Nội dung chương trình vật lí 7 đơn giản, gắn liền với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các em, phần lớn thí nghiệm đưa vào sách giáo khoa đều đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với nhu cầu, năng lực và hứng thú của học sinh nhằm tạo điều kiện cho số đông học sinh được trải nghiệm ( tự mình làm thí nghiệm, tự mình quan sát, đo đạc) và rút ra nhận xét, kết luận. Vậy thì làm thế nào để các em tiến hành thí nghiệm hiệu quả? Rút ra tính chất, kết luận chính xác? Hoạt động nhóm đồng bộ, mạnh dạn đề xuất ý kiến?... Đây là vấn đề mà bản thân tôi muốn nghiên cứu tìm ra phương pháp khả thi để giúp học sinh hoạt động nhóm tích cực hiệu quả nhằm nâng cao chất lương học tập của học sinh. Do đó tôi viết sáng kiến kinh nghiệm “Tổ chức dạy học hoạt động nhóm trong thí nghiệm và thực hành vật lí”.
Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Việc đổi phương pháp dạy học phải vào mục tiêu mơn Vật lí trường trung học sở Một đổi mục tiêu giáo dục phổ thông phát triển hình thành lực nhận thức, lực hành động, lực thích ứng tự khẳng định Vật lí học mơn khoa học thực nghiệm Các khái niệm, định luật xây dựng sở khảo sát, phân tích kiện thực nghiệm kiểm tra thực nghiệm Vì việc giảng dạy vật lí cấp hai, phương pháp thực nghiệm có vị trí đặc biệt góp phần phát triển lực tư duy, xây dựng giới quan khoa học rèn luyện kỹ có tính chất kỹ thuật tổng hợp người lao động Nội dung chương trình vật lí đơn giản, gắn liền với sống sinh hoạt hàng ngày em, phần lớn thí nghiệm đưa vào sách giáo khoa đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với nhu cầu, lực hứng thú học sinh nhằm tạo điều kiện cho số đông học sinh trải nghiệm ( tự làm thí nghiệm, tự quan sát, đo đạc) rút nhận xét, kết luận Vậy làm để em tiến hành thí nghiệm hiệu quả? Rút tính chất, kết luận xác? Hoạt động nhóm đồng bộ, mạnh dạn đề xuất ý kiến? Đây vấn đề mà thân tơi muốn nghiên cứu tìm phương pháp khả thi để giúp học sinh hoạt động nhóm tích cực hiệu nhằm nâng cao chất lương học tập học sinh Do tơi viết sáng kiến kinh nghiệm “Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành vật lí” Chương II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Dựa vào mục tiêu chung giáo dục phổ thông nhằm vươn tới, đuổi kịp hòa nhập với xu phát triển giáo dục giới Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – Dựa vào lí luận kiểu dạy học “hướng tập trung vào học sinh sở hoạt động học sinh” Những đổi đồng giáo dục trung học sở theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh đặt yêu cầu thiết đổi phương pháp dạy học Dựa vào đặc điểm riêng mơn học mà vật lí học thực nhiệm vụ chung theo cách riêng Dựa vào nội dung chương trình vật lí tình hình thực tế học sinh trường trung học sỏ Vấn đề đổi phương pháp dạy học địi hỏi thiết Trong hoạt động quan trọng hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm thực hành học vật lí II NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 1/ Thực trạng mơn: Vật lí mơn học cịn học sinh cấp hai Các vật, tượng vật lí gần gũi với sống hàng ngày ,nhưng học sinh lớp trình độ tư em cịn thấp, kỹ hành động nhận thức thiếu, vốn sống thực tế cịn nghèo Do em thường tìm hiểu nội dung cách qua loa, khơng có khoa học Cịn nhiều học sinh phụ huynh có cách nhìn thái độ chưa đắn học tập Học sinh lười học, lười tìm hiểu khơng muốn tìm hiểu , thích ghi chép có sẵn, làm tập Nội dung chương trình vật lí lớp tương đối nặng, khơng có tiết tập để củng cố kiến thức khó 2./ Các biện pháp thực Sáng Kiến Kinh Nghiệm: Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – Qua thực tế áp dụng giảng dạy theo phương pháp mới, thấy học sinh tích cực tham gia hoạt động đóng góp xây dựng lớp Các em sôi nổi, hứng thú tự làm thí nghiệm Trong học giáo viên người tổ chức, hướng dẫn Học sinh tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức Giáo viên không dạy cho học sinh kiến thức mà phương pháp học ( chủ yếu tự học) Hầu hết học chương trình có thí nghiệm Hình thức chủ yếu học tập theo lớp, lớp nghiên cứu vấn đề, đạt đến kết luận Các thí nghiệm học sinh tiến hành lớp gồm hai nội dung : thí nghiệm nghiên cứu kiến thức thí nghiệm thực hành Thí nghiệm để hình thành kiến thức mới: Trong chương trình Vật lí 7, thí nghiệm trực diện phần lớn để hình thành kiến thức Một số thí nghiệm để củng cố kiến thức Ví dụ: Thí nghiệm để giải thích ứng dụng truyền thẳng ánh sáng ( 2), thí nghiệm kiểm tra thay đổi vùng bóng tối bóng nửa tối ( 3), thí nghiệm để kiểm tra độ cao âm phụ thuộc vào tần số ( 11) Khi dạy có thí nghiệm, giáo viên phải nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm( để đạt mục đích thí nghiệm, cần sử dụng dụng cụ nào, bố trí thí nghiệm sao, tiến hành thí nghiệm theo bước nào, cần quan sát gì, đo đạt gì?…), khơng xem nhẹ dụng cụ thí nghiệm đơn giản.Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tự tay làm thí nghiệm, tự quan sát, đo đạt rút nhận xét, kết luận- tức trải nghiệm thực tế Đối với thí nghiệm đơn giản dựa dụng cụ rẻ tiền, dễ kiếm có hiệu rõ ràng, giáo viên tổ chức thực hành đồng loạt theo nhóm nhỏ để nhiều em tự tay làm, tự trải nghiệm Ví dụ: Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – -Thí nghiệm truyền thẳng ánh sáng Mỗi nhóm em tự chuẩn bị ống nhỏ thẳng ống cong để quan sát ánh sáng từ đèn pin.(bài 2) -Thí nghiệm kiểm tra ảnh tạo gương cầu lồi Mỗi bàn tự chuẩn bị muôi múc canh inox để quan sát ảnh vật mặt lồi mi ( 7) -Thí nghiệm bật dây cao su để quan sát dao động dây lắng nghe âm phát ra, gõ vào mặt trống tìm phương án kiểm tra rung động mặt trống (bài 10) -Thí nghiệm bật thước thép để quan sát dao động nhanh hay chậm, mạnh hay yếu lắng nghe âm phát ( 17)… Khi làm thí nghiệm cần ý hướng dẫn học sinh quan sát cụ thể rèn em dùng thuật vật lí ngữ phù hợp để thu thập thông tin cần thiết Chẳng hạn quan sát dao động nhanh chậm phải dùng thuật ngữ tương ứng tần số lớn nhỏ âm phát cao thấp ; quan sát dao động mạnh yếu phải dùng thuật ngữ tương ứng biên độ lớn nhỏ âm phát to nhỏ Sau học xong “ Độ to âm” em phải rút nhận xét âm nhỏ cao , âm to trầm Ví dụ số âm nhỏ làm cho ta sởn gai óc tiếng cọ xát móng tay vào bảng, số bạn nam nói to giọng khàng khàng Đối với thí nghiệm khó thực cho em làm việc theo nhóm lớn (2 bàn, khoảng đến 10 học sinh) Giáo viên tiến hành thí nghiệm trước tồn lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tham gia không đưa kết luận trước Ví dụ: - Thí nghiệm để hình thành định luật phản xạ ánh sáng (bài 4).Sau đọc thông tin, em phải biết dùng dụng cụ thí nghiệm gì? (đèn pin có khe nhỏ, gương phẳng, thước đo góc),cách tiến hành thí nghiệm ? (cho chùm sáng hẹp là tờ giấy đến gương), dự đoán kết quả, tượng xảy ra… Ở thí nghiệm có nhóm nêu nhận xét sai, giáo viên phải phân tích nguyên nhân yêu cầu học sinh cần ý cách đặt gương phải vng góc với mặt tờ giấy, tia sáng tới phải nằm mặt phẳng tờ giấy thấy rõ tia Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – phản xạ Sau so sánh góc tới , góc phản xạ.Kiểm tra dự đốn : Liệu điều có cho vị trí tia tới, nghĩa với góc tới khơng? Các nhóm tiến hành thí nghiệm nhiều lần với nhiều góc tới khác đo góc phản xạ tương ứng kết luận chung - Thí nghiệm nghiên cứu mối quan hệ dao động nhanh, chậm tần số dao động : sau xác định dao động nhanh chậm hai lắc a b, giáo viên nêu rõ mục đích thí nghiệm đếm số lần dao động lắc 10 giây.Phân công học sinh theo dõi thông báo thời gian cho lắc dao động học sinh khác thực thả cho lắc dao động,hướng dẫn lớp đếm đồng số lần dao động nó.Mỗi nhóm tự tính tần số lắc, so sánh kết luận - Thí nghiệm truyền âm chất rắn.Trước làm thí nghiệm giáo viên nêu rõ mục đích , phân cơng hướng dẫn cụ thể công việc phải làm: em A áp tai xuống bàn, em B đứng bình thường để tai khơng khí Cả hai em khơng nhìn thấy thao tác em C đầu bàn Em C gõ nhẹ xuống bàn vài lần, hai bạn nêu số lần mà bạn C gõ nhận xét âm truyền gỗ tốt truyền khơng khí - Thí nghiệm hai loại điện tích ( 18).Mỗi nhóm đọc thơng tin Gọi vài em nêu phương án thí nghiệm.Bước 1: chưa cọ xát khơng có tượng xảy Bước : cọ xát hai nhựa giống vào vải khô quan sát, nhận xét: chúng đẩy nhau.Tương tự cọ xát nhựa vào vải, thủy tinh vào lụa đưa lại gần chúng hút Khi làm thí nghiệm giáo viên cần theo dõi thao tác nhóm (phải cọ xát theo chiều với số lần nhau, đặt nhanh nhựa lên giá nhọn, đưa thủy tinh lại gần ) giúp đỡ nhóm gặp khó khăn cho kết thí nghiệm xác Các thí nghiệm với dụng cụ có sẵn khơng q phức tạp , việc bố trí tiến hành thí nghiệm với dụng cụ khơng q khó học sinh, tượng vật lí diễn thí nghiệm dễ quan sát, khơng q phức tạp Có thể sử dụng dụng cụ dễ kiếm, quen thuộc đời sống hàng ngày Nhờ quen thuộc mà học sinh đề xuất phương án thí nghiệm khơng máy móc tiến hành thí nghiệm Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – giáo viên đưa Các thí nghiệm khơng địi hỏi nhiều thời gian việc bố trí tiến hành thí nghiệm Các thí nghiệm có tác dụng to lớn việc phát triển lực hoạt động nhận thức học sinh khó khăn dụng cụ thí nghiệm thời gian, trình độ học sinh, kỹ thuật thí nghiệm nên khơng phải tất thí nghiệm tiến hành đồng loạt Ví dụ: thí nghiệm hình 11.3 nghiên cứu mối quan hệ dao động nhanh chậm độ cao âm phát Trường hợp giáo viên làm biểu diễn cho lớp quan sát Các yêu cầu việc chuẩn bị thí nghiệm: Đối với giáo viên: - Vì thí nghiệm trực diện phận học nên giáo viên cần phải chuẩn bị phương án thí nghiệm soạn Cần dự đốn phương án thí nghiệm mà học sinh đề xuất Phân tích ưu điểm, nhược điểm phương án để chọn phương án phù hợp với điều kiện cụ thể Giáo viên huy động đóng góp học sinh dụng cụ tự làm , tự tìm kiếm cho đủ số lượng dụng cụ cần thiết cho học - Chia nhóm cho học sinh nhằm rèn luyện phương pháp làm việc tập thể - Để giảm bớt ghi chép học sinh lớp, giáo viên cần soạn bảng hướng dẫn học sinh đị rõ hành động trí óc hành động chân tay chủ yếu cần thực hiện, số liệu cần thu thập , câu hỏi cần giải đáp với chỗ trống ( ) để học sinh điền vào làm việc , thảo luận phát cho nhóm học sinh vào đầu học Đối với học sinh: Các hóm học sinh thực nhiệm vụ mà giáo viên giao cho tìm kiếm, làm dụng cụ đơn giản, tìm hiểu học trước Các yêu cầu việc tổ chức hướng dẫn hoạt động tự lực học sinh thí nghiệm: Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – Phải đảm bảo học sinh nhóm tích cực, tự lực hoạt động học quan sát, bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, đo đạc, ghi chép, xử lí kết quả, rút kết luận Phối hợp hình thức làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm làm việc chung toàn lớp hướng dẫn giáo viên cho vừa phát huy tính chủ động tự lực học sinh vừa tạo điều kiện cho giúp đỡ nhau, biết phân công, phối hợp công việc nhóm học sinh Trong thí nghiệm, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn trọng tài Sự hướng dẫn giáo viên cần phải lúc, chỗ với mức độ cần thiết Để đảm bảo tiến độ làm việc chung giáo viên cần bao quát hành động nhóm, giúp đỡ kịp thời nhóm gặp khó khăn Thí nghiệm thực hành: Là loại thí nghiệm học sinh thực mà tự lực làm việc học sinh cao Thực hành để hình thành kiến thức mới: Loại em phải thực hành đo đạc định lượng dựa vào tài liệu hướng dẫn sẵn viết báo cáo thực hành Ví dụ: Thực hành đo hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song (bài 27, 28) Sau đọc thơng tin nhóm lựa chọn dụng cụ phù hợp mắc mạch điện theo sơ đồ Giáo viên quan sát, theo dõi dẫn nhóm yếu Sau kiểm tra hoàn chỉnh mạch điện nhóm đóng khóa , quan sát ghi kết Thông qua hai thực hành em rút kiến thức hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song Thực hành để rèn luyện loại kĩ chuyên biệt : Về hình thức tổ chức dạy học phần giống tiết thí nghiệm khác Ví dụ : Bài thực hành “ Quan sát vẽ ảnh cuả vật tạo gương phẳng” ( Bài 6) Thông qua thực hành học sinh tự nhận biết khái niệm vùng nhìn thấy gương Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – phẳng Trong thực hành này, nhóm học sinh dùng chung thí nghiệm, học sinh phải làm báo cáo riêng Khơng cần thống ý kiến nhóm nên khơng cần thảo luận nhóm Thơng qua kết qủa thực hành chung , cá nhân học sinh làm việc độc lập, nhịp độ làm việc em khác Sau phân phát dụng cụ cho nhóm, giáo viên nêu hai nội dung thực hành nhấn mạnh nội dung thứ hai xác định vùng nhìn thấy gương phẳng Nội dung chưa nằm trước học sinh phải tự xác định lấy Khi thực hành em vào tài liệu hướng dẫn – Đây cách tập cho học sinh thu lượm thông tin qua tài liệu Để cá nhân học sinh vẽ ảnh xác xác định xem mắt nhìn thấy ảnh điểm trước gương học sinh phải nắm vững tính chất ảnh tạo gương phẳng vật đối xứng với vật qua gương Qua rèn kĩ vẽ ảng tạo gương phẳng cho học sinh Các yêu cầu việc chuẩn bị thí nghiệm thực hành Đối với giáo viên: Cần tìm hiểu kỹ thí nghiệm thực hành sách giáo khoa để xác định rõ ràng nhiệm vụ giao cho học sinh cách kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ Chuẩn bị đầy đủ kiểm tra chất lượng dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho nhóm học sinh Phải làm thử thí nghiệm trước để dự kiến khó khăn mà học sinh gặp thực hành cách hướng dẫn, giúp đỡ để học sinh vượt qua khó khăn Đối với học sinh: Nghiên cứu trước nội dung thực hành sách giáo khoa chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu để nắm rõ mục đích thực hành ơn tập kiến thức có liên quan, trả lới câu hỏi thực hành Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – Vào đầu buổi thực hành , giáo viên cần kiểm tra chẩn bị nhóm, cá nhân Hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ mà học sinh chưa quen Nhắc nhở học sinh bảo quản cẩn thận dụng cụ tiến hành nguyên tắc an toàn Sau thực hành xong, cần yêu cầu em tháo rời chi tiết lắp ráp Sắp xếp dụng cụ gọn gàng ban đầu Tùy theo nội dung thực hành mà việc hoàn thành cơng việc học sinh, giáo viên u cầu em nộp báo cáo thực hành lớp cho nhà hoàn chỉnh tiếp, nộp sau III SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Trải qua q trình giảng dạy Vật lí lớp từ năm học , thân không ngừng tìm hiểu, lựa chọn để có phương pháp giảng dạy phù hợp với mơn, phù hợp với trình độ học sinh vùng nông thôn Nếu năn học giáo viên cịn lúng túng tạo nhóm, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ; học sinh trật tự thực hành hầu hết dạy “bị cháy giáo án” năm học có bước tiến khả quan Thời gian đảm bảo phân bố hợp lí, khơng nhiều thời gian xếp thí nghiệm, thu gọn dụng cụ Ngay từ tiết học giáo viên cần uốn nắn để em phát triển hồn thiện hình thức làm việc theo nhóm Cụ thể : - Phân cơng nhận thu dọn dụng cụ thí nghiệm nhóm -Bố trí dụng cụ thí nghiệm, bảo quản cẩn thận suốt tiết học - Phân công công việc cụ thể cho thành viên để không nhiều thời gian -Mạnh dạn đề xuất ý kiến, trao đổi thống ý kiến - Thí nghiệm dễ nên xếp để thành viên nhóm làm thí nghiệm Tránh trường hợp dựa dẫm, lấy sẵn kết cuả bạn - Báo cáo kết nhóm - Cá nhân làm báo cáo thực hành ( Đối với thực hành ) IV KẾT QUẢ : Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – Phải khẳng định đổi phương pháp dạy học theo tinh thần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tạo môi trường học tập sôi động , người xây dựng nhận thức Nó thúc đẩy người linh hoạt, sáng tạo việc giải vấn đề khám phá Đây việc nhận thức chiều nên việc nắm kiến thức học sinh diễn theo khả biểu lộ tính tích cực trí tuệ lòng ham hiểu biết học sinh Khi chưa thực phương pháp : Giờ học giáo viên làm việc chủ yếu, thuyết trình nhiều Học sinh ghi chép nhiều, nói, thụ động, lười soạn bài, hiệu tiết học không cao Khi thực phương pháp : khơng khí sơi động, thoải mái Các em mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, chủ động học bài, chuẩn bị nắm lớp, thao tác thí nghiệm thành thạo, lập luận có khoa học.Cụ thể: KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP VÀ HỌC KÌ : THỜI ĐIỂM GIỎI TSHS SL TL KHÁ SL TL T.BÌNH SL TL YẾU SL TL V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Qua thực phương pháp dạy học mới, nhờ nổ lực thân giáo viên, học sinh có thá độ học tập đắn, u thích mơn, nắm bắt kiến thức tốt Ngồi cịn rèn cho học sinh số kỹ cần thiết như: kỹ thu thập thông tin (quan Trang 10 Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – sát, lắp ráp thí nghiệm, đo lường ), kỹ xử lí thơng tin, kỹ diễn đạt rõ ràng xác ngơn ngữ vật lí Tuy nhiên điều kiện sở vật chất nên có số dạy chưa áp dụng phương pháp cách triệt để Đó điều kiện khách quan Ví dụ bàn ghế khơng cách cho việc tạo nhóm, dụng cụ thí nghiệm khơng chất lượng, khơng có phịng chức dạy thực hành Tôi thấy muốn thực đổi phương pháp dạy học phải có điều kiện để thực từ nhiều phía : - Cơ sở vật chất phải đảm bảo - Trị phải có mục đích động học tập đắn, phải chuẩn bị chu đáo - Thầy phải suy nghĩ, thiết kế soạn, tìm hiểu đối tượng mục tiêu để có kế hoạch cho phù hợp Chương III : KẾT LUẬN Vấn đề đổi phương pháp dạy học trở thành đòi hỏi thiết khơng thể trì hỗn Song chủ trương dù tiến đến đâu vào thực tế vấp phải khó khăn Khơng phủ nhận tính tích cực yêu cầu đổi mới, biến thành thực khơng phải chuyện hoàn thành sớm chiều Và thực tế đặt khơng câu hỏi với kiểu dạy học " hướng tập trung vào học sinh ": Vị trí vai trị người thầy nào? Làm để tốn thói quen xấu hình thành nếp học cũ học sinh ?…và bao câu hỏi khác Vì vai trị người giáo viên có thay đổi quan trọng Bên cạnh người truyền đạt kiến thức, thầy người tổ chức, người hướng dẫn, người cố vấn cho học sinh việc học tập Đổi q trình liên tục, khơng thể địi hỏi mới không nên đối lập cách cực đoan với gọi cũ, mà phải tùy điều kiện mà phát huy cũ tinh thần Trang 11 Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – Thí nghiệm, thực hành nhiều phương pháp dạy học Vật lý Nếu ta sử dụng phương pháp khơng thể thành công Vậy lý thuyết thực hành quan trọng chất lượng kiến thức học sinh Trong trình thực phương pháp thí nghiệm thực hành Vật lý tơi thấy em học sinh có chuyển biến rõ rệt Các em chủ động sáng tạo, học sôi Học sinh làm việc có ý thức tự giác Chính q trình hoạt động cách tích cực, chủ động để chiếm lĩnh tri thức lực phẩm chất nhân cách học sinh hình thành phát triển Để trì phát huy hiệu đạt được, thân cần khơng ngừng học tập tìm hiểu để bước nâng cao chất lượng môn Sáng kiến kinh nghiệm hẳn cịn nhiều thiếu sót mong đóng góp trao đổi đồng nghiệp để tiết học đạt hiệu cao hơn, góp phần vào việc hình thành tri thức cho học sinh cơng đào tạo người xã hội Trang 12 Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – Trang 13 ... cầu việc tổ chức hướng dẫn hoạt động tự lực học sinh thí nghiệm: Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – Phải đảm bảo học sinh nhóm tích cực, tự lực hoạt động học quan... Trang 11 Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – Thí nghiệm, thực hành nhiều phương pháp dạy học Vật lý Nếu ta sử dụng phương pháp thành công Vậy lý thuyết thực hành quan... qua thực hành học sinh tự nhận biết khái niệm vùng nhìn thấy gương Trang Tổ chức dạy học hoạt động nhóm thí nghiệm thực hành Vật lý – phẳng Trong thực hành này, nhóm học sinh dùng chung thí nghiệm,