Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

119 1.5K 7
Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11  THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 4 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 4 5. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. ................................................................. 4 6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 11 7. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................. 14 8. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 14 9. Cấu trúc của đề tài....................................................................................... 15 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ........................ 16 1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 16 1.1.1. Những vấn đề đổi mới PPDH ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực................................................................................................... 16 1.1.2. Dạy học khám phá................................................................................. 18 1.1.2.1. Khái niệm về dạy học khám phá ........................................................ 18 1.1.2.2. Bản chất của dạy học khám phá ......................................................... 24 1.1.2.3. Đặc điểm của dạy học khám phá........................................................ 26 1.1.2.4. Những ưu điểm và nhược điểm của DHKP ....................................... 30 1.1.2.5. Những điều kiện để tổ chức dạy học khám phá ................................. 35 1.1.2.6. Mối liên hệ giữa dạy học khám phá và dạy học định hướng PTNL cho HS.................................................................................................................... 37 1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 39 1.2.1. Đặc điểm tâm lý và trình độ nhận thức của học sinh THPT................. 39 1.2.2. Cấu trúc và nội dung chương trình Địa lý lớp 11 – THPT................... 40 1.2.2.1.Cấu trúc............................................................................................... 40 1.2.2.2.Nội dung.............................................................................................. 40 1.2.2.3.Hình thức trình bày ............................................................................. 43 1.2.3. Thực trạng của việc vận dụng phương pháp khám phá trong dạy học Địa lí 11 ở trường THPT................................................................................. 44 1.2.3.1. Về phía GV ........................................................................................ 45 1.2.3.2. Về phía HS......................................................................................... 50 1.2.3.3. Nguyên nhân và định hướng khắc phục những hạn chế.................... 52 Tiểu kết chương 1............................................................................................ 54 Chƣơng 2 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG MÔN ĐỊA LÝ 11 – THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ........................................................................................... 56 2.1.Yêu cầu và nguyên tắc tổ chức dạy học khám phá trong môn Địa lý 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh................................................. 56 2.1.1.Yêu cầu................................................................................................... 57 2.1.1.1.Những yêu cầu cơ bản của dạy học Địa lí lớp 11 ............................... 57 2.1.2.Nguyên tắc.............................................................................................. 61 2.2. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học khám phá trong môn Địa lý 11.... 67 2.2.1.Quy trình ................................................................................................ 67 2.2.2. Tổ chức dạy học khám phá trong môn Địa lý lớp 11 ........................... 73 2.3. Thiết kế và tổ chức dạy học khám phá trong môn Địa lý 11................... 78 2.3.1.Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào thiết kế các bài học Địa lí 11.................................................................................................................. 78 2.3.2.Tổ chức dạy học khám phá trong môn Địa lý 11................................... 88 Tiểu kết chương 2.......................................................................................... 101 CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM............................................... 102 3.1.1. Mục đích.............................................................................................. 102 3.1.2. Nhiệm vụ............................................................................................. 102 3.1.3. Nguyên tắc........................................................................................... 102 3.2. Tổ chức thực nghiệm.............................................................................. 103 3.2.1.Đối tượng thực nghiệm ........................................................................ 103 3.2.2. Nội dung thực nghiệm......................................................................... 103 3.2.3. Phương pháp thực nghiệm .................................................................. 103 3.3. Nhận xét kết quả thực nghiệm ............................................................... 104 3.3.1. Kết quả thực nghiệm ........................................................................... 104 3.3.2. Nhận xét kết quả thực nghiệm ............................................................ 105 Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 107 PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................... 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 111 PHỤ LỤC Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn Địa lý lớp 11 THPT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước. Cùng với bước chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế, khoa học công nghệ của nhân loại, vì vậy đòi hỏi của xã hội phải đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao, có khả năng nắm bắt và làm chủ tri thức mới nhất trong thời đại, nhằm hình thành nền kinh tế tri thức để theo kịp các cường quốc năm châu. Xác định được tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục trong thời kì đổi mới, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã xác định rõ “ Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lí giáo dục , phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục , đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức , lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội” . Quan điểm chỉ đạo trên đây của Đảng đã đặt ra hệ thống tổng hợp của nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, trong đó việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng năng lực sáng tạo, khả năng tìm tòi khám phá, kỹ năng thực hành cho HS là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Trong một bài viết của mình cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nhấn mạnh “ Trong nhà trường điều chủ yếu không phải là nhồi nhét một mớ kiến thức hỗn độn tuy rằng kiến thức là cần thiết. Điều chủ yếu là hình thành cho học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp tự nghiên cứu, phương pháp học tập”. Thấm nhuần quan điểm, định hướng chỉ đạo của Đảng và Nhà Nước , từ đầu năm 90 đến nay, Việt Nam và một số nước trong khu vực cũng như trên thế giới không ngừng rà soát, đổi mới chương trình giáo dục theo 4 trụ cột của Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn Địa lý lớp 11 THPT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 2 giáo dục thế kỷ XXI do UNESCO đề xướng: Học để biết, học để làm, học để chung sống , học để tự khẳng định mình. Nước ta đã quan tâm đến đầu tư phát triển cho sự nghiệp đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Tuy nhiên “ Bây giờ so với nhiều nước trong khu vực thì phải thừa nhận sự phát triển giáo dục nước ta còn nhiều mặt thua kém” , đang có nguy cơ bị tụt hậu. Để phát triển giáo dục nước nhà, tạo ra những chuyển biến sâu sắc trong đổi mới tổ chức quy trình dạy học, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục để đào tạo ra “ những con người lao động tự chủ , năng động và sáng tạo” đáp ứng được nhu cầu của thời đại, có năng lực hành động và làm việc. Tuy nhiên để thực hiện được mục tiêu trên, thì đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu “ Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú cho học sinh”luật giáo dục điều 42.2 Dạy học khám phá là một phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Với sự đổi mới phương pháp dạy học ngày nay thì phương pháp này trở thành một phương pháp dạy học quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học khám phá có vai trò nhằm biến kinh nghiệm của học sinh thành kiến thức, giúp học sinh phát triển các năng lực: phân tích, tổng hợp, so sánh...phát triển các kĩ năng thực hành ( đo đạc, vẽ hình, phân tích số liệu, ...), kĩ năng khảo sát hiện tượng địa lí ngoài thực địa, kĩ năng làm việc với máy tính, kĩ năng tra cứu thông tin...Ngoài ra phương pháp này còn phát triển cho các em một số năng lực như: năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học, tự sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giải quyết được các vấn đề đặt ra...Do đó mà phương pháp khám phá có thể áp dụng dạy ở tất cả các môn học, các cấp học khác nhau. Tùy thuộc vào tính chất của từng môn học, từng bài học mà có kiểu khám phá phù hợp. Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn Địa lý lớp 11 THPT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 3 Thực tiễn dạy học trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới về nội dung dạy học, trang thiết bị dạy học được cải ti Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá trong môn địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội, thầy cô giáo khoa Địa lý, tổ Lý luận phương pháp dạy học địa lí – trường ĐHSP Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Nam Định, đặc biệt Ban giám hiệu, giáo viên môn Địa lý học sinh trường THPT Nguyễn Bính tạo điều kiện cho tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm trình làm luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo – PGS.TS Đặng Văn Đức, người thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo hướng dẫn nghiên cứu Trong trình làm luận văn, thầy động viên tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu, tìm tòi tư liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tình cảm yêu thương đến gia đình, bạn bè sát cánh , động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng tận tâm nghiên cứu, học tập song luận văn khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Thầy / Cô giáo người quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn: Trần Thị Hồng Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHKP Dạy học khám phá DHĐL Dạy học địa lí GV Giáo viên ĐC Đối chứng GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PHT Phiếu học tập PTNL Phát triển lực KTDH Kỹ thuật dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 14 Ý nghĩa đề tài 14 Cấu trúc đề tài 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11 - THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Những vấn đề đổi PPDH trường phổ thông theo định hướng phát triển lực 16 1.1.2 Dạy học khám phá 18 1.1.2.1 Khái niệm dạy học khám phá 18 1.1.2.2 Bản chất dạy học khám phá 24 1.1.2.3 Đặc điểm dạy học khám phá 26 1.1.2.4 Những ưu điểm nhược điểm DHKP 30 1.1.2.5 Những điều kiện để tổ chức dạy học khám phá 35 1.1.2.6 Mối liên hệ dạy học khám phá dạy học định hướng PTNL cho HS 37 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh THPT 39 1.2.2 Cấu trúc nội dung chương trình Địa lý lớp 11 – THPT 40 1.2.2.1 Cấu trúc 40 1.2.2.2 Nội dung 40 1.2.2.3 Hình thức trình bày 43 1.2.3 Thực trạng việc vận dụng phương pháp khám phá dạy học Địa lí 11 trường THPT 44 1.2.3.1 Về phía GV 45 1.2.3.2 Về phía HS 50 1.2.3.3 Nguyên nhân định hướng khắc phục hạn chế 52 Tiểu kết chương 54 Chƣơng THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG MÔN ĐỊA LÝ 11 – THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 56 2.1.Yêu cầu nguyên tắc tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý 11 theo định hướng phát triển lực học sinh 56 2.1.1.Yêu cầu 57 2.1.1.1.Những yêu cầu dạy học Địa lí lớp 11 57 2.1.2.Nguyên tắc 61 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý 11 67 2.2.1.Quy trình 67 2.2.2 Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11 73 2.3 Thiết kế tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý 11 78 2.3.1.Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào thiết kế học Địa lí 11 78 2.3.2.Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý 11 88 Tiểu kết chương 101 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 102 3.1.1 Mục đích 102 3.1.2 Nhiệm vụ 102 3.1.3 Nguyên tắc 102 3.2 Tổ chức thực nghiệm 103 3.2.1.Đối tượng thực nghiệm 103 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 103 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 103 3.3 Nhận xét kết thực nghiệm 104 3.3.1 Kết thực nghiệm 104 3.3.2 Nhận xét kết thực nghiệm 105 Tiểu kết chương 107 PHẦN KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, nước ta công công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Cùng với bước chuyển mạnh mẽ kinh tế, khoa học công nghệ nhân loại, đòi hỏi xã hội phải đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, có khả nắm bắt làm chủ tri thức thời đại, nhằm hình thành kinh tế tri thức để theo kịp cường quốc năm châu Xác định tầm quan trọng đặc biệt giáo dục thời kì đổi mới, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định rõ “ Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lí giáo dục , phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục , đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức , lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội” Quan điểm đạo Đảng đặt hệ thống tổng hợp nhiệm vụ giáo dục đào tạo, việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng lực sáng tạo, khả tìm tòi khám phá, kỹ thực hành cho HS nhiệm vụ quan trọng Trong viết cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh “ Trong nhà trường điều chủ yếu nhồi nhét mớ kiến thức hỗn độn kiến thức cần thiết Điều chủ yếu hình thành cho học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp tự nghiên cứu, phương pháp học tập” Thấm nhuần quan điểm, định hướng đạo Đảng Nhà Nước , từ đầu năm 90 đến nay, Việt Nam số nước khu vực giới không ngừng rà soát, đổi chương trình giáo dục theo trụ cột Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh giáo dục kỷ XXI UNESCO đề xướng: Học để biết, học để làm, học để chung sống , học để tự khẳng định Nước ta quan tâm đến đầu tư phát triển cho nghiệp đào tạo nhằm thực mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Tuy nhiên “ Bây so với nhiều nước khu vực phải thừa nhận phát triển giáo dục nước ta nhiều mặt thua kém” , có nguy bị tụt hậu Để phát triển giáo dục nước nhà, tạo chuyển biến sâu sắc đổi tổ chức quy trình dạy học, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục để đào tạo “ người lao động tự chủ , động sáng tạo” đáp ứng nhu cầu thời đại, có lực hành động làm việc Tuy nhiên để thực mục tiêu trên, đổi phương pháp dạy học tất yếu “ Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú cho học sinh”[luật giáo dục điều 42.2] Dạy học khám phá phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm Với đổi phương pháp dạy học ngày phương pháp trở thành phương pháp dạy học quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Dạy học khám phá có vai trò nhằm biến kinh nghiệm học sinh thành kiến thức, giúp học sinh phát triển lực: phân tích, tổng hợp, so sánh phát triển kĩ thực hành ( đo đạc, vẽ hình, phân tích số liệu, ), kĩ khảo sát tượng địa lí thực địa, kĩ làm việc với máy tính, kĩ tra cứu thông tin Ngoài phương pháp phát triển cho em số lực như: lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tự học, tự sáng tạo, lực quản lí, lực giải vấn đề đặt Do mà phương pháp khám phá áp dụng dạy tất môn học, cấp học khác Tùy thuộc vào tính chất môn học, học mà có kiểu khám phá phù hợp Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Thực tiễn dạy học năm gần đây, với đổi nội dung dạy học, trang thiết bị dạy học cải tiến đặc biệt với hỗ trợ CNTT tạo điều kiện cho giáo viên thiết kế nhiều hình thức học tập giúp học sinh phát huy lực sáng tạo, tìm tòi, khám phá tri thức Giáo viên trường THPT nói chung, giáo viên Địa lí nói riêng biết đến phương pháp hệ thống phương pháp tích cực như: dạy học hợp tác theo nhóm, Phương pháp báo cáo, Dạy học dự án, Phương pháp dạy học kiến tạo Tuy nhiên, thực tế nhiều giáo viên chưa nắm rõ chất, quy trình thực số phương pháp dạy học tích cực nêu Vì vậy, giáo viên quen với cách dạy truyền thống : dạy thuyết trình, thông báo, cung cấp sẵn kiến thức cho học sinh từ không phát huy lực em, không kích thích tính tò mò, khám phá hứng thú học tập Do đó, mà hiệu học không cao Từ đó, thấy việc đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng trở nên cấp thiết bậc học Trong trình nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận phương pháp dạy học tích cực, xét thấy phương pháp dạy học khám phá phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi dạy học nên chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học khám phá môn Địa Lý 11THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, lực học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý trường trung học phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần hoàn thành nhiệm vụ sau: Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh a Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học khám phá môn Địa lí lớp 11 theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT b Đề yêu cầu nguyên tắc việc thiết kế tổ chức dạy học khám phá môn Địa lí 11 c Thiết kế tổ chức dạy học khám phá môn Địa lí lớp 11 theo định hướng phát triển lực học sinh d Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Vận dụng phương pháp khám phá dạy học Địa lí lớp 11 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu e Tổ chức dạy học khám phá môn Địa Lí 11- THPT số học chương trình chuẩn f Địa bàn thực nghiệm: số trường THPT Hà Nội, Nam Định Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp dạy học khám phá môn Địa lí lớp 11THPT cách hợp lí, đảm bảo yêu cầu đổi phương pháp theo định hướng phát triển lực học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo hình thành lực cần thiết học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường phổ thông Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5.1 Trên giới Ngay từ thời cổ đại, giáo dục ý tới tính sáng tạo, chủ động tích cực khám phá học sinh: Socrat, Hy Lạp ( 469-390 TCN ) cho phương pháp vấn đáp từ trẻ biết để giúp trẻ vận dụng trực giác, khả tinh thần Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh khám phá thật hiển nhiên.Ở nhận thấy manh nha khoa sư phạm hoạt động, sư phạm dựa vào quan sát giới bên giúp trẻ khám phá chất tượng, vật quan sát Nói cách Socrat quan niệm dựa vào quan sát giới bên để giúp trẻ vào giới ý niệm Khổng Tử ( 55-479 TCN ) bậc thầy vĩ đại giáo dục phương Đông cổ đại coi trọng vai trò giáo dục, đòi hỏi người ta phải học tìm tòi, suy nghĩ, đào sâu trình học Sang tới thời Phục Hưng có nhiều nhà giáo dục tiến nêu lên tư tưởng quan tâm đến học sinh ý đến việc phát huy khả tìm tòi, khám phá học sinh việc chiếm lĩnh tri thức: Lốc-cơ ( John Locke,1632), ông yêu cầu người thầy giáo phải gợi ý tò mò học sinh Ông nói “ Tò mò lợi lớn mà tự nhiên dùng để sửa chữa dốt nát chúng ta” Qua đó, ta nhận thấy ý tưởng phương pháp dạy học từ tò mò học sinh để từ kích thích khả khám phá học sinh Rút xô J.J, nhà tư tưởng, nhà giáo dục Pháp, kế tục triết học giáo dục Cômenski giáo dục thích ứng với thiên nhiên phát triển tư tưởng quan điểm “ tôn trọng thiên nhiên bao hàm tự do” Ông nói “ Đừng cho trẻ khoa học, mà phải để tự phát minh ra” Trên sở đó, ông đề giáo dục phải dựa vào tính tò mò tự nhiên, lòng khao khát hiểu biết trẻ mà dạy cho trẻ chân lí mà cho trẻ cách phải để lúc khám phá chân lí Điều khẳng định quan điểm quan trọng dạy học nhồi nhét kiến thức cho nhiều, mà cố gắng cá nhân nắm vững phương pháp khai thác tri thức Ta- lây-răng (1791) trọng đến việc phát huy óc sáng tạo tính độc lập suy nghĩ học sinh Ông viết “ Người ta chứng minh hàng nghìn lần rằng, người ta tự tìm tòi, tự phát minh điều người ta Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh www.sheppardsoftware.com ( sưu tập tất ảnh tất quốc gia giới) , www.nationalgeographic.com ( Phim chủ đề địa lí) - Muốn tìm kiến, khai thác số liệu, vào trang web Tổng cục thống kê Việt Nam Qua việc hướng dẫn HS khai thác, sử dụng tài liệu tham khảo trên, em khám phá nhiều điều thú vị đất nước, người quốc gia giới với thông tin cập nhật kinh tế xã hội mà SGK làm Đó hình thức khám phá, lĩnh hội tri thức nhân loại em Qua đó, HS rèn luyện phát triển số lực : NL quản lí sử dụng Công nghệ thông tin truyền thông, NL tự học, NL ngô ngữ, hình ảnh 100 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Tiểu kết chƣơng Từ lý luận thực tiễn chương giải quyết, chương Luận văn sâu vào nghiên cứu yêu cầu, nguyên tắc việc tổ chức DHKP môn Địa lý lớp 11 THPT Đồng thời, đưa quy trình thiết kế tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý 11 Luận văn đưa hệ thống nội dung tổ chức cho HS khám phá học cụ thể SGK Địa lý lớp 11 Kết hợp với PPDH Khám phá biện pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể, góp phần nâng cao hiệu hoạt động khám phá DHĐL Trong chương 2, đưa quy trình vận dụng DHKP gồm phần: Chuẩn bị ( xác định mục đích, xác định vấn đề khám phá, xác định việc thu thập liệu cần thiết cho việc đánh giá giả thuyết, phân nhóm HS, kết khám phá, phiếu học tập) ; Tổ chức học tập khám phá cho HS ( gồm bước : xác định nhiệm vụ học tập cần thực hoạt động khám phá, GV hướng dẫn cho HS hoạt động, HS thực nhiệm vụ khám phá hướng dẫn GV, HS báo cáo kết khám phá trao đổi, GV tổng kết, xác hóa kết luận khoa học) Quy trình giúp GV Địa lý có sở việc vận dụng DHKP để dạy học địa lý lớp 11 Luận văn đưa cách thức tổ chức DHKP môn Địa lý 11, GV vận dụng linh hoạt PPDH Khám phá nhiều khâu trình dạy học tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức mới, GV củng cố hoàn kiến thức cho HS, hay kể việc HS tìm tòi, khám phá tri thức qua việc tự học nhà Đây sở quan trọng, để đổi thiết kế học địa lý tiến hành thực nghiệm Chương 101 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm 3.1.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lí luận đề số biện pháp rèn luyện kĩ nhận thức tích cực cho HS DHĐL, tiến hành thực nghiệm, kiểm nghiệm đánh giá quy trình DHKP đưa học cụ thể chương trình Địa lí lớp 11 THPT Qua đó, kết thực nghiệm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đề Đồng thời, đánh giá hiệu việc tổ chức dạy học khám phá môn Địa lí lớp 11 THPT theo định hướng PTNL Với việc thực nghiệm sư phạm, thăm dò ý kiến GV HS để thấy ưu điểm việc tổ chức DHKP áp dụng DHĐL lớp 11 THPT , so với lối dạy học truyền thống khô khan “ Thầy đọc – Trò chép” đầu tư giảng dạy Từ kết thực nghiệm giúp đưa kết luận cụ thể có đề xuất hữu ích Luận văn vào thực tiễn giảng dạy Địa lí trường THPT sau 3.1.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích thực nghiệm trình thực nghiệm sư phạm phải hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tổ chức DHĐL theo phương pháp DHKP chương trình Địa lí lớp 11 THPT lớp chọn lớp thực nghiệm Kết hợp với việc tổ chức DHĐL thông thường ( truyền thống ) lớp chọn lớp đối chứng - Tiến hành kiểm tra khả tiếp thu, lực nhận thức kiến thức mà HS tích lũy sau học 3.1.3 Nguyên tắc Quá trình thực nghiệm phải đảm bảo nguyên tắc khách quan tính khoa 102 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh học Thực nghiệm phải phù hợp với đối tượng HS Bài thực nghiệm phải thể nội dung đề tài đề 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1.Đối tượng thực nghiệm Địa bàn tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Bính ( Hiển Khánh – Vụ Bản – Nam Định ) Đây trường có nề nếp học tập tốt, HS vùng nông thôn ngoan, GV phụ trách môn Địa Lí có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề Chúng chọn lớp 11A1 lớp thực nghiệm lớp 11A2 lớp đối chứng có trình độ nhận thức tương đương Nhờ giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo GV Địa lí trường THPT Nguyễn Bính, tác giả trực tiếp tiến hành giảng dạy thực nghiệm lớp 11A1 , lớp đối chứng 11A2 cô Triệu Thị Minh Nhâm giảng dạy – GV dạy địa lí trường Stt Tên lớp Chuyên ban Số lƣợng 11A1 Ban 46 Lớp thực nghiệm 11A2 42 Lớp đối chứng 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm tiến hành thông qua học nội khóa lớp theo chương trình chuẩn ( lớp 11) Trong phạm vi học SGK Địa lí lớp 11, chọn 11, tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội khu vực Đông Nam Á Giáo án thể rõ quy trình tiến hành tổ chức dạy học theo phương pháp DHKP, đồng thời phát huy tốt lực HS trình học tập, khám phá 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan, tiến hành theo hình thức song song hai lớp : lớp đối chứng ( 11A2) lớp thực nghiệm (11A1) Ở lớp thực nghiệm vận dụng phương pháp DHKP vào việc tổ chức dạy 103 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh học cho HS Ở lớp đối chứng , GV phổ thông giảng dạy môn địa trường soạn tiến hành giảng dạy học Trong trình giảng dạy, kết hợp quan sát ý thức, thái độ học tập, làm việc em HS lớp Dạy xong lớp thực nghiệm lớp đối chứng, để đánh giá kết cuối học, tiến hành kiểm tra nhận thức HS phiếu học tập thông qua câu hỏi trắc nghiệm tự luận thời gian 10 phút đồng thời phát phiếu điều tra tâm lí HS sau học Phiếu học tập phiếu điều tra tâm lí HS sử dụng hai lớp ( xem phụ lục 4) 3.3 Nhận xét kết thực nghiệm 3.3.1 Kết thực nghiệm Sau tiến hành giảng dạy hai lớp đối chứng thực nghiệm, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập HS thông qua kiểm tra 10 phút Trên sở chấm bài, dùng thang điểm 10 theo bậc giỏi, khá, trung bình yếu để đánh giá tri thức, thái độ, kĩ HS - Điểm giỏi : – 10 điểm - Điểm : – điểm - Điểm trung bình: – điểm - Điểm yếu, : điểm Kết thực nghiệm nhƣ sau: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Bảng 1: Điểm kiểm tra 10 phút Lớp Số HS Dưới 5 10 Thực nghiệm 46 21 Đối chứng 15 42 104 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Bảng Số HS Thực nghiệm 46 Lớp Đối chứng 42 Giỏi Số % lƣợng 11 23,9 Khá Số % lƣợng 26 56,5 Trung bình Số % lƣợng 19,6 Yếu - Số % lƣợng 0 22 13 11,9 52,4 30,9 4,8 Bảng 3: Biểu đồ kết thực nghiệm Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.3.2 Nhận xét kết thực nghiệm Nhìn vào bảng bảng kết kiếm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy sau: Điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 12% Điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 4,1% Điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 11,3% Điểm yếu, lớp thực nghiệm không có, lớp đối chứng điểm chiếm 4,8% tổng số học sinh tron lớp 105 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Ngoài ra, kết thể trực quan qua biểu đồ so sánh kết giữ lớp thực nghiệm lớp đối chứng ( bảng 3) Ta thấy, lớp thực nghiệm biểu diễn cột màu xanh lớp đối chứng biểu diễm cột màu đỏ Biểu đồ thể rõ chênh lệch loại điểm số hai lớp Thông qua việc sử lí số liệu thu kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy chất lượng học tập, khả tiếp thu kiến thức HS lớp thực nghiệm rõ ràng cao lớp đối chứng Qua việc kiểm tra, thăm dò ý kiến HS sau kết thúc tiết học nhận ủng hộ hứng thú em HS qua hoạt động khám phá Đa số em HS lớp thực nghiệm trả lời thấy tiết học vui, sôi nổi, em hoạt động, suy nghĩ nhiều nên không cảm thấy nhàm chán Điều chứng tỏ hình thức biện pháp sư phạm mà đưa Luận văn có tính khả thi Kết thực nghiệm sở để khẳng định PPDH Khám phá PPDH tích cực, chủ động mang lại kết tốt việc rèn luyện nâng cao lực cho HS Đồng thời, mang lại hiệu cao, góp phần đổi phương pháp dạy học địa lí 106 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Tiểu kết chƣơng Chương Luận văn trình bày rõ số nội dung như: - Chương trình bày rõ mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc tiến hành thực nghiệm đề tài “ Tổ chức dạy học khám phá môn địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” Chúng nghiên cứu, thiết kế học “ Tự nhiên, dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á” theo PPDH Khám phá Đồng thời tiến hành thực nghiệm sư phạm sở giáo án soạn - Trong trình thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Bính, thu kết khả quan Kết thực nghiệm cho thấy ưu điểm tác dụng DHKP tác động to lớn đến HS ba mặt : kiến thức, kĩ thái độ - Không thế, qua DHKP em hoạt động nhiều hơn, phát triển lực như: lực quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá Như kết thực nghiệm kiểm nghiệm khẳng định phần tính dắn giả thuyết khoa học mà đề tài dặt Chứng tỏ việc tổ chức dạy học khám phá nôn địa lí lớp 11, nhằm mục tiêu phát triển lực HS nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí khả thi hiệu 107 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Môn Địa lí có vai trò đặc biệt quan trọng môn học trường phổ thông Nó cung cấp cho HS khối lượng tri thức phong phú tự nhiên, kinh tế - xã hội Mặt khác, Địa lí môn học có tính tổng hợp nên bồi dưỡng cho HS giới quan khoa học quan điểm nhận thức đắn Vì vây, đổi PPDH, sử dụng phương pháp dạy học tích cực, rèn luyện nâng cao lực cho HS DHĐL yếu tố cần thiết góp phần tích cực vào việc đổi giáo dục Việt Nam Từ đó, góp phần đào tạo nguồn nhân lực người công dân với kĩ thục, có lực giải vấn đề sống công việc, động, sáng tạo có phẩm chất đạo đức tốt Đặc biệt điều kiện toàn cầu hóa nay, với việc mở rộng kinh tế, giao lưu văn hóa, khoa học quốc gia khu vực việc rèn luyện kĩ năng, phát triển lực cho HS trở nên quan hết Thực trạng cho thấy việc đổi PPDH Địa lí chưa diễn cách đồng thực hiệu Các dạy địa lí nhều bất cập : nặng cung cấp kiến thức, chưa hướng tới việc tổ chức cho HS chủ động khám phá, tìm tòi tri thức mới, chưa trọng tới phương pháp rèn luyện lực cho HS., chưa đánh giá thực chất lực HS Để khắc phục hạn chế nêu trên, dựa sở khoa học lí luận dạy học đại vào đặc điểm thực trạng việc dạy học môn Địa lí trường THPT , nghiên cứu PPDH Khám phá nhằm mục đích khuyến khích HS chủ động việc khám phá, tìm tòi, phát tri thức từ góp phần nâng cao lực cho HS Chúng đưa quy trình thiết kế tổ chức dạy học khám phá môn Địa lí lớp 11 Dưới hướng dẫn GV, HS khám phá tri thức, kiến thức 108 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội qua học lớp, việc củng cố hoàn thiện kiến thức hay kể HS tự khám phá tri thức việc học nhà ( học lớp) Ngoài ra, GV kết hợp số biện pháp : sử dụng phiếu học tập, cho HS khám phá tri thức qua đồ, tranh ảnh, video clip, thảo luận nhóm, cho HS làm dự án học tập Phương pháp Khám phá có ưu điểm hạn chế định GV cần sử dụng cách linh hoạt, hợp lí để phát huy tối đa hiệu phương pháp Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy, PPDH Khám phá mang tính khả thi cáo tiết học địa lí lớp 11, đồng thời rèn luyện tốt số lực cho HS đặc biệt lực tư duy, lực ngôn ngữ, lực tính toán, lực giải vấn đề Dạy học khám phá theo định hướng phát triển lực HS góp phần thực chủ chương nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học nói chung, DHĐL nói riêng KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu luận văn, xin có số kiến nghị sau: Thứ nhất, thấy cấp lãnh đạo sở GD – ĐT cần phải thường xuyên việc tổ chức tập huấn chuyên môn phương pháp dạy học Lãnh đạo nhà trường THPT nên quan tâm, khuyến khích GV mạnh dạn nghiên cứu, đổi học địa lí mình, tổ chức giao lưu giảng dạy học hỏi kinh nghiệm GV với trường khu vực quận ( huyện ) Ủng hộ dạy có đổi GV Qua đó, GV ý thức việc sử dụng hiệu cách dạy học yếu tố cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy Cũng qua đó, họ hiểu chất quy trình vận dụng cách dạy nhằm vận dụng chúng cách khoa học có hiệu Thứ hai, GV trường phổ thông cần đổi tư duy, chuyển hướng dạy học từ trọng tâm trang bị kiến thức sang hình thành rèn luyện kĩ năng, phát triển lực cho HS Trước thiết kế học địa lí, GV 109 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh cần nhận thức tầm quan trọng, ưu điểm nhược điểm cách thức tiến hành phương pháp dạy học tự trau dồi kiến thức chuyên môn Thứ ba, để nâng cao chất lượng dạy học cần thay đổi nâng cao nhận thức thái độ HS môn Địa lí Đa số em coi địa lí môn học phụ, chưa nắm vai trò, ý nghĩa môn học nên có thái độ coi thường, lệch lạc Thứ tư, để nâng cao chất lượng học tập môn Địa lí nói riêng môn học khác nói chung thân HS cần phải thay đổi phương pháp học tập HS cần thường xuyên trau dồi rèn luyện thân để phù hợp với PPDH Các em nên chủ động giao lưu, học hỏi bạn bè, chủ động tìm tòi khám phá kiến thức xung quan qua việc quan sát sống, đọc sách báo, tạp trí, sách tham khảo thông tin mạng internet Thứ năm, sở GD – ĐT , lãnh đạo trường học tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo, đặc biệt việd trang bị thiết bị dạy học đại máy chiếu, đầu video, mạng internet , phòng học môn cho GV HS 110 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học ( Tài liệu BDTX chu kỳ 1993 – 1996 ) Bộ GD&ĐT – Vụ giáo viên Bộ GD&ĐT (2000), Các vấn đề đánh giá giáo dục., Dự án Việt Bỉ, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông môn Địa lí, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1997), Tổ chức hoạt động giáo dục theo phương thức hợp tác Tạp trí ngiên cứu giáo dục, số 12, Hà Nội Nguyễn Đăng Chúng – Nguyễn Đức Vũ, Tìm hiểu kiến thức Địa lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Chúng – Nguyễn Đức Vũ (2009), Tìm hiểu kiến thức địa lí giới nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Cường – Prof Bernd Meier ( 2012) , Lý luận dạy học đại,Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội – Trường Đại Học POTSDAM, Hà Nội Một số biện pháp kĩ thuật dạy học ( Dạy học tích cực), Dự án Việt – Bỉ (2010), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng ( 2003) , Phương pháp dạy học theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Đặng Văn Đức – Trần Đức Tuấn ( 2008), Lí luận phương pháp dạy học Địa lí ( tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 12 Geoffrey Petty (1998), (Bản dịch tiếng việt) Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes 111 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 13 Giselle O Martin Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi,( người dịch Lê Văn Canh), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc ( chủ biên) , Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (2002) , Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị quốc gia ( xuất lần 2), Hà Nội 16 Trần Bá Hoành – Phó Đức Hòa – Lê Tràng Định Áp dụng PPDH tích cực môn Tâm lý – Giáo dục, Dự án Việt Bỉ, 2002 17 Trần Bá Hoành – Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa – Đại Học Sư Phạm, Hà Nội,2008 18 Nguyễn Phương Hồng Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mô hình tương tác Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10/1997 19 Lê Thị Huế - Rèn luyện kĩ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông ( Vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ, 2014 20 Nguyễn Thị Huế - Nghiên cứu phương pháp khám phá quy nạp môn khoa học tiểu học, Luận văn thạc sĩ, 2007 21 Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (2005) , Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục 22 Đặng Thành Hưng – Dạy học đại, Lý luận – Biện pháp – Kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002 23 I.A.Cairôp ( 1954 ), Giáo dục học, NXB Khoa học, Hà Nội 24 I.Ia.Lecne ( 1997), Dạy học nêu vấn đề ( Bản dịch tiếng Việt ), Nxb giáo dục, Hà Nội 25 I.F.Kharlamop ( 1978 ), Phát huy tính tích cực học sinh NXB Giáo dục, Hà Nội 26 James H Stronge ( 2011 ), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả,NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 112 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 27 Luật giáo dục Việt Nam 28 Nguyễn Hữu Lương (2002), Dạy học hợp quy luật hoạt động trí óc NXB Văn hóa thông tin 29 Nguyễn Tuyết Nga Áp dụng phương pháp tự phát vào dạy học Địa lý tiểu học Luận án tiến sĩ, 1999 30 Nguyễn Tuyết Nga Các bước hình thành mối quan hệ so sánh dạy học Địa lý trường tiểu học Tạp trí Nghiên cứu giáo dục, số 10/1999 31 Phan Trọng Ngọ ( chủ biên ) – Nguyễn Đức Hưởng Các lí thuyết phát triển tâm lý người NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2003 32 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường.NXB Đại học sư phạm 33 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt ( 1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Nguyên Phong ( 2000), Thử tìm PPDH hiệu NXB Giáo dục 35 Giang Quân ( biên dịch) (2006), Những phương pháp giáo dục hiệu giới,Nhà xuất tư pháp Hà nội 36 Robert J Marzano ( 2011), Nghệ thuật khoa học dạy học ( người dịch Nguyễn Hữu Châu ), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Sách giáo khoa Địa lí 11,NXB GD Việt Nam 38 Ông Thị Đan Thanh (2012), Địa lí kinh tế - xã hội giới, NXB Đại học sư phạm 39 Thomas Amstrong ( 2011), Đa trí tuệ lớp học, NXB giáo dụcViệt Nam, Hà Nội 40 Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên) (2007), Giáo án tư liệu dạy học điện tử môn Địa lí lớp 11, NXB Đại học sư phạm 41 Nguyễn Cảnh Toàn ( chủ biên) (2002) ,Học dạy cách học, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 113 Đề tài: Tổ chức dạy học khám phá môn Địa lý lớp 11- THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 42 Thái Duy Tuyên ( 1996), “ Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo Dục, số 2, tr.24 43 Thái Duy Tuyên ( 1996), “ Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo Dục, số 2, tr.24 44 Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê nước ASEAN,2013 45 Phan Huy Xu , Mai Phú Thanh ( 1996), Địa lí Đông Nam Á, NXB Giáo dục Địa trang web Htt://: Inquiry teaching Htt://: Inductive Inquiry 114

Ngày đăng: 14/08/2016, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

  • 6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

  • 7. Đóng góp mới của đề tài

  • 8. Ý nghĩa của đề tài.

  • 9. Cấu trúc của đề tài.

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11 - THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Những vấn đề đổi mới PPDH ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

  • 1.1.2. Dạy học khám phá

  • 1.1.2.1. Khái niệm về dạy học khám phá

  • 1.1.2.2. Bản chất của dạy học khám phá

  • 1.1.2.3. Đặc điểm của dạy học khám phá

  • 1.1.2.4. Những ưu điểm và nhược điểm của DHKP

  • 1.1.2.5. Những điều kiện để tổ chức dạy học khám phá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan