy học lịch sử Việc

đổi mới giáo dục phải đ ợc tiến hành động bộ trên tất cả mọi

lĩnh vực trong đó có hình thức tổ chức dạy học, có nh vậy chất l ợng dạy học lịch sử ở các nhà tr ờng mới đạt kết quả cao

Trang 19

1.3 Kết luận ch ơng 1

Lịch sử là quá trình hình thành phát triển, diệt vong của một sự vật, hiện t ợng nào đó Nh vậy, Xã hội càng phát triển, khoa học công nghệ càng hiện đại bao nhiêu thì chúng ta phải coi trọng lịch sử bấy nhiêu Muốn đạt đ ợc điều đó, giáo viên tiểu học

phải không ngừng đổi mới toàn diện quá trình dạy học của

mình, trong đó có các hình thức tổ chức dạy học Đặc biệt là các hình tổ chức dạy học lịch sử để giúp học sinh “Hiểu về quá

thế hệ trẻ đáp ứng đ ợc nhu cầu của xã hội trong thời đại mới Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên phải lựa chọn và sử dụng các hình thức dạy học sao cho phù hợp vừa làm phát triển khả năng sẵn có của mỗi cá nhân vừa nâng cao chất l ợng dạy học

Trang 20

Ch ơng 2

Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử

ở tr ờng tiểu học theo hình thức Câu Lạc bộ“ ”

2.1 Căn cứ và nguyên tắc để xây dựng quy trình

ưưư2.1.2.3.ưNguyênưtắcưđảmưbảoưtínhưhiệuưquả

Trang 21

Sơ đồ 1: Quyưtrìnhưtổưchứcưdạyưhọcưphânưmônưlịchưsửưtheoưhìnhưthức

“Câuưlạcưbộ”

Hoạt động của Giáo viên

Xác định mục tiêu bài học Chuẩn bị CSVC, ĐDDH Lập kế hoạch Dạy - Học

Chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu của giáo viên

ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập và sắp xếp vị trí học tập cho HS

Giới thiệu nội dung, hình thức sinh hoạt “CLB” gắn với nội dung bài học

Tổ chức HS giải quyết nhiệm vụ học tập thông qua sinh hoạt “CLB”

Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học

tập của HS Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng, chuẩn

TLN đôi để kiểm tra đồ dùng học tập

Học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập

d ới hình thức sinh hoạt “CLB”

Giáo viên h ớng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức đã đ ợc học

HS hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập

“ ”

TLN về các nhiệm vụ học tập cần phải giải quyết

Trang 22

2.2 Quy trình thực hiện cụ thể

Giai đoạn 1: Chuẩn bị

*Hoạtưđộngưcủaưgiáoưviên

Bướcư1: Xác định mục tiêu bài học.

Bướcư2 : Chuẩn bị Cơ sở vật chất - Đồ dùng dạy học.

Bướcư3: Lập kế hoạch tổ chức các tiết dạy lịch sử theo

hình thức “Câu lạc bộ”.

*ưHoạtưđộngưcủaưhọcưsinh

- Chuẩn bị đồ dùng học tập và các đồ dụng khác có liên quan đến nội dung bài học.

- Tham khảo tr ớc nội dung bài học và các tài liệu theo yêu cầu của giáo viên.

- Sắp xếp vị trí học tập theo yêu cầu của giáo viên.

Trang 23

Giai ®o¹n 2: Tæ chøc häc sinh häc tËp theo h×nh thøc C©u l¹c bé

Trang 24

Bướcư2 : Tổ chức học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập

thông qua sinh hoạt “Câu lạc bộ”.

*ưHoạtưđộngưcủaưgiáoưviên

- Tiến hành tổ chức sinh hoạt, giáo viên theo dõi giúp

đỡ học sinh trong quá trình sinh hoạt

*ưHoạtưđộngưcủaưhọcưsinh:

- Trao đổi, thảo luận nhóm và đ a ra các ý kiến còn ch a hiểu (nếu cần).

- Tiến hành tham gia buổi sinh hoạt.

- Cổ vũ, hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Trang 25

Bướcư3: Giáo viên h ớng dẫn học sinh hệ thống các kiến

thức trọng tâm của bài học.

*ưHoạtưđộngưcủaưgiáoưviên:

- Sau khi kết thúc thời gian sinh hoạt giáo viên tiến

hành cho học sinh hệ thống lại các kiến thức đã đ ợc học.

*ưHoạtưđộngưcủaưhọcưsinh:

- Các em đ a ra các ý kiến nhận xét về kết quả đạt đ ợc.

- Học sinh tự điều chỉnh các kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ vào vở.

Trang 26

Giai đoạn 3: Đánh giá

*ưHoạtưđộngưcủaưgiáoưviên:

Bướcư1: Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

(a) Nội dung đánh giá

(b) Hình thức đánh giá

(c) Sử dụng kết quả đánh giá.

Bướcư2: Yêu cầu học sinh thu dọn đồ dùng học tập và chuẩn bị

nội dung cho bài học sau:

Việc thu dọn đồ dùng học tập còn giúp cho học sinh có một ý thức vệ sinh tập thể, tạo ra sự gọn gàng ngăn nắp của lớp học

- Dặn dò nhắc nhở học sinh chuẩn bị việc học tập ở nhà và

chuẩn bị các nội dung cần thiết cho buổi sinh hoạt “Câu lạc bộ” tiếp theo

Trang 27

2.3 Thiết kế một số giáo án theo quy trình đã xây dựng

Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số tiết học đ ợc thiết kế theo quy trình tổ chức sinh hoạt “Câu lạc bộ”

Ví dụ 1: Lịch sử lớp 5 Bài 11: Ôn tập

Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945)

Ví dụ 2: Lịch sử lớp 4: Bài 6 Ôn tập

Trang 28

2.4 Một số yêu cầu cơ bản khi thực hiện quy trình

tổ chức dạy học lịch sử ở tr ờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ “ ”

2.4.1 Đối với giáo viên tiểu học

Giáo viên cần phải nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò

và tầm quan trọng của phân môn lịch sử Th ờng xuyên

tự học, tự bồi d ỡng để nắm vững các kiến thức khoa học về lịch sử, có năng lực, trình độ chuyên môn nhật

định Khi sử dụng quy trình phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào từng bài học, từng tình huống cụ thể

Đảm bảo phối hợp nhịp nhàng với các hình thức tổ

chức dạy học khác trong quá trình dạy học.

Trang 29

2.4.2 Đối với học sinh

Các em phải đ ợc trang bị đầy đủ về sách vở, đồ dùng học tập theo yêu cầu cơ bản của mỗi hoạt động học tập Các em phải có

ý thức tập thể, đảm bảo tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập cùng tiến bộ Tránh hiện t ợng “Thi đua” trở thành

“Ganh đua” làm mất đi sự đoàn kết trong lớp học

2.4.3 Về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Phải đảm bảo các điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất và thiết

bị dạy học cho việc vận dụng quy trình nh : Bàn ghế đúng kích

th ớc, phòng học chức năng, sân chơi đồ dùng dạy học phải

đầy đủ chính xác khoa học đặc biệt là các tài liệu, t liệu và các

di vật lịch sử có liên quan đến nội dung bài học

Trang 30

2.5 Kết luận ch ơng 2

Quy trình gồm các giai đoạn, các b ớc đ ợc sắp xếp theo một

trình tự hợp lí khoa học Đảm bảo theo đúng định h ớng đổi mới các hình thức tổ chức dạy học Nếu hiệu quả của quy trình đ ợc khẳng định thì việc triển khai và thực hiện quy trình đối với

quá trình dạy học phân môn lịch sử sẽ đem lại hiệu quả cao, tạo thuận lợi cho hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Đáp ứng nhu cầu đổi mới các hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên tiểu học hiện nay đang cần đến Quy trình đ

ợc xây dựng phù hợp với đặc tr ng nội dung kiến thức của từng bài học lịch sử Đồng thời, các điều kiện để thực hiện quy trình rất phù hợp với điều kiện hiện nay của các nhà tr ờng tiểu học

nh : Đội ngũ nhà giáo, đối t ợng học sinh, cơ sở vật chất

Trang 31

Ch ơng 3 Thực nghiệm s phạm 3.1 Khái quát về quá trình thực nghiệm

3.1.1 Mục đích thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm đ ợc tiến hành nhằm để kiểm nghiệm quy trình tổ chức dạy học lịch sử ở tr ờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ” Từ đó chứng minh

giả thuyết khoa học mà chúng tôi đ a ra.

3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 3.1.3 Nội dung thực nghiệm

Tổ chức dạy học một số bài trong ch ơng trình phân

môn lịch sử lớp 4 và lớp 5 ở tr ờng tiểu học.

Trang 33

Thông qua nội dung ch ơng trình phân môn lịch sử lớp

4 và lớp 5 chúng tôi tiến hành lựa chọn 6 bài để dạy thực nghiệm, thể hiện cho 3 hình thức sinh hoạt “Câu lạc bộ”

( 1) Sinh hoạt “Câu lạc bộ” thông qua hình thức Trò chơi lịch sử.

(2) Sinh hoạt “Câu lạc bộ” thông qua hình thức Thảo luận chuyên đề lịch sử.

(3) Sinh hoạt “Câu lạc bộ” thông qua hình thức

Truyền thông về kể chuyện lịch sử.

3.1.5.4.ưSoạnưgiáoưánưthựcưnghiệm

3.1.5.5.ưBồiưdưỡngưgiáoưviênưthựcưnghiệmư

3.1.5.6.ưTiếnưhànhưthựcưnghiệm

Trang 34

3.1.5.7.ưKiểmưtra,ưđánhưgiáưkếtưquảưthựcư nghiệm

* Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh

* Mức độ hoạt động học tập của học sinh:

* Mức độ hứng thú học tập của học sinh:

* Năng lực t duy và kỹ năng giao tiếp.

* Hành vi thói quen về ý thức tổ chức kỷ luật tập thể.

Trang 35

3.1.6 Xử lí kết quả thực nghiệm

sử dụng ph ơng pháp thống kê toán học, chúng tôi tính tỷ lệ

phần %, giá trị trung bình , tính độ lệch chuẩn và dùng phép

thử t-Student để phân loại kết quả học tập của học sinh dùng

làm cơ sở để so sánh kết quả thực nghiệm giữa lớp thực nghiệm với lớp đối chứng

quả học tập của học sinh dựa theo các tiêu chí:

+ Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh

+ Mức độ hoạt động học tập của học sinh

+ Mức độ hứng thú học tập của học sinh trong giờ học

+ Năng lực t duy và kỹ năng giao tiếp

+ Hành vi thói quen về ý thức tổ chức kỷ luật tập thể

Ngày đăng: 20/12/2014, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w