1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ - luận văn thạc sĩ GDTH

112 741 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 797,5 KB

Nội dung

Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học phân môn lịch sử của giáo viên tiểu học..... - Phơng pháp điều tra: Sử dụng các mẫu phiếu để điều tra và khả

Trang 2

trÇn ®¨ng khoa

Quy tr×nh tæ chøc d¹y häc ph©n m«n lÞch sö

ë trêng tiÓu häc theo h×nh thøc C©u l¹c bé

Chuyªn ngµnh: Gi¸o dôc häc (CÊp tiÓu häc)

Trang 3

Đề tài đợc hoàn thành ngoài nỗ lực nghiên cứu của chính bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Hờng - Ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp

đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Thái Văn Thành cùng các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Giáo dục Tiểu học - Trờng Đại học Vinh và các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 13 - Giáo dục tiểu học.

Xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và đào tạo Tân Kỳ, Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên các trờng tiểu học thực nghiệm ở huyện Tân Kỳ - Nghệ An, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu.

Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

Mở đầu 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3

4 Giả thuyết khoa học 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4

7 Phơng pháp nghiên cứu 4

8 Những đóng góp của đề tài 4

9 Cấu trúc của đề tài 5

Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 6

1.1 Cơ sở lí luận 6

1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6

1.1.2 Một số khái niệm cơ bản 7

1.1.3 Đặc điểm của phân môn Lịch sử và ý nghĩa của hình thức “Câu lạc bộ” đối với dạy học lịch sử 17

1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 22

1.2 Cơ sở thực tiễn 24

1.2.1 Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học phân môn lịch sử của giáo viên tiểu học 25

1.2.2 Sự hiểu biết của giáo viên về hình thức “Câu lạc bộ” trong dạy học phân môn lịch sử ở một số trờng tiểu học 28

1.2.3 Thực trạng việc tổ chức các tiết ôn tập lịch sử của giáo viên tiểu học hiện nay 29

1.2.4 Chất lợng dạy học phân môn lịch sử hiện nay ở tiểu học 30

1.2.5 Nguyên nhân về thực trạng dạy học lịch sử hiện nay ở tiểu học 32

1.3 Kết luận chơng 1 34

Trang 6

“câu lạc bộ” 37

2.1 Căn cứ và nguyên tắc để xây dựng quy trình 37

2.2 Quy trình thực hiện cụ thể 41

2.3 Thiết kế một số giáo án theo quy trình đã xây dựng 51

2.4 Một số yêu cầu cơ bản khi thực hiện quy trình 58

2.5 Kết luận chơng 2 61

chơng 3: Thực nghiệm s phạm 62

3.1 Khái quát về quá trình thực nghiệm 62

3.2 Kết quả thực nghiệm 70

3.3 Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm 90

kết luận và kiến nghị 92

1 Kết luận 92

2 Kiến nghị 92

Tài liệu tham khảo 94 phụ lục

Trang 7

Bảng 1: Các hình thức tổ chức tổ chức dạy học đợc giáo viên sử dụng

trong dạy học phân môn lịch sử ở tiểu học 27

Bảng 2: Sự hiểu biết của giáo viên tiểu học về hình thức “Câu lạc bộ” .28

Bảng 3: Kết quả kiểm tra định kỳ lần 4 phân môn lịch sử khối 4 và khối 5 năm học 2005 - 2006 ở một số trờng tiểu học 30

Bảng 4: Kiến thức học sinh tiếp thu đợc sau khi học xong một số bài lịch sử lớp 4 31

Bảng 5: Kiến thức học sinh tiếp thu đợc sau khi học xong một số bài lịch sử lớp 5 31

Bảng 6: Bảng kết quả bài thực nghiệm 1 71

Bảng 7: Bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 1 72

Bảng 8: Bảng kết quả bài thực nghiệm 2 74

Bảng 9: Bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 2 75

Bảng 10: Bảng kết quả bài thực nghiệm 3 77

Bảng 11: Bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 3 78

Bảng 12: Bảng kết quả bài thực nghiệm 4 80

Bảng 13: Bảng phân phối kết quả bài thực nghiệm 4 81

Bảng 14: Bảng kết quả mức độ hứng thú của học sinh 84

Trang 8

tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ” 40

Sơ đồ 2: Sơ đồ sắp xếp vị trí lớp học theo đội hình chữ “U” 47

danh mục các biểu đồ Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả bài thực nghiệm 1 73

Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả bài thực nghiệm 2 76

Biểu đồ 3: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả bài thực nghiệm 3 79

Biểu đồ 4: Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả bài thực nghiệm 4 82

Trang 9

mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Để hoà nhập với xu thế phát triển về kinh tế, xã hội và văn hoá của

đất nớc cũng nh của thế giới, đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam phải có sự đổimới toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực Việc đổi mới chơng trình giáo dục phổthông (từ lớp 1 đến lớp 5 đối với bậc tiểu học và từ lớp 6 đến lớp 9 đối vớiTrung học cơ sở) đợc xem là bớc khởi đầu cho hoạt động chấn hng nền giáodục Chính vì vậy văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng định

Đổi mới t

duy giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo đ ợc chuyển biến cơ bản toàn diện của nền giáo dục nớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới Xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên Tạo nhiều cơ hội khác nhau cho ngời học, đảm bảo sự công bằng xã hội trong giáo dục ” [46,206]

1.2 Tiểu học đợc xem là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốcdân đã và đang vận dụng các thành tựu mới của khoa học công nghệ cũng nh

đã sử dụng các phơng pháp dạy học, các hình thức dạy học vào trong qúa trìnhdạy học đó là các hình thức dạy học nh: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm,dạy học cả lớp, tham quan và gần đây có hình thức “Câu lạc bộ” đã đ ợc vậndụng vào nhà trờng tiểu học nh: Câu lạc bộ toán tuổi thơ, Câu lạc bộ âmnhạc nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ đảm bảocho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và conngời, có những kỹ năng cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán Đồng thờigiúp cho các em có những thói quen rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh tham giatích cực, tự giác vào các hoạt động học tập cũng nh các hoạt động cộng đồng

để trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc Xuất phát từ những yêu cầu

đó, tại Điều 28 Luật giáo dục đã khẳng định “Phơng pháp giáo dục phổ thông

phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động

đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”

1.3 Lịch sử là môn học có vị trí quan trọng trong chơng trình các mônhọc ở tiểu học Đây là môn học về các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêubiểu theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc cho đến

Trang 10

nay Chính nhờ có môn học Lịch sử mà các em có thể hình dung đợc, nhìnthấy đợc những hình ảnh sống động về những trang sử hào hùng chói lọi củadân tộc Việt Nam, của thế hệ cha anh đi trớc đã tạo dựng nên Qua đó giáodục các em tình cảm, tình yêu thiên nhiên, con ngời và tình yêu quê hơng đấtnớc.

Mở đầu quyển “Lịch sử nớc ta” Hồ Chủ Tịch đã viết:

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam ”Nhng thực tế dạy học môn Lịch sử hiện nay ở nhà trờng tiểu học đạt kếtquả cha cao và gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình dạy học Đặc biệt làviệc vận dụng và sử dụng các hình thức dạy học Qua thực tế cho thấy: Giáoviên vẫn áp dụng hình thức dạy học cả lớp là chủ yếu và chiếm đa số trong cáctiết dạy lịch sử Chính điều này đã làm mất đi sự hứng thú học tập ở các emhọc sinh, các em tiếp thu kiến thức lịch sử một cách máy móc, thụ động vànhàm chán làm mất đi sự hấp dẫn mà chính kiến thức môn lịch sử đem lại Vìvậy, việc tìm kiếm và vận dụng các phơng pháp dạy học và hình thức tổ chứcdạy học mới vào tổ chức các tiết dạy lịch sử ở trờng tiểu học hiện nay là mộttrong những yêu cầu đặt ra rất cần thiết đối với hoạt động dạy học nói chung

và dạy học lịch sử nói riêng

Trong thực tế, hình thức “Câu lạc bộ” đã ra đời từ lâu và có những u

điểm rõ rệt, đặc biệt là khi vận dụng nó vào trong quá trình dạy học Thế nhngviệc vận dụng hình thức “Câu lạc bộ” hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và mức

độ sử dụng cha đợc rộng rãi trong dạy học Bởi vậy, việc nghiên cứu và vậndụng hình thức Câu lạc bộ trong việc tổ chức các tiết dạy Lịch sử ở tr ờng tiểuhọc là rất cần thiết góp phần vào việc đổi mới hình thức dạy học và nâng caochất lợng dạy học môn lịch sử nói riêng và các môn học khác nói chung ở nhàtrờng tiểu học Vì những yêu cầu khoa học và thực tiễn nh trên, chúng tôi đã

theo hình thức Câu lạc bộ

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Lịch

sử ở trờng tiểu học

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

Trang 11

3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phân môn lịch sử ở trờngtiểu học.

3.2 Đối tợng nghiên cứu: Quy trình tổ chức dạy học lịch sử ở trờng tiểuhọc theo hình thức “Câu lạc bộ”

4 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng đợc quy trình tổ chức dạy học phân môn Lịch sử theohình thức “Câu lạc bộ” Phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh và thựctiễn dạy học ở tiểu học thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học Lịch sử ởtrờng tiểu học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu về cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

5.2 Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức các tiết dạy học môn Lịch sử củagiáo viên ở các trờng tiểu học hiện nay

5.3 Đề xuất và thực nghiệm quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch

sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

+ Đề tài nghiên cứu việc tổ chức các tiết dạy học trên lớp phân môn lịch

sử lớp 4 và lớp 5, thuộc các bài học có hệ thống tổng hợp nh: Các bài ôn tậpchơng, các bài ôn tập từng phần trong chơng trình lịch sử lớp 4 và lớp 5

+ Về địa bàn nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu nghiên cứu một

số trờng tiểu học thuộc tỉnh nghệ An

7 Phơng pháp nghiên cứu

7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lí luận:

Bao gồm các phơng pháp nghiên cứu nh: Phân tích, tổng hợp, hệ thốnghoá, khái quát hoá, su tầm nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến những vấn

đề cần nghiên cứu

7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Phơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy của giáo viên và hoạt

động học của học sinh Để thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho quátrình nghiên cứu của đề tài

Trang 12

- Phơng pháp điều tra: Sử dụng các mẫu phiếu để điều tra và khảo sátthực trạng dạy học Lịch sử trớc và sau khi thực nghiệm đối với giáo viên vàhọc sinh.

- Xây dựng quy trình tổ chức dạy học lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ”

- Biên soạn một số giáo án mẫu theo quy trình tổ chức dạy học phânmôn Lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”

9 Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính củaluận văn gồm có 3 chơng:

Câu lạc bộ

Trang 13

Chơng 1

Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

1.1 Cơ sở lí luận

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Vào giữa thế kỉ XVII, I.A Comenxki (1592- 1670) Nhà giáo dục TiệpKhắc vĩ đại đã dày công nghiên cứu kinh nghiệm dạy học của các trờng họcthời bấy giờ, lần đầu tiên trong lịch sử của giáo dục học và lịch sử nhà tr ờng

Ông đã xây dựng lí luận cho hình thức dạy học lớp - bài, gọi tắt là hình thứclên lớp Đây chính là sự cống hiến to lớn về giáo dục của J.A Comexnki đợcxem là nên tảng cho việc xây dựng các hình thức tổ chức dạy học hiện đại saunày của các nhà nghiên cứu giáo dục

ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng các hình thức dạy học đã đ ợc ápdụng rộng rãi trong các nhà trờng phổ thông Đồng thời cũng có rất nhiềutác giả nghiên cứu và tìm hiểu các hình thức dạy học nh: GS TS Đặng VũHoạt, GS Hồ Ngọc Đại, GS Nguyễn Cảnh Toàn, TS Trần Viết Lu cùng vớinhóm tác giả thuộc hội khoa học lịch sử Việt Nam đã trình bày cách tổchức một số tiết dạy lịch sử ở tiểu học theo hình thức trò chơi, hình thức kểchuyện lịch sử Nhóm tác giả Nguyễn Trại, Nguyễn Lê Hoài Thu đã tiếnhành thiết kế tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức tổ chức các hoạt

động học tập và gần đây nhất có nhóm tác giả Nguyễn Tuyết Nga, NguyễnThị Hờng, Nguyễn Thị Thấn, Đào Thị Hồng đã tiến hành tổ chức các bàihọc lịch sử thành các hoạt động trò chơi học tập Tuy nhiên việc nghiêncứu của các tác giả về các hình thức tổ chức dạy học đang còn ở mức độkhái quát chung, cha có công trình nào đi vào nghiên cứu và xây dựng quytrình tổ chức các tiết dạy học cụ thể cho phân môn Lịch sử ở tr ờng tiểuhọc

Trang 14

1.1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.1.2.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học

Để thực hiện đợc các nhiệm vụ dạy học, hoạt động dạy học đợc tổ chứcdới nhiều hình thức khác nhau Những hình thức tổ chức dạy học khác nhauchủ yếu tuỳ theo vào mối quan hệ giữa việc dạy học có tính chất tập thể hay là

có tính chất cá nhân, tuỳ theo mức độ hoạt động độc lập của học sinh Đồngthời phụ thuộc vào khả năng tổ chức lãnh đạo của giáo viên đối với hoạt độnghọc tập của học sinh, cũng nh chịu sự ảnh hởng của địa điểm và thời gian họctập Trong thực tế khi nghiên cứu về các hình thức tổ chức dạy học thì có rấtnhiều các quan điểm khác nhau về hình thức tổ chức dạy học

Bắt nguồn từ sự tồn tại khách quan của các sự vật hiện tợng các nhàTriết học Mác - Lênin cho rằng: “Hình thức là một phạm trù triết học là hìnhthức tồn tại của sự vật, là phơng thức tổ chức, sắp xếp các yếu tố nội dungnhằm tạo nên mối liên hệ bền vững giữa các yếu tố đó” [42,217] Bất kỳ mọi

sự vật hiện tợng đều có một hình thức tồn tại nhất định và hình thức tồn tại đó

nó đợc quy định bởi cách tổ chức sắp xếp cấu trúc, kết cấu của sự vật đó chínhnhờ sự sắp xếp đặc trng của từng sự vật mà chúng ta có thể nhận thấy đợc sự

đa dạng và phong phú của thế giới khách quan

Theo quan điểm công nghệ dạy học, quá trình dạy học tồn tại nh mộtquy trình công nghệ Đó là quy trình tổ chức, điều khiển và quy trình tự tổchức điều khiển của ngời dạy và ngời học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụdạy học Từ đó các hình thức tổ chức dạy học đợc xem là một cách thức tiếnhành hoạt động dạy và học thống nhất giữa giáo viên và học sinh, đợc thựchiện theo một trình tự và chế độ nhất định [10]

Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt: “Hình thức tổ chức dạy học là cách tổ chứcquá trình học tập cho học sinh phù hợp với mục đích, nội dung bài học, nhằmlàm cho bài học đạt đợc kết quả tốt nhất” [11,219]

Theo Nguyễn Kỳ thì việc đa ra khái niệm cũng nh đổi mới về hình thức

tổ chức dạy học là “Quá trình giáo viên từ chức năng truyền thống là truyềnthụ kiến thức đợc chuyển sang chức năng cố vấn, hớng dẫn và động viên ngờihọc tự phát hiện ra kiến thức thông qua cách tổ chức hoạt động học tập chohọc sinh” [21,79] Theo ông, các hình thức tổ chức dạy học phải thúc đẩy ngờihọc:

- Suy nghĩ nhiều hơn.

- Làm việc nhiều hơn.

- Thảo luận nhiều hơn.

Trang 15

Ngoài ra còn có rất nhiều các quan điểm khác nhau về hình thức tổchức dạy học nhng chúng tôi cha có điều kiện đề cập đến, tuy có những quan

điểm khác nhau nhng nhìn chung các định nghĩa về hình thức tổ chức dạy họccác tác giả đều có một ý tởng thống nhất đó là: “Cách tổ chức hoạt động họctập của học sinh” Tuy nhiên có nhiều quan điểm cha làm nổi bật đợc bản chấtcủa hình thức tổ chức dạy học bởi vì quá trình dạy học là quá trình hoạt độngbiện chứng hai mặt giữa hoạt động dạy của giáo viên với hoạt động học củahọc sinh Khi nghiên cứu về các hình thức tổ chức dạy học chúng ta phải xemxét về cả hai mặt, trong đó giáo viên là ngời đóng vai trò tổ chức điều khiểncác hoạt động nhận thức của học sinh Còn học sinh đóng vai trò là chủ thể tựgiác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức dới sự hớng dẫn của giáo viên

Từ việc tìm hiểu và phân tích các quan điểm về hình thức tổ chức dạy học,với xu thế phát triển cuả giáo dục về đổi mới phơng pháp dạy học cũng nh hìnhthức tổ chức dạy học Chúng tôi hiểu hình thức tổ chức dạy học nh sau:

Hình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức, sắp xếp hoạt động dạy và học của thầy và trò phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, để phát huy cao nhất khả năng hoạt động học của học sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học

1.1.2.2 Một số đặc điểm của hình thức tổ chức dạy học

Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng, mỗi hình thức tổ chức dạyhọc đều có những u điểm và nhợc điểm khác nhau Để phân biệt đợc các hìnhthức tổ chức khác nhau chúng căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau:

(1) Số lợng học sinh tham gia vào các hoạt động

(2) Thời điểm học sinh thực hiện hoạt động học tập

(3) Không gian tiến hành học tập

(4) Đặc điểm và tính chất hoạt động học tập của học sinh

(5) Mục tiêu cần đạt của bài học

(6) Điều kiện hoàn cảnh địa lí, nơi tiến hành dạy học khác nhau

Từ những đặc điểm cơ bản trên, chúng ta có thể xem xét các hình thức

tổ chức dạy học một cách toàn diện hơn trong quá trình dạy học

- Xét theo số lợng học sinh, ta có các hình thức tổ chức dạy học: Dạyhọc cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học tập thể

- Xét theo thời gian học tập: Học ở nhà, học tại lớp, học trong phòng thínghiệm, học ở vờn trờng

Trang 16

- Xét theo đặc điểm hoạt động của thầy và trò: Bài học lên lớp, giờ thảoluận

- Xét theo mục tiêu cần đạt của bài dạy: Bài học tri thức mới, bài luyệntập, bài ôn tập, bài kiểm tra

- Xét theo điều kiện vị trí địa lí tiến hành tổ chức dạy học: Dạy học lớpghép, dạy học từ xa

Trong lí luận dạy học có nhiều quan điểm khác nhau khi xây dựng

hệ thống các hình thức tổ chức dạy học, mỗi quan điểm đều có những cơ sởkhác nhau J.A Comexnki (1592-1670) đã đa ra hình thức dạy học lớp - bài vàgọi chung là hình thức lên lớp, theo ông với hình thức dạy học này học sinh đ-

ợc tổ chức thành từng lớp học gắn liền với việc phân chia lứa tuổi, trình độ củangời học Nội dung học đợc chia thành các bài học nh: Bài học tri thức mới,bài học luyện tập, bài học hỗn hợp

Theo nhóm tác giả Hà Thế Ngữ và Phạm Viết Vợng, hình thức tổ chứcdạy học đợc chia ra làm ba dạng tổ chức [47]:

- Dạng dạy học toàn lớp: Là dạng trong đó mỗi học sinh động thời hoànthành những nhiệm vụ học tập nh nhau

- Dạng dạy học theo nhóm: Là dạng trong đó từng nhóm học sinh cùnggiải quyết những nhiệm vụ học tập nh nhau

- Dạng dạy học cá nhân: Là dạng trong đó mỗi học sinh độc lập hoànthành các nhiệm vụ học tập theo trình độ và khả năng riêng của mình

Ba dạng tổ chức dạy học trên đợc thông qua các hình thức tổ chức dạyhọc cụ thể mà giáo viên lựa chọn và sử dụng trong quá trình dạy học

GS.TS Đặng Vũ Hoạt và TS Phó Đức Hoà đa ra hệ thống các hình thức

tổ chức dạy học bao gồm [18,129]:

* Hình thức lên lớp: Là hình thức tổ chức dạy học tập thể theo lớp, mỗilớp gồm một số học sinh nhất định phù hợp với khả năng bao quát của giáoviên những học sinh thuộc cùng lứa tuổi, có trình độ nhận thức tơng đơngnhau, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy đợc tiến hành phù hợp với năng lựcchung của cả lớp Hoạt động dạy học đợc tiến hành theo tiết học, giáo viên làngời trực tiếp tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh Nội dungcác môn học đợc chia thành từng bài, mỗi bài đợc dạy trong một tiết học Bàihọc là đơn vị kiến thức cơ bản để tổ chức quá trình dạy học, ở tiểu học có cácloại bài học cơ bản sau:

- Bài lĩnh hội tri thức mới (Giờ học bài mới)

Trang 17

- Bài luyện tập kỹ năng, kỹ xảo (Bài luyện tập).

- Bài khái quát hoá, hệ thống hoá (Bài ôn tập)

- Bài kiểm tra

- Bài tổng hợp

Hình thức tổ chức dạy học trên lớp đợc sử dụng rất phổ biến, nó là hìnhthức tổ chức dạy học đại trà tiết kiệm, có giá trị to lớn đối với việc phổ cậpgiáo dục tiểu học

* Hình thức tự học: Là hình thức học sinh học ngoài giờ lên lớp bằng nỗlực cá nhân theo kế hoạch học tập trung và không có mặt trực tiếp của giáoviên Tự học có vai trò rất quan trọng, tự học có kế hoạch có nề nếp sẽ tạo rathói quen và phong cách làm việc của từng cá nhân

Đối với học sinh tiểu học, tự học cần phải có sự giám sát, chỉ đạo củangời thân trong gia đình, sự hớng dẫn này sẽ giảm dần theo thời gian cho tớikhi các em có thói quen tự giác, tích cực, độc lập nhận thức trong học tập

* Hình thức thảo luận: Là hình thức cho học sinh trao đổi với nhau vềcác vấn đề học tập, để từ bản thân họ rút ra những kết luận cần thiết Đây hìnhthức thảo luận theo từng nhóm trong một cộng đồng mà mỗi cá nhân bằng trítuệ, tri thức đã có, bằng kinh nghiệm và sự sáng tạo của mình đóng góp vàocông việc học tập chung

Hình thức thảo luận có tác dụng kích thích sự hứng thú học tập sôi nổicủa các em, các em công khai trình bày những quan điểm, cách hiểu cáchnhìn nhận vấn đề dới nhiều hình thức khác nhau Tạo cho các em niềm tin vàobản thân và tin vào khoa học Buổi thảo luận thành công hay không phụ thuộcvào rất nhiều nghệ thuật s phạm của giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn, điềukhiển buổi thảo luận

* Hình thức phụ đạo: Là hình thức tổ chức học tập bằng sự giúp đỡ trựctiếp của giáo viên đối với từng học sinh Phụ đạo thờng đợc tiến hành với hailoại đối tợng: Học sinh kém và học sinh giỏi Nh vậy hình thức phụ đạo cùngnghĩa với dạy học cá biệt Hình thức dạy học gắn liền với đặc điểm cá biệt củatừng học sinh, nghĩa là dựa vào những điểm mạnh và điểm yếu của mỗi họcsinh đề tổ chức cho các em học tập tốt nhất Hình thức phụ đạo khắc phục đợcnhợc điểm của lối dạy đại trà bằng thuyết trình khó tiếp cận đến từng đối tợnghọc sinh

* Hình thức tham quan: Là hình thức tổ chức cho học sinh thâm nhậpvào thực tế cuộc sống, bằng trực tiếp quan sát thực tiễn mà rút ra những bài

Trang 18

học cần thiết Tham quan là hình thức dạy học ngoại khoá, hỗ trợ cho nộikhoá làm cho tri thức trở nên sinh động và hấp dẫn đối với học sinh Thamquan thờng đợc tổ chức đến các địa điểm: Danh lam thắng cảnh, các di tíchlịch sử, viện bảo tàng, các cuộc triển lãm, các nhà văn hoá Tham quan họctập giúp các em giúp các em tích luỹ dần những kinh nghiệm trong cuộc sốngthực tế và thể hiện ở mỗi quan hệ giữa các cơ sở lí luận đã học trong nhà trờngvới cơ sở thực tiễn trong cuộc sống Có rất nhiều môn học rất cần thờng xuyênphải sử dụng hình thức tham quan nh: Môn Tự nhiên và xã hội, Tiếng Việt,

- Giáo viên cùng một lúc phải dạy cho học sinh thuộc nhiều lớp, nhiều

độ tuổi và trình độ khác nhau Giáo viên dạy lớp ghép đồng thời phải dạy tốithiểu là hai lớp và thậm chí có thể dạy tối đa tất cả các lớp từ lớp một đến lớpnăm Đây là một công việc khó khăn đối với giáo viên nó đòi hỏi giáo viênphải có trình độ chuyên môn và trình độ s phạm cao

Trên cơ sở hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học, xuất phát

từ đặc điểm nhận thức của học sinh và đặc điểm cơ bản phân môn lịch sử cácnhà nghiên cứu đã đa ra các hình thức tổ chức dạy học dạy học đặc trng chophân môn lịch sử nh: Hình thức nhóm, hình thức tổ chức trò chơi học tập, hìnhthức tham quan, dạy học ngoài thiên nhiên

Nh vậy, hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học nói chung vàcác hình thức tổ chức dạy học phân môn lịch sử nói riêng, phải đảm bảo sựphát triển của xã hội và phù hợp với xu thế đổi mới của sự nghiệp giáo dục.Nhng thực tế dạy học cho thấy việc vận dụng giữa lí luận nghiên cứu vào thựctiễn đang còn nhiều khó khăn, lí luận mới chỉ mang tính “hình thức” chứ chamang tính “hiện thực” Việc làm thế nào để đa các hình thức tổ chức dạy họcmới vào nhà trờng một cách phổ biến và có hiệu quả là một vấn để cấp thiết

mà để giải quyết vấn đề này thì liên quan đến rất nhiếu yếu tố Trong đó cóviệc nghiên cứu và xây dựng quy trình hình thức tổ chức dạy học cho các mônhọc trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết Vì vậy, chúng tôi xác định rằngviệc nghiên cứu, sử dụng và đa ra quy trình tổ chức dạy học theo hình thức

“Câu lạc bộ” vào dạy học phân môn lịch sử nhằm góp phần đổi mới các hình

Trang 19

thức tổ chức dạy học nâng cao chất lợng dạy học phân môn lịch sử nói riêng

và các môn học khác nói chung ở nhà trờng tiểu học

1.1.2.3 Khái niệm về hình thức Câu lạc bộ“ ”

Trong thực tiễn cuộc sống lao động hàng ngày có những công việc, cónhững mối quan hệ nếu nh chỉ nhờ vào sự nỗ lực của một cá nhân thì khôngthể hoàn thành đợc Vì vậy mà cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều ngời hoặc làmột nhóm ngời để giải quyết công việc đó, sự lặp lại nhiều lần của nhữngnhóm ngời trên trong các hoạt động thực tiễn hàng ngày đó chính là cơ sở ban

đầu của tổ chức “Câu lạc bộ”

Hình thức “Câu lạc bộ” đã xuất hiện rất lâu trên thế giới tuỳ thuộc vàomục đích, tính chất hoạt động của “Câu lạc bộ” mà tên gọi của các “Câu lạc

bộ “ cũng khác nhau: Dựa vào sở thích của các thành viên trong ta có: “Câulạc bộ” bạn yêu âm nhạc, “Câu lạc bộ” Bạn yêu thơ Dựa vào tuổi tác của cácthành viên ta có: “Câu lạc bộ” những ngời cao tuổi, “Câu lạc bộ” Tuổi thơ

Theo Từ điển Tiếng Việt, “Câu lạc bộ” là tổ chức đợc lập ra để nhiều

ngời tham gia sinh hoạt văn hoá, vui chơi giải trí [19,120]

Nhóm tác giả Phạm Đình Nghiệp và Lê Văn Cầu đa ra khái niệm “Câulạc bộ” nh sau [31,26]:

- “Câu lạc bộ” Là nơi tập hợp quần chúng cùng sở thích, có nhiều thànhphần, nhiều đối tợng, nhiều giới với nhiều cơng vị khác nhau nhằm một mục

đích nhất định

- “Câu lạc bộ” là một loại hình tổ chức vừa là một phơng thức hoạt

động, là một tổ chức vững chắc của các tổ chức đoàn thể, để hỗ trợ giải quyếthàng loạt vấn đề phức tạp do cuộc sống hàng ngày đặt ra

- “Câu lạc bộ” là nơi có những hoạt động phong phú, phù hợp với cácnhu cầu, lợi ích của thanh thiếu niên, tạo môi trờng cho năng khiếu, sáng kiếncủa thanh thiếu niên đợc bộc lộ và phát triển

Từ những quan niệm trên, chúng tôi cho rằng: Hình thức tổ chức dạy

học Câu lạc bộ là cách thức tổ chức, sắp xếp hoạt động dạy và học của“ ”

thầy và trò phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, để phát huy cao nhất khả năng Hoạt động học của học sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ“ ”

dạy học. Nh vậy, hình thức “Câu lạc bộ” vừa là một loại hình tổ chức, vừa là

một phơng thức hoạt động của tập thể học sinh Hoạt động “Câu lạc bộ” ở ờng tiểu học là một hình thức quan trọng để tổ chức quá trình học tập cho họcsinh Đây là một loại hình họat động tự nguyện, tập hợp những học sinh có

Trang 20

tr-cùng sở thích, sở trờng hoặc năng khiếu về một lĩnh vực nào đó Hoạt động

“Câu lạc bộ” có tính chất quần chúng rộng rãi, khuyến khích mọi học sinhtham gia Nh vậy “Câu lạc bộ” là nơi để học sinh học tập, rèn luyện, sinh hoạt,vui chơi giải trí Hoạt động “Câu lạc bộ” góp phần quan trọng vào công tácgiáo dục toàn diện của nhà trờng

1.1.2.4 Một số đặc điểm của hình thức Câu lạc bộ“ ”

Mục đích, nhiệm vụ của Câu lạc bộ“ ”

* Mục đích của “Câu lạc bộ”:

Tuỳ vào từng tổ chức “Câu lạc bộ” khác nhau mà mục đích hoạt độngcũng khác nhau Đối với các “Câu lạc bộ” đợc tổ chức trong nhà trờng thì phảituân theo những mục đích chung về giáo dục của nhà trờng đối với học sinh

Nh vậy mục đích của “Câu lạc bộ” nhằm phát huy sở thích, năng khiếu, nănglực của học sinh Đồng thời trang bị cho học sinh những tri thức, kỹ năngcần thiết để vận dụng vào thực tiễn đời sống xã hội góp phần phát triển vàhoàn thiện nhân cách của mình

* Nhiệm vụ của “Câu lạc bộ”:

- Giáo dục rèn luyện các hội viên: giáo dục chính trị, t tởng văn hoá,giáo dục truyền thống “Câu lạc bộ” là môi trờng lành mạnh để hội viên tự

điều chỉnh hành vi, nhận thức rèn luyện phấn đấu trởng thành

- Tổ chức giao tiếp, ứng xử: Qua các loại hình sinh hoạt khác nhau của

“Câu lạc bộ” để các hội viên có điều kiện giúp đỡ nhau trong hoạt động, trao

đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phát huy mặt tốt, cái đẹp, cái thiện, uốn nắncác biểu hiện tiêu cực, kích thích tính tự chủ

- Nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng: Trên cơ sở những nhu cầunguyện vọng khác nhau của từng hội viên, “Câu lạc bộ” có nhiệm vụ thoảmãn, đáp ứng nhu nâng cao nhận thức về mọi mặt trong học tập, lao động

Đồng thời, giúp họ rèn luyện những kỹ năng cơ bản trong học tập, lao động vàtrong quan hệ xã hội

Nội dung, hình thức hoạt động của Câu lạc bộ“ ”

Nội dung, hình thức hoạt động của “Câu lạc bộ” rất đa dạng và phongphú, luôn gắn với từng hoạt động, từng lĩnh vực nhất định, phù hợp với nhucầu sở thích cũng nh đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh, phù hợp với mụctiêu nội dung giáo dục của nhà trờng Vì vậy, tuỳ vào nội dung từng bài học,

Trang 21

từng chủ đề cụ thể, giáo viên cần lựa chọn nội dung và hình thức hoạt độngphù hợp.

* Nội dung hoạt động của “Câu lạc bộ”:

- Giáo dục chân, thiện, mỹ cho học sinh

- Phổ biến, củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học

- Nâng cao nhận thức về mọi mặt trong cuộc sống gắn với chủ đề nhất

định và tuỳ thuộc vào từng đối tợng, loại hình “Câu lạc bộ” nhất định

- Hoạt động văn hoá văn nghệ thể dục thể thao

- Tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí

* Hình thức hoạt động của “Câu lạc bộ”:

- Tuyên truyền, cổ động: Triển lãm, báo tờng, pa nô, phát thanh

- Diễn giảng: Sử dụng mạng lới công tác viên, báo cáo viên

- Toạ đàm, hội thảo, sinh hoạt chủ đề, hội thảo về một đề tài đã đợc lựachọn

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, thi biểu diễn văn nghệ

Tổ chức hoạt động của Câu lạc bộ “ ”

“Câu lạc bộ” thanh niên học sinh là một tổ chức tự quản lí dới sự hớngdẫn, cố vấn, giám sát của giáo viên Hình thức tổ chức hoạt động của “Câu lạcbộ” đợc tiến hành qua các bớc sau:

Trong quá trình thực hiện kế hoạch cần đảm bảo một số yêu cầu sau:

- Các thành viên thực hiện công việc theo sự phân công trong sự hợp tácvới các thành viên khác

Trang 22

- Phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của mọi thành viên trongquá trình hoạt động.

- Ban chỉ đạo “Câu lạc bộ” cần có sự giám sát giúp đỡ kịp thời để điềuchỉnh nội dung hoạt động cho phù hợp với điều kiện cụ thể

- Phải đảm bảo tổ chức theo đúng chơng trình đã xây dựng

- Ngời điều khiển buổi sinh hoạt phải là ngời có nghệ thuật s phạm, cókhả năng ứng xử các tình huống, tạo ra bầu không khí sôi nổi, hấp dẫn để thuhút mọi ngời tham gia vào các hoạt động

Bớc 3: Kết thúc:

- Đánh giá, nhận xét buổi sinh hoạt

- Thông báo nội dung của buổi sinh hoạt tiếp theo để các thành viên có

sự chuẩn bị

1.1.2.5 Khái niệm về quy trình và quy trình dạy học

Theo từ điển tiếng Việt Quy trình là “Các bớc, trình tự phải theo khitiến hành công việc nào đó” [19] Nh vậy, quy trình tổ chức dạy học là “Cácbớc, trình tự đã đợc xây dựng theo kế hoạch dạy học, giúp giáo viên và họcsinh trong quá trình thực hiện hoạt động dạy học” Quy trình dạy học phânmôn lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” cũng đợc xây dựng gồm các bớc, cácgiai đoạn đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định giữa chúng có sự tiếp nối vàquan hệ lẫn nhau khi thực hiện quy trình Đồng thời, quy trình tổ chức dạyhọc lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” vừa đảm bảo tình khoa học, tính hiệuquả, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học cũng nh điều kiệnthực tế của từng nhà trờng tiểu học Có nh vậy, việc sử dụng quy trình trongquá trình dạy học mới đạt hiệu quả, góp phần đổi mới các hình thức tổ chứcdạy học ở tiểu học

1.1.3 Đặc điểm của phân môn Lịch sử và ý nghĩa của hình thức Câu lạc

bộ đối với dạy học lịch sử.

Từ năm 1995 - 1996, phân môn Lịch sử (nay là môn Lịch sử và Địa lí)

đã đợc đa vào dạy ở các lớp 4&5 ở tất cả các trờng tiểu học Theo chơng trìnhsách giáo khoa mới môn Tự nhiên và xã hội lớp 4&5 đợc chia làm ba môn:Khoa học, Lịch sử và Địa lý

1.1.3.1 Mục tiêu của phân môn lịch sử

Phân môn lịch sử ở nhà trờng tiểu học có một vị trí quan trọng trongviệc giáo dục thế hệ trẻ Việc dạy học phân môn lịch sử nhằm đạt đợc mhữngmục tiêu sau:

Trang 23

* Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:

Các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tơng đối có hệ thốngtheo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc cho tới nay

* Bớc đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:

- Quan sát sự vật, hiện tợng, thu thập, tìm kiếm t liệu lịch sử từ cácnguồn khác nhau

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin đểgiải đáp

- Nhận biết đúng các sự vật, hiện tợng, sự kiện lịch sử

- Trình bày những kết quả học tập bằng lới nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ

- Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tiễn

* Góp phần bồi dỡng và phát triển ở học sinh những thái độ và thói quen:

- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trờng xung quanh các em

- Yêu thiên nhiên, con ngời, quê hơng, đất nớc

- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hoá gần gũi với học sinh

1.1.3.2 Nội dung, chơng trình phân môn Lịch sử

Nội dung, chơng trình dạy học phân môn lịch sử của từng lớp có sựkhác nhau và đợc cấu trúc nh sau:

* Đối với lớp 4: Phân môn lịch sử lớp 4 đợc dạy 1 tiết/ tuần, với những

nội dung sau:

- Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc (700 TCN năm đến năm 179TCN)

- Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938)

- Buồi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009)

- Nớc Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226)

- Nớc Đại Việt thời Trần (Từ 1226 đến năm 1400)

- Nớc Đại Việt buổi đầu thời hậu Lê (Thế kỷ XV)

- Nớc Đại Việt thế kỷ XVI - XVIII

- Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1802 dến năm 1858)

* Đối với lớp 5: Phân môn lịch sử lớp 5 đợc dạy 1 tiết/ tuần với những

nội dung sau:

Trang 24

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nớc (từ 1975 đến nay).

Qua tìm hiểu nội dung chơng trình phân môn lịch sử chúng tôi thấy, nộidung chơng trình phân môn lịch sử đợc dạy ở tiểu học chủ yếu là phần lịch sửViệt Nam từ buổi đầu dựng nớc cho đến nay Nội dung đó đợc xây dựng trongcác bài học cụ thể, mỗi bài học là một đơn vị kiến thức lịch sử đợc trình bàytrong sách giáo khoa cùng với phân môn Địa lý, tuy nhiên vì thời gian lịch sửthì quá dài, các sự kiện lịch sử thì rất nhiều chúng ta không thể đa hết tất cảcác sự kiện lịch sử vào nội dung chơng trình mà chỉ lựa chọn những sự kiệntiêu biểu mang tính chất đại diện cho mỗi giai đoạn lịch sử nhất định Sau khinghiên cứu hệ thống các bài học trong chơng trình lịch sử lớp 4 và lớp 5 chúngtôi phân nhóm các loại bài học:

- Bài cung cấp kiến thức mới

- Bài ôn tập

Đối với loại bài cung cấp kiến thức mới, có nhiệm vụ trang bị, cung cấpthêm những kiến thức, kỹ năng cảm xúc, t duy lịch sử theo chơng trình quy

định Khi tổ chức học sinh học học tập loại bài này giáo viên cần lu ý:

+ Giúp học sinh tái hiện kiến thức cũ, làm cơ sở để hiểu kiến thức mới.+ Dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh tìm kiếm phát hiện ra các sựkiện lịch sử trong sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để giải quyết nhiệm vụhọc tập

Đối với loại bài ôn tập, đợc sử dụng khi hoàn thành việc nghiên cứu mộtgiai đoạn, một thời kỳ lịch sử nhằm củng cố, tổng hợp các kién thức và rèncác kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Để học sinh học tốt loại bài học trên giáoviên cần lứu ý:

+ Giúp học sinh tái hiện những kiến thức lịch sử đã học dới sự hớngdẫn, gợi mở của giáo viên

+ Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập giúp học sinh hứng thú hơntrong quá trình ôn tập

+ Tổng hợp, khái quát các kiến thức vừa đợc ôn tập

Trong thực tế dạy học, khó khăn nhất của giáo viên hiện nay đó là khidạy các bài học dạng ôn tập Để học sinh tiếp thu tốt bài học, đòi hỏi giáo viênvừa phải hệ thống các kiến thức của nhiều bài lịch sử vừa phải sử dụng hợp lícác hình thức tổ chức dạy học Vì vậy, khi dạy học Lịch sử giáo viên phảinghiên cứu kỹ nội dung của từng loại bài học, để hiểu một cách sâu sắc, tổng

Trang 25

quát các mạch kiến thức lịch sử, từ đó tổ chức các tiết dạy lịch sử đạt hiệu quảcao nhất góp phần nâng cao chất lợng dạy học lịch sử ở nhà trờng tiểu học

1.1.3.3 ý nghĩa của hình thức Câu lạc bộ đối với dạy học lịch sử“ ”

Tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức “Câu lạc bộ” là một hìnhthức dạy học có nhiều u điểm, nó đóng một vai trò quan trọng trong việc hìnhthành và phát triển nhân cách cho học sinh Thực chất của việc tổ chức dạyhọc lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” là: Trên cơ sở mục tiêu, nội dung củabài học, giáo viên thiết kế các nhiệm vụ học tập, tổ chức cho học sinh thựchiện các nhiệm vụ học tập đó thông các hoạt động đa dạng và sinh động nh:Trò chơi lịch sử, thảo luận chuyên đề lịch sử, kể chuyện lịch sử Qua đó giúphọc sinh ôn tập, củng cố kiến thức lịch sử một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, sinh

động và hấp dẫn Chính vì vậy hình thức tổ chức “Câu lạc bộ” có ý nghĩa quantrọng đối với việc dạy học phân môn lịch sử hiện nay ở nhà trờng tiểu học:

- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập cho học

sinh: Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học đợc xem làmột xu thế quan trọng của dạy học hiện nay Thông qua hình thức “Câu lạc bộ

“các em học sinh đợc học tập bằng các hành động học, các em đợc tự do đa racác ý kiến nhận xét của bản thân mình về vấn đề mình quan tâm Đồng thờicác em đợc trao đổi thảo luận ý kiến với nhau để đa ra kết luận mà các em cho

là hợp lí nhất, đặc biệt kiến thức lịch sử là mạch kiến thức ít đợc sử dụng trongcuộc sống hàng ngày hơn thế nữa các em là thế hệ trẻ sau này phần lớn là ch -

a đợc chứng kiến trực tiếp sự thay đổi của lịch sử Thông qua trao đổi thảoluận, các em nhớ và khắc sâu kiến thức thu đợc một cách tốt hơn

- Phát triển khả năng ngôn ngữ và các hành vi ứng xử trong giao tiếp:

Mục đích của việc dạy học không chỉ trang bị cho các em những kiến thức cơbản về lí thuyết mà phải dạy làm sao để các em vận dụng các kiến thức đó vàotrong thực tiễn “Học đi đôi với hành, lí luận gắn liến với thực tiễn” Đối vớicấp tiểu học việc phát triển ngôn ngữ và dạy học theo quan điểm giao tiếp làmột yêu cầu quan trọng trong qúa trình dạy học Thông qua hình thức “Câulạc bộ” các em đợc rèn luyện cách trình bày lập luận nh: Dùng từ, diễn đạt các

ý kiến ngắn gọn rõ ràng và thuyết phục ngời nghe Đồng thời làm cho các emmạnh dạn nói ra những ý kiến của mình tránh tình trạng các em lúng túngthiếu tự tin khi phát biểu Các em đợc tham gia trực tiếp, tích cực vào các hoạt

Trang 26

động học tập, bởi vì hoạt động “Câu lạc bộ” là một hoạt động mang tính tậpthể.

- Tạo hứng thú học tập, phát triển khả năng t duy: Hình thức “Câu

lạc bộ” là một hoạt động đa dạng phong phú và phù hợp với đặc điểm tâm lícủa các em học sinh “Học mà chơi, chơi mà học” Tạo ra sự thoả mái tronghọc tập thông qua các trò chơi, các câu chuyện, cuộc thi tài các em luôn cóhứng thú say mê trong học tập làm cho giờ học sôi nổi, đây đợc xem là cơ sởrất tốt để các em phát triển t duy Bởi vì muốn phát triển t duy thì điều trớctiên các em phải có hứng thú để nhận thức và tìm hiểu các vấn để mà mìnhcần quan tâm có nh vậy thì khả năng t duy mới đạt kết quả cao

- Rèn luyện thói quen tổ chức kỷ luật trong hoạt động tập thể: Tập thể

học sinh là một môi trờng tích cực cho sự phát triển của mỗi cá nhân Thôngqua hoạt động tập thể, tiếp xúc với bạn bè thì các khả năng của cá nhân mới đ-

ợc bộc lộ

Từ những ý nghĩa trên, chúng tôi thấy: Hình thức tổ chức “Câu lạc bộ”

là hình thức dạy học có nhiều u điểm Phù hợp với đặc điểm tâm lí của các

em, giúp các em tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng không bị gò ép dạy các em Tduy về lịch sử chứ không phải ghi nhớ các kiến thức lịch sử một cách máymóc Đồng thời giúp học sinh tích cực hoá, chủ động, sáng tạo trong quá trìnhhoạt động học tập của mình Giúp các em có những kiến thức lịch sử đúng đắn

đây chính là cơ sở của việc giáo dục tình cảm, tình yêu quê hơng đất nớc, giáodục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ

1.1.4 Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học

Tuổi học sinh tiểu học là một giai đoạn phát triển quan trọng của conngời Lứa tuổi tiểu học đợc tính từ 6 đến 11 - 12 tuổi, ở giai đoạn này hoạt

động học tập là hoạt động chủ đạo của các em Để quá trình dạy học có hiệuquả thì việc nắm vững các đặc điểm tâm sinh lí của trẻ là rất quan trọng Trẻkhông phải là “Ngời lớn thu nhỏ”, Trẻ em là trẻ em [16,66] Trẻ em là mộtthực thể hồn nhiên, trẻ em có những quy luật phát triển riêng của nó trongnhững điều kiện lịch sử - xã hội nhất định, nhờ tác động của giáo dục và bằnggiáo dục để trẻ phát triển

Việc nghiên cứu các đặc điểm tâm sinh lí của trẻ em là rất cần thiết choquá trình dạy học Sau đây chúng tôi xin nêu ra một số đặc điểm tâm sinh lí

Trang 27

của học sinh tiểu học tìm hiểu và phân tích những vấn đề liên quan đến đề tàinghiên cứu.

* Về mặt giải phẫu sinh lí:

Trẻ em ở lứa tuổi càng nhỏ thì khả năng phát triển của cơ thể càngmạnh, nhng càng lớn lên thì tốc độ phát triển của cơ thể chậm hơn Đặc biệt là

sự phát triển về chiều cao và bộ não của trẻ, sự phát triển đó không đồng đềumối cơ thể trẻ em thì có sự phát triển khác nhau Vì thế, trong quá trình dạyhọc giáo viên phải tổ chức dạy học để các em phát toàn diện hơn về cơ thể củamình vừa giáo dục tri thức vừa giáo dục sức khoẻ thể chất cho các em “Thânthể khoẻ mạnh thì chức đựng một tinh thần sáng suốt”, ngợc lại “Tinh thầnsáng suốt thì cơ thể mới có điều kiện phát triển tốt”

* Về mặt nhận thức:

- ở lứa tuổi tiểu học, tri giác của các em thờng gắn với hành động, với

hoạt động thực tiễn của trẻ Tri giác sự vật là các em phải đợc quan sát, cầmnắm với sự vật ấy Tri giác không tự nó phát triển đợc, trong quá trình họctập, tri giác trở thành hoạt động có mục đích, tri giác ở lứa lứa tuổi tiểu họcqua từng giai đoạn khác nhau ở giai đoạn 2 (lớp 4 và lớp 5) thì tri giác củacác em ở mức độ cao hơn Tuy nhiên thì khả năng tri giác của các em đangcon rất nhiều hạn chế Vì vậy, giáo viên phải hớng dẫn tổ chức hành động họctập tạo ra những nhu cầu nhận thức để các em phát triển khả năng tri giác các

sự vật hiện tợng một cách bản chất hơn

- Học sinh tiểu học, chú ý có chủ định của các em đang còn yếu, khả

năng điều chỉnh chú ý cha cao Vì vậy, những gì có tính chất mới mẻ, bất ngờ,rực rỡ dễ lôi cuốn sự chú ý của các em Trong quá trình dạy học giáo viên phải

đa dạng hoá các loại hình tổ chức dạy học luôn tạo ra cái mới để tạo ra hứngthú trong học tập, thu hút sự tập trung chú ý của các em Hình thức “Câu lạcbộ” là hình thức dạy học luôn tạo ra cho các em những hứng thú trong học tậplàm cho các em tập trung chú ý và tiếp thu kiến thức đạt hiệu quả cao

- T duy của học sinh tiểu học đợc phát triển theo từng giai đoạn: Giai

đoạn thứ nhất (từ lớp 1 đến lớp 3), ở giai đoạn này t duy của các em mang tính

cụ thể, hình thức bằng cách dựa vào các đặc điểm trực quan của những đối ợng và hiện tợng cụ thể; Giai đoạn thứ hai (lớp 4 và lớp 5), sang giai đoạn này

t-t duy t-trừu t-tợng của các em đợc phát-t t-triển, khả năng phân t-tích, t-tổng hợp và sosánh ở mức độ cao hơn ở giai đoạn này các em có thể dùng trí nhớ của mình

Trang 28

để phân tích các sự vật hiện tợng sâu sắc hơn, các em có khả năng phân tích,tìm hiểu đối tợng mà không cần tiếp xúc trực tiếp với đối tợng đó Chính vìvậy trong quá trình dạy học giáo viên phải biết tổ chức các hoạt động dạy học

để phát triển khả năng t duy của các em đặc biết là t duy trừu tợng, đây đợcxem là cơ sở quan trọng để các em tiếp thu kiến thức bài học một cách tốtnhất

* Về mặt tình cảm:

Học sinh tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm hãm xúc cảmcủa mình Đối với học sinh tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó gắn liềnvới quá trình nhận thức và hành động của trẻ Tình cảm tích cực không chỉkích thích trẻ em nhận thức mà còn thúc đẩy các em hoạt động Trong dạyhọc, để củng cố tình cảm của học sinh cần phải đa các em vào các hoạt độngkhác nhau Chỉ trong những hoạt động cụ thể (học tập, lao động, vui chơi, thểdục thể thao, văn nghệ ) các em mới có những xúc cảm và thể hiện tình cảmcủa mình, ngợc lại khi đã có tình cảm thí các em sẽ hứng thú hoạt động hơn

Từ những đặc điểm tâm sinh lí của học sinh đã đợc phân tích ở trên,chúng tôi rút ra kết luận: Việc tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức

“Câu lạc bộ” là phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học, giúpcác em phát triển toàn diện hơn về bản thân Đồng thời là biện pháp quantrọng để góp phần vào sự đổi mới quá trình dạy học nói chung và nâng caohiệu quả dạy học phân môn lịch sử nói riêng ở cấp tiểu học

1.2 Cơ sở thực tiễn

Để xác lập cơ sở thực tiễn của vẫn đề nghiên cứu, chúng tôi đã tiếnhành khảo sát thực trạng việc dạy học của giáo viên và học sinh ở một số tr-ờng tiểu học trên địa bàn huyện Tân Kỳ - Tỉnh Nghệ An

* Đối tợng khảo sát:

- Cán bộ phòng Giáo dục đào tạo phụ trách chuyên môn tiểu học (5 ngời)

- Giáo viên tiểu học (125 giáo viên)

- Học sinh Khối 4 và Khối 5 của một số trờng (420 em)

* Nội dung khảo sát:

- Thực trạng dạy học phân môn Lịch sử của giáo giáo viên và học sinh

- Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học của giáo viêntrong dạy học phân môn Lịch sử

- Chất lợng học tập phân môn Lịch sử của học sinh tiểu học

Trang 29

- Sự hiểu biết của cán bộ phụ trách chuyên môn, giáo viên tiểu học vềhình thức tổ chức dạy học “Câu lạc bộ”.

Để tìm hiểu thêm về cơ sở thực tiễn, chúng tôi còn tiến hành điểu tra,khảo sát về các điều kiện nh: Cơ sở vật chất, trình độ năng lực của giáo viên,

điều kiện thực tế của từng trờng để vận dụng hình thức tổ chức dạy học “Câulạc bộ” sao cho đạt kết quả cao nhất

* Các phơng pháp điều tra khảo sát:

- Trao đổi với các đồng chí cán bộ phòng phụ trách chuyên môn tiểuhọc, Ban giám hiệu các trờng tiểu học về những vấn đề có liên quan đến quátrình khảo sát

- Tiến hành dự giờ dạy phân môn Lịch sử của giáo viên

- Điều tra Anket để thu thập các ý kiến của giáo viên và học sinh về cácvấn đề cần khảo sát

- Chọn mẫu khảo sát: Việc chọn mẫu đợc tiến hành chọn ngẫu nhiên đạidiện cho khu vực trung tâm và vùng núi của huyện Tân Kỳ

* Địa bàn và thời gian khảo sát:

Chúng tôi, tiến hành điều tra, khảo sát ở các trờng tiểu học trên địa bànhuyện Tân Kỳ vào thời gian năm học 2006 - 2007 và học kỳ1 năm học 2007 -

2008 Kết quả khảo sát đợc chúng tôi phân tích và tổng hợp nh sau:

1.2.1 Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học phân môn Lịch sử của giáo viên tiểu học

Lịch sử là tồn tại khách quan, là những sự việc, sự kiện, hiện tợng có

thật, đã diễn ra, không thể “Phán đoán” để tái hiện lịch sử Vì vậy, để giúp

học sinh biết đợc hiện thực lịch sử, nhất thiết các em học sinh phải đợc thôngtin về quá khứ lịch sử với những nét cụ thể của nó ở tiểu học, phân môn Lịch

sử đợc dạy cho lớp 4, lớp 5 của cấp tiểu học Mặc dù với một dung lợng kiếnthức lớn, đồng thời giáo viên dạy lịch sử ở tiểu học không phải là giáo viênchuyên trách hay đợc tốt nghiệp khoa lịch sử của các trờng chuyên nghiệp, mà

là “ Ông thầy tổng thể” dạy đủ tất cả các môn học có trong chơng trình Nhìn

lại kết quả dạy học nói chung và dạy học phân môn Lịch sử nói riêng chúng tathấy đợc sự nỗ lực của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học Đối vớigiáo viên đã không ngừng, đổi mới, đa dạng các hình thức tổ chức dạy học đểnhằm nâng cao chất lợng dạy học, về phía học sinh các em đã biết tích cực, tựgiác, chủ động tham gia vào quá trình học tập đặc biệt là các em đã biết trình

Trang 30

bày, trao đổi các ý kiến trớc tập thể, biểu hiện tinh thần giúp đỡ, nhau trongquá trình học tập của mình.

Bản thân lịch sử loài ngời và bộ môn lịch sử là nguồn cảm hứng, là sựkích thích sự say mê học tập của học sinh Nhng không phải dạy nh thế nàocũng gây hứng thú cho học sinh, bởi vì giáo dục lịch sử là một công việc sáng

tạo, không phải cứ “Biết sử là dạy đợc sử” cũng nh không phải “Chỉ nghe

nhạc là trở thành nhạc sĩ” Chúng ta phải có một nội dung dạy học chính xác,

khoa học, phải có những hình thức tổ chức dạy học hợp lí để giúp học sinhbiết t duy lịch sử, phân tích các sự kiện của quá khứ với hiện tại, chuẩn bị chocác em sẵn sàng vào cuộc sống độc lập ngày mai Cần phải có những mối liện

hệ thờng xuyên, những hình thức dạy học lịch sử gắn liền với cuộc sống Nhngthực tế hiện nay ở các trờng tiểu học, rất nhiều giáo viên đang lúng túng trongviệc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, giáo viên cha hiểu bản chất củacác hình thức dạy học, cha tìm thấy cho mình những hình thức tổ chức dạyhọc hiệu quả sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu của từng bài học cụ thểcũng nh đặc trng của phân môn Lịch sử Vì vậy, dẫn đến việc học của các em

bị gò ép, chỉ mang tính chất lí luận cha theo đúng quan điểm “Học đi đôi vớihành”

Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thu đợc kết quả sau:

Bảng 1: Các hình thức tổ chức dạy học đợc giáo viên sử dụng trong dạy

6 Dạy học ngoài hiện trờng 19 15,2 5 14

Trang 31

7 Hình thức “Câu lạc bộ” 0 0 0 0

Từ bảng 1, chúng tôi thấy trong quá trình dạy học lịch sử phần lớn giáoviên thờng sử dụng hình thức dạy học theo lớp (89,6 %), thực chất đây là hìnhthức tổ chức dạy học chung cho cả lớp, chứ cha phân hoá tới từng cá nhân, chaphát huy đợc những năng khiếu, khả năng phát triển của học sinh Từ đó làmcho giờ học trở nên trầm ít sôi nổi, làm cho các em mất đi sự hứng thú trong

học tập Qua trao đổi một số giáo viên tiểu học tâm sự: “Do điều kiện cơ sở

vật chất của nhà trờng còn kém nên chúng tôi không thể vận dụng đợc các hình thức dạy học mới ; ” “Chúng tôi là những ngời nhiều tuổi nên chủ yếu

chúng tôi tổ chức các hình thức dạy học theo kinh nghiệm của chúng tôi và chúng tôi cha nắm chắc lí luận về hình thức tổ chức dạy học nên chúng tôi sợ dạy sai ; Chúng tôi ngại sử dụng các hình thức dạy học mới vì: mất nhiều” “

thời gian, do đối tợng học sinh ” Nên giáo viên thờng xuyên sử dụng cáchình thức dạy học cả lớp là chủ yếu, các hình thức tổ chức dạy học tạo hứngthú học tập, phát huy tính tích cực, tự giác trong nhận thức của các em nh dạyhọc ngoài hiện trờng, tổ chức tham quan hay các buổi hoạt động ngoại khoá, rất ít đợc giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học

1.2.2 Sự hiểu biết của giáo viên về hình thức Câu lạc bộ trong dạy học“ ”

phân môn lịch sử ở một số trờng tiểu học

Qua thực tế trao đổi với các giáo viên, chủ yếu là các giáo viên giảngdạy các lớp 4, 5 về các hình thức tổ chức dạy học thờng dùng trong quá trìnhdạy học Phần lớn giáo viên không hiểu đợc bản chất nội dung, cũng nh nhữngyêu cầu s phạm cần thiết khi sử dụng các hình thức tổ chức dạy học Họ chỉvận dụng một cách máy móc theo kinh nghiệm của bản thân Khi chúng tôi đềcập đến hình thức tổ chức “Câu lạc bộ” thì nhiều giáo viên hiểu một cách mơ

hồ, ngạc nhiên về hình thức “Câu lạc bộ” Lâu nay họ chỉ sử dụng các hình thứcdạy học truyền thống mang tính chất áp đặt kiến thức cho học sinh Các em chỉ

“thụ động” làm theo sự hớng dẫn của giáo viên chứ không đợc “chủ động”trong quá trình lĩnh hội kiến thức của mình Sự hiểu biết của giáo viên về hìnhthức “Câu lạc bộ” đợc chúng tôi điều tra qua bảng sau:

Bảng 2: Sự hiểu biết của giáo viên tiểu về hình thức “Câu lạc bộ”

Trang 32

SL TL (%)

Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy, phần lớn giáo viên cha đợc tìm hiểu

về hình thức “Câu lạc bộ” (73,1 %), trong đó số lợng giáo viên đợc biết thìquá ít (7,5%) Vì vậy, khi chúng tôi đề cập đến những vấn đề lí luận có liênquan tới hình thức “Câu lạc bộ” rất nhiều giáo viên đồng tình với việc áp dụnghình thức tổ chức này vào dạy học phân môn lịch sử, nhng bên cạnh đó một số

giáo viên đa ra những khó khăn trong quá trình tổ chức dạy học nh: Thiếu

ph-ơng tiện dạy học, vốn kiến thức lịch sử của giáo viên còn hạn chế, tài liệu tham khảo để mở rộng vốn kiến thức của giáo viên và học sinh còn thiếu,

Chúng tôi nghĩ rằng đây cũng chính là những khó khăn chung của giáo viênkhi sử dụng các hình thức tổ chức dạy học đặc biệt ở các trờng tiểu học miềnnúi Từ những kết quả điều tra trên, chúng tôi thấy rằng hình thức tổ chức dạyhọc “Câu lạc bộ” là hình thức tổ chức dạy học mới ở cấp tiểu học

1.2.3 Thực trạng việc tổ chức các tiết ôn tập lịch sử của giáo viên tiểu học hiện nay

Qua nghiên cứu chơng trình phân môn lịch sử và tìm hiểu thực tiễn quátrình tổ chức dạy học lịch sử hiện nay của giáo viên tiểu học Một số giáo viên

đã áp dụng các hình thức tổ chức dạy học mới vào quá trình dạy học nhng đạthiệu quả cha cao do vận dụng máy móc, không sáng tạo và không theo mộtquy trình nào cả Đặc biệt là trong các tiết học ôn tập những kiến thức tổnghợp, hệ thống của từng phần, từng giai đoạn lịch sử Giáo viên chỉ đơn thuần

đa ra các câu hỏi có trong sách giáo khoa để học sinh ghi nhớ lại các kiến thứclịch sử chứ cha có những hình thức tổ chức dạy học hợp lí nhằm nâng cao hiệu

tập, chúng tôi rất khó tổ chức cho học sinh học tập để đạt hiệu quả đợc Bởi vì kiến thức quá nhiều và học sinh không hứng thú học tập ” Thông qua ý kiếntrao đổi ở trên, chúng tôi hiểu rằng việc học sinh không hứng thú học, hiệuquả giờ học cha cao có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân chính ở đâychính là giáo viên cha biết cách tổ chức lớp hợp làm cho học sinh nhàm chán,kiến thức lịch sử truyền tải khô khan, máy móc không sáng tạo Vì vậy, đổi

Trang 33

mới hình thức tổ chức dạy học để tạo ra hứng thú, tích cực học tập lịch sử chohọc sinh đợc xem là một yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ởnhà trờng tiểu học Tuy nhiên việc thực hiện đổi mới các hình thức tổ chứcdạy học hiện nay đang là một vấn đề chúng ta cần phải quan tâm và xem xét ởnhiều khía cạnh khác nhau Trong đó chúng ta cần sử dụng các hình thức tổchức dạy học mới vào quá trình dạy học nói chung và dạy học phân môn lịch

sử nói riêng Các hình thức dạy học phải luôn thay đổi phù hợp với nội dungtừng bài dạy, tránh việc đơn điệu, công thức, dễ gây nhàm chán cho học sinh,nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn lịch sử và góp phần hoàn thànhtốt mục tiêu môn học

1.2.4 Chất lợng dạy học phân môn lịch sử hiện nay ở nhà trờng tiểu học

Thông qua việc trao đổi ý với cán bộ quản lí đặc biệt là đồng chí phụtrách chuyên môn của một nhà trờng tiểu học, chúng tôi thấy đợc chất lợngthực sự về dạy học phân môn lịch sử đạt kết quả cha cao, cha đúng với thực tếhọc tập của học sinh Kết quả học tập của học sinh trong năm học 2005 - 2006

đợc chúng tôi tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 3: Kết quả kiểm tra định kỳ lần 4 phân môn Lịch sử khối 4 và khối 5

Trang 34

Bảng 4: Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài lịch sử

1 Bài 16 Chiến thắngChi Lăng 5 6,66 25 33,33 30 40 15 20

2 Bài 18 Trờng học thờihậu Lê 4 5,33 23 30,66 35 46,66 13 17,33

3 Bài 20 Trịnh - Nguyễnphân tranh 6 8 19 25,33 39 52 11 14,66

Bảng 5: Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài lịch sử

1 Bài 20 Bến Tre đồng khởi 6 7,31 16 19,51 40 48,78 20 24,39

2 Bài 22 Đờng TrờngSơn 7 8,53 20 24,39 37 45,12 18 21,95

3 Bài 23 Sấm sét đêm giao thừa 10 12,19 18 21,95 39 47,56 15 18,29

Từ việc phân tích các số liệu thu đợc từ bảng 3, bảng 4 và bảng 5 chúngtôi thấy: Kết quả học tập của học sinh cha cao, tỉ lệ học sinh đạt điểm kém rấtnhiều ngợc lại các em đạt điểm giỏi rất ít, chủ yếu các em đạt điểm trung bìnhchiếm tỉ lệ nhiều Thông qua việc dự giờ và trao đổi ý kiến với giáo viên vàhọc sinh, tuy giáo viên đã có sự nỗ lực trong quá trình giảng dạy nhng nhìnchung vẫn có những biểu hiện cha tốt trong khi tiến hành sử dụng các hìnhthức tổ chức dạy học: Một số giáo viên cha thật quan tâm đến bài dạy củamình trên lớp Vì vậy, bài dạy của giáo viên này thờng chỉ tóm tắt những nội

Trang 35

dung của sách giáo khoa, làm cho bài học khô khan, đơn điệu, không thu hút

đợc hứng thú học tập của học sinh; Một số giáo viên lại tiến hành bài học rất

ôm đồm, nhồi nhét, làm bài học học nặng nề không phát huy đợc tính tíchcực, độc lập, sáng tạo của học sinh Trong giờ học thầy làm việc là chủ yếu tròchỉ nghe và ghi

Một số ít giáo viên biến tiết dạy lịch sử thành giờ kể chuyện, giảngchuyện Tiến hành bài học nh vậy, có thể thu hút chú ý bề ngoài của học sinhnhng không kích thích đợc t duy trong học tập của các em, học sinh khôngnắm đợc kiến thức bài học

1.2.5 Nguyên nhân về thực trạng dạy học lịch sử hiện nay ở tiểu học

Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời Từ xa, nhân dân ta coi trọng việclấy lịch sử để giáo dục thể hệ trẻ Trong các câu chuyện cổ tích, thần thoại, cadao có nhiều yếu tố tri thức lịch sử, phản ảnh sự kiện lớn của công cuộcdựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việc dạy học lịch sử, cũng nh bất cứ mônhọc nào ở nhà trờng đều nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thếgiới quan khoa học, phẩm chất đạo đức cho học sinh Điều này giúp cho họcsinh hiểu đợc sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên và xã hội, vận dụng sángtạo những hiểu biết vào hoạt động thực tiễn Muốn nh vậy, trong quá trình dạyhọc lịch sử giáo viên phải cung cấp những kiến thức lịch sử cũng các môn họckhác để học sinh nẵm vững các kiến thức đó Nắm vững kiến thức lịch sử làtiền đề để hiểu đúng hiện thực lịch sử một cách khoa học, biết rút từ quá khứnhững bài học kinh nghiệm cho hiện thực và tơng lai Không có kiến thức vềlịch sử không thể hiểu sự phát triển tơng lai của xã hội

Trong quá trình dạy học, các hình thức tổ chức dạy học mới đã đợc giáoviên sử dụng vào việc tổ chức các giờ học Điều đó chứng tỏ rằng họ đã thấy

đợc tầm quan trọng của việc đổi mới các hình thức tổ chức dạy học cũng nhviệc vận dụng linh hoạt, phù hợp sáng tạo các hình thức tổ chức dạy học vàodạy học phân môn lịch sử Tuy nhiên, trong thực tế dạy học giáo viên vẫn cònnhững vớng mắc cả lí luận lẫn thực tiễn khi sử dụng các hình thức dạy họcmới Vì vậy, dẫn đến tình trạng dạy học mang tính chất gò bó, làm giảm sựhứng thú, mất đi sự năng động, sáng tạo trong quá trình hoạt động học tập củacác em gây ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng dạy học

Việc dạy học lịch sử hiện nay ở các trờng tiểu học, đặc biệt là mấy nămgần đây bộc lộ rất nhiều nhợc điểm cần phải khắc phục Biểu hiện nổi bật của

Trang 36

việc giảm sút chất lợng đó là tình trạng coi thờng, nhớ nhầm, không hiểu lịch

sử, không vận dụng bài học Nguyên nhân dẫn đến thực trạng về dạy học lịch

sử hiện nay có rất nhiều nh: Quan niệm không đúng về vị trí, chức năng,nhiệm vụ môn lịch sử trong đào tạo thế hệ trẻ; Tác dụng mặt tiêu cực của cơchế thị trờng; những thiếu sót trong công tác, bồi dỡng giáo viên; sự nỗ lựccủa bản thân giáo viên trong việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Một trongnhững nguyên nhân chủ yếu đó là sự lạc hậu, bảo thủ vể hình thức tổ chức dạyhọc lịch sử Việc đổi mới giáo dục phải đợc tiến hành động bộ trên tất cả mọilĩnh vực trong đó có hình thức tổ chức dạy học, có nh vậy chất lợng dạy họclịch sử ở các nhà trờng mới đạt kết quả cao

Trang 37

đổi mới toàn diện quá trình dạy học của mình, trong đó có các hình thức tổchức dạy học Đặc biệt là các hình tổ chức dạy học lịch sử để giúp học sinh

Hiểu về quá khứ, sống với hiện tại và h

ớng tới tơng lai”, góp phần đào tạo thế

hệ trẻ đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội trong thời đại mới

Cấp học tiểu học là cấp học nền tảng, học sinh tiểu học là lứa tuổi cónhững đặc điểm tâm sinh lí đặc trng cho sự phát triển về mọi mặt, từ tình cảmcho đến t duy, đồng thời hoạt động học là hoạt động chủ đạo của các em Ph

Ăngghen cho rằng: “Lịch sử bắt nguồn từ đâu thì quá trình t duy bắt đầu từ

đấy” Vì vậy, trong quá trình dạy học các môn học nói chung và phân mônlịch sử nói riêng, giáo viên phải hiểu sâu sắc về các đặc điểm tâm sinh lí lứatuổi tiểu học Từ đó, lựa chọn và sử dụng các hình thức dạy học sao cho phùhợp vừa làm phát triển khả năng sẵn có của mỗi cá nhân vừa nâng cao chất l-ợng dạy học

Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong quá trìnhdạy học phân môn lịch sử ở tiểu học đang còn nhiều hạn chế và đem lại hiệuquả cha cao Vì vậy, việc vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằm đảmbảo sự phát triển về mọi mặt vừa lí thuyết vừa thực hành cho học sinh là rấtcần thiết Hình thức “Câu lạc bộ” là hình thức tổ chức dạy học có nhiều u

điểm trong quá trình dạy học nh: phát triển t duy, kỹ năng giao tiếp, thựchành, khả năng làm việc tập thể Các em đợc tìm hiểu và tiếp thu kiến thức

Trang 38

các môn học nói chung và kiến thức phân môn lịch sử nói riêng bằng sự tồntại khách quan của hiện thực lịch sử Bác Hồ đã từng nói: “Tiểu học thì cầngiáo dục các cháu thiếu nhi yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêukhoa học, trọng của công Cách dạy phải nhẹ nhàng, vui vẻ chớ gò ép thiếunhi vào khuôn khổ ngời lớn, phải đặc biệt chú ý đến sức khoẻ cho các cháu”.

Trang 39

Chơng 2

Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử

ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu Lạc bộ”

Thông qua việc nghiên cứu lí luận, tìm hiểu thực trạng quá trình dạyhọc phân môn lịch sử ở trởng tiểu học, xuất phát từ những đặc điểm tâm, sinh

lí học sinh tiểu học, từ đặc điểm nội dung chơng trình phân môn lịch sử và

điều kiện cụ thể hiện có của các nhà trờng Chúng tôi tiến hành xây dựng quytrình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câulạc bộ”

2.1 Căn cứ và nguyên tắc để xây dựng quy trình

2.1.1 Căn cứ để xây dựng quy trình

Quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” làmột hình thức tổ chức dạy học trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy họctrong quá dạy học Việc xây dựng quy trình đợc căn cứ vào những cơ sở sau:

2.1.1.1 Mục tiêu, đặc điểm của phân môn Lịch sử

Toàn bộ hoạt động giảng dạy và học tập trong nhà trờng đều hớng vàoviệc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ dạy học các môn học Mục tiêu và nhiệm

vụ môn học chi phối toàn bộ quá trình dạy học, trong đó có các hình thức tổchức dạy học Vì vậy, quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức

“Câu lạc bộ” phải đợc xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ phân môn lịch sử vàphục vụ cho mục tiêu đó

2.1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học

“Trẻ em là trẻ em, trẻ em không phải là ngời lớn thu nhỏ”, quá trìnhnhận thức của học sinh tuy có những nét chung với quá trình nhận thức củacác nhà khoa học, song nó lại có những đặc điểm riêng tuỳ thuộc vào đặc

điểm tâm, sinh lý của các em Khi xây dựng quy trình phải đảm bảo phù hợpvới tâm sinh lí, quá trình nhận thức của học sinh để khi thực hiện quy trìnhchúng ta đạt đợc kết quả nh mong muốn

2.1.1.3 Điều kiện thực tiễn của nhà trờng tiểu học

Mục đích của việc xây dựng quy trình là nhằm nâng cao chất lợng dạyhọc phân môn lịch sử nói riêng và các môn học khác nói chung Nói cáchkhác thì cái đích cuối cùng của quy trình chính là quá trình vận dụng nó vàothực tiễn quá trình dạy học phân môn lịch sử ở nhà trờng tiểu học Vì vậy, khixây dựng quy trình chúng ta phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn của các nhàtrờng tiểu học, từ đó làm cơ sở để xây dựng quy trình

Trang 40

Điều kiện thực tiễn của nhà trờng có rất nhiều yếu tố, khi xem xét cácyếu tố để làm cơ sở thì ta phải xem xét một cách tổng quát trên cả hai ph ơngdiện u điểm và nhợc điểm Nh vậy, thực tiễn ở nhà trờng tiểu học ta dựa vàocác cơ sở sau:

- Trình độ, năng lực chuyên môn của giáo viên

- Trình độ nhận thức học sinh, đảm bảo tính vừa sức cho các em

- Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Nh vậy, khi xây dựng quy trình phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn củacác nhà trờng, để việc vận dụng, sử dụng quy trình đợc phù hợp với thực tiễndạy học và đạt đợc kết quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lợng dạy học ởcác nhà trờng tiểu học

2.1.2 Nguyên tắc để xây dựng quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử ở ờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ“ ”

tr-2.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Quá trình dạy học đợc thực hiện bởi các yếu tố cấu thành nên nó nh:Nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức chúng có quan hệ biện chứng lẫnnhau và đợc cấu trúc theo một hệ thống nhất định tạo thành một chỉnh thểthống nhất Hệ thống là “Tập hợp nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ trong mộtchỉnh thể” [19,321] Từ quan điểm hệ thống, chúng tôi thấy, hình thức tổ chức

“Câu lạc bộ” là một bộ phận nằm trong hệ thống các hình thức dạy học vì vậykhi xây dựng quy trình phải đảm bảo tính hệ thống Đồng thời quy trình đợccấu trúc bởi hệ thống các khâu, các bớc, giai đoạn theo một trật tự tuyến tính

và chúng có mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn nhau Các yếu tố của quy trình đợcsắp xếp logíc, khoa học tạo nên một hệ thống, phù hợp với đặc điểm nhận thứccủa học cũng nh thuận tiện cho hoạt động dạy học của giáo viên Nguyên tắc

đảm bảo tính hệ thống là nguyên tắc tiền đề trong việc xây dựng và sử dụngquy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạcbộ”

2.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo sự hoạt động thống nhất giữa cá nhân

và tập thể

Thực tiễn dạy học đã chứng tỏ rằng: Nếu quan tâm đầy đủ, đúng mứckịp thời đến trình độ riêng của từng cá nhân học sinh thì dạy học có cơ sởthuận lợi để tiến hành theo trình độ chung của tập thể học sinh Ngợc lại nếuquan tâm đầy đủ, đúng mức kịp thời đến trình độ chung của cả lớp thì dạy học

Ngày đăng: 20/12/2014, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w