9. Cấu trúc của đề tài
2.1. Căn cứ và nguyên tắc để xây dựng quy trình
2.1.1. Căn cứ để xây dựng quy trình
Quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” là một hình thức tổ chức dạy học trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học trong quá dạy học. Việc xây dựng quy trình đợc căn cứ vào những cơ sở sau:
2.1.1.1. Mục tiêu, đặc điểm của phân môn Lịch sử
Toàn bộ hoạt động giảng dạy và học tập trong nhà trờng đều hớng vào việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ dạy học các môn học. Mục tiêu và nhiệm vụ môn học chi phối toàn bộ quá trình dạy học, trong đó có các hình thức tổ chức dạy học. Vì vậy, quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” phải đợc xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ phân môn lịch sử và phục vụ cho mục tiêu đó.
2.1.1.2. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học
“Trẻ em là trẻ em, trẻ em không phải là ngời lớn thu nhỏ”, quá trình nhận thức của học sinh tuy có những nét chung với quá trình nhận thức của các nhà khoa học, song nó lại có những đặc điểm riêng tuỳ thuộc vào đặc điểm tâm, sinh lý của các em. Khi xây dựng quy trình phải đảm bảo phù hợp với tâm sinh lí, quá trình nhận thức của học sinh để khi thực hiện quy trình chúng ta đạt đợc kết quả nh mong muốn.
2.1.1.3. Điều kiện thực tiễn của nhà trờng tiểu học
Mục đích của việc xây dựng quy trình là nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn lịch sử nói riêng và các môn học khác nói chung. Nói cách khác thì cái đích cuối cùng của quy trình chính là quá trình vận dụng nó vào thực tiễn quá trình dạy học phân môn lịch sử ở nhà trờng tiểu học. Vì vậy, khi xây dựng quy trình chúng ta phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn của các nhà trờng tiểu học, từ đó làm cơ sở để xây dựng quy trình.
Điều kiện thực tiễn của nhà trờng có rất nhiều yếu tố, khi xem xét các yếu tố để làm cơ sở thì ta phải xem xét một cách tổng quát trên cả hai phơng diện u điểm và nhợc điểm. Nh vậy, thực tiễn ở nhà trờng tiểu học ta dựa vào các cơ sở sau:
- Trình độ, năng lực chuyên môn của giáo viên.
- Trình độ nhận thức học sinh, đảm bảo tính vừa sức cho các em - Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Nh vậy, khi xây dựng quy trình phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn của các nhà trờng, để việc vận dụng, sử dụng quy trình đợc phù hợp với thực tiễn dạy học và đạt đợc kết quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lợng dạy học ở các nhà trờng tiểu học.
2.1.2. Nguyên tắc để xây dựng quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử ở tr- ờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ“
2.1.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Quá trình dạy học đợc thực hiện bởi các yếu tố cấu thành nên nó nh: Nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức... chúng có quan hệ biện chứng lẫn nhau và đợc cấu trúc theo một hệ thống nhất định tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Hệ thống là “Tập hợp nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ trong một chỉnh thể” [19,321]. Từ quan điểm hệ thống, chúng tôi thấy, hình thức tổ chức “Câu lạc bộ” là một bộ phận nằm trong hệ thống các hình thức dạy học vì vậy khi xây dựng quy trình phải đảm bảo tính hệ thống. Đồng thời quy trình đợc cấu trúc bởi hệ thống các khâu, các bớc, giai đoạn... theo một trật tự tuyến tính và chúng có mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn nhau. Các yếu tố của quy trình đợc sắp xếp logíc, khoa học tạo nên một hệ thống, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học cũng nh thuận tiện cho hoạt động dạy học của giáo viên. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống là nguyên tắc tiền đề trong việc xây dựng và sử dụng quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”.
2.1.2.2. Nguyên tắc đảm bảo sự hoạt động thống nhất giữa cá nhân và tập thể
Thực tiễn dạy học đã chứng tỏ rằng: Nếu quan tâm đầy đủ, đúng mức kịp thời đến trình độ riêng của từng cá nhân học sinh thì dạy học có cơ sở thuận lợi để tiến hành theo trình độ chung của tập thể học sinh. Ngợc lại nếu quan tâm đầy đủ, đúng mức kịp thời đến trình độ chung của cả lớp thì dạy học
có điều kiện thuận để nâng cao trình độ của từng loại, từng nhóm đối tợng học sinh.
- Về phơng diện tổ chức, hình thức thức “Câu lạc bộ” đợc bao gồm nhiều thành viên hợp lại trong quá trình hoạt động của “Câu lạc bộ”, vì vậy trong tổ chức phải thống nhất giữa cá nhân và tập thể. Khi xây dựng quy trình chúng ta vừa phải xem xét, phân hoá từng đối tợng học sinh vừa đảm bảo hoạt động chung của tập thể.
- Về phơng diện cá nhân, chúng ta phải quan tâm đến: + Đặc điểm tâm sinh lí của từng học sinh.
+ Nhiệm vụ cụ thể của từng em.
+ Năng lực hoạt động, nhận thức của từng em. + Điều kiện sức khoẻ, điều kiện sống của từng em. - Về phơng diện tập thể, chúng ta phải đảm bảo:
+ Mục đích, nhiệm vụ chung của tập thể. + Tính tổ chức, kỷ luật của tập thể.
+ Tính xây dựng và phát triển của tập thể.
Từ việc xem xét trên, chúng tôi thấy rằng: Việc xây dựng quy trình cần phải xem xét dựa trên những đặc điểm của từng cá nhân cũng nh đặc điểm chung của tập thể học sinh. Để khi hoạt động vừa phát huy tối đa năng lực của cá nhân vừa đảm bảo hoàn thành mục đích, nhiệm vụ chung của tập thể.
2.1.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Hoạt động dạy học nói riêng cũng nh các hoạt động khác nói chung đều nhằm đạt tới một mục đích nào đó định trớc. Việc đạt đợc mục đích hay cha đạt đợc mục đích đợc tính bằng hiệu quả của công việc trong khi tiến hành hoạt động. Nếu chúng ta tiến hành hoạt động mà thu đợc hiệu quả cao thì mục đích của chúng ta đã đạt đợc, nếu chúng ta tiến hành hoạt động mà không đạt hiệu quả thì chứng tỏ chúng ta cha hoàn thành đợc nhiệm vụ hay cha đạt đợc mục đích đã đề ra. Chính vì vậy mà khi xây dựng quy trình cần phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả. Tính hiệu quả của quy trình không chỉ thể hiện ở kết quả học tập của học sinh mà đợc thể hiện ở việc áp dụng rộng rãi quy trình vào trong quá trình dạy học đồng thời góp phần đổi mới các hình thức tổ chức dạy học. Tính hiệu quả của quy trình còn thể hiện ở sự phát triển toàn diện của học sinh cả về phơng diện tiếp thu kiến thức lí thuyết cũng nh việc vận dụng thực hành kỹ năng, kỹ xảo của các em vào hoạt động thực tiễn, giúp các em tiếp nhận đợc cái mới cái đã tồn tại, đang tồn tại và sẽ tồn tại trong tơng lai. Vì
vậy, khi xây dựng quy trình cần phải đảm bảo nguyên tắc hiệu qủa, đây đợc xem là cái đích của mọi họat động trong đó có hoạt động dạy học.
Từ việc nghiên cứu mục đích, nội dung các bài học lịch sử đợc xây dựng trong phân môn lịch sử lớp 4, lớp 5 chúng tôi đề xuất quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ”, dới ba hình thức hoạt động
“Trò chơi lịch sử“ - “Thảo luận chuyên đề lịch sử“ - “Truyền thông về kể chuyện lịch sử“.
Sơ đồ 1: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ“
Hoạt động của Giáo viên
Xác định mục tiêu bài học Chuẩn bị CSVC, ĐDDH Lập kế hoạch Dạy - Học
Chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu của giáo viên
ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập và sắp xếp vị trí
học tập cho HS
Giới thiệu nội dung, hình thức sinh hoạt “CLB” gắn
với nội dung bài học Tổ chức HS giải quyết nhiệm vụ học tập thông
qua sinh hoạt “CLB“
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng, chuẩn bị bài học sau
TLN đôi để kiểm tra đồ dùng học tập của nhau
Sắp xếp vị trí học tập theo h ớng dẫn của giáo viên
Theo dõi, h ớng dẫn, hỗ trợ HS
Học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập d ới hình thức sinh hoạt “CLB” Giáo viên h ớng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức đã đ ợc học HS hệ thống lại các kiến thức đã học và điều chỉnh kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ vào vở Tự đánh giá kết quả học tập của mình Thu dọn đồ dùng, chuẩn bị
nội dung bài học sau
HS hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ
học tập
Hoạt động cả lớp để nắm vững nội dung, trình tự buổi sinh hoạt “CLB“
Đ a ra các yêu cầu về nhiệm vụ học tập
Các giai đoạn Hoạt động của Học sinh
1.Chuẩn bị 3. Đánh giá 2. Tổ chức HS học tập theo hình thức “CLB“ TLN về các nhiệm vụ học tập cần phải giải quyết
- Các chữ đợc viết tắt trong quy trình: + CSVC: Cơ sở vật chất + ĐDDH: Đồ dùng dạy học + CLB: Câu lạc bộ + HS: Học sinh + TLN: Thảo luận nhóm 2.2. Quy trình thực hiện cụ thể Giai đoạn 1: Chuẩn bị
Đây là giai đoạn đầu tiên của quy trình, giai đoạn này nhằm mục đích định hớng tổ chức tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ”. Vì vậy, giáo viên phải có sự chuẩn bị, sắp xếp, lựa chọn các tình huống, dự kiến các vấn đề nảy sinh trong quá trình trong quá trình tổ chức dạy - học. Việc thành công hay thất bại của tiết dạy phụ thuộc nhiều vào giai đoạn này.
* Hoạt động của giáo viên: B
ớc 1: Xác định mục tiêu bài học.
Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh đều nhằm đạt đợc mục tiêu bài học. Vì vậy, giáo viên phải xác định đợc những mục tiêu cơ bản về: Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ, cần cung cấp cho học sinh sau mỗi bài học. Từ việc xác định đúng trọng tâm, mục tiêu của bài học thì việc tổ chức học sinh học tập theo quy trình hình thức “Câu lạc bộ“ mới đạt kết quả cao.
Ví dụ: Mục tiêu: Bài 6. Ôn tập (Lịch sử lớp 4)
- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về các sự kiện lịch sử từ bài 1 đến bài 5, trong hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.
- Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để kể lại bằng lời một số sự kiện tiêu biểu theo từng thời gian lịch sử.
- Thái độ: Giáo dục truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta.
B
ớc 2: Chuẩn bị Cơ sở vật chất - Đồ dùng dạy học.
Cơ sở vật chất - Đồ dùng dạy học là những phơng tiện cần thiết hỗ trợ cho quá trình dạy học. Xuất phát từ mục tiêu bài học giáo viên lựa chọn đồ dùng dạy học cho phù hợp với bài học nh: đồ dùng trực quan. phụ trang (Quần áo, khăn, cờ, còi, phần thởng...) có liên quan đến bài học và các hình thức hoạt động: “Trò chơi lịch sử”, “Truyền thông về kể chuyện lịch sử” và “Thảo luận chuyên đề lịch sử”. Việc chuẩn bị cơ sở vật chất - đồ dùng dạy học có ý nghĩa
quan trọng, làm cho hoạt động học tập của các em thêm sinh động, mang tính giáo dục cao, góp phần tạo nên sự thành công của tiết dạy.
Ví dụ 1: Bài 11. Ôn tập. (Lịch sử lớp 5)
Chuẩn bị đồ dùng nh: Cây hoa lịch sử, các tấm thẻ ghi điểm, các trang ảnh tiêu biểu qua các bài đã học.
Ví dụ 2: Bài7. “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” (Lịch sử lớp 4). Chuẩn bị đồ dùng dạy học nh: Bông lau, trang phục, kiệu rớc... (sử dụng cho đoạn Đinh Bộ Lĩnh thuở còn nhỏ, chơi đánh trận giả).
B
ớc 3: Lập kế hoạch tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ”.
Từ mục tiêu, nội dung bài học giáo viên tiến hành lập kế hoạch dạy học. Kế hoạch dạy học đợc thể hiện một cách chi tiết qua việc soạn giáo án và đợc phân định rõ bằng các hoạt động dạy học của giáo viên cũng nh hoạt động học tập của học sinh. Đồng thời, phân bố thời gian, thời lợng hợp lí cho từng hoạt động học tập. Dự kiến trớc các tình huống có thể xảy ra trong khi tiến hành giờ học.
Trong bớc lập kế hoạch gồm các hoạt động sau:
+ Xác định mục đích, nội dung của buổi sinh hoạt “Câu lạc bộ”: Mục đích, nội dung của buổi sinh hoạt đợc đợc gắn liền với mục tiêu, nội dung cùa bài học và chịu sự chi phối của mục tiêu bài học. Vì vậy, khi xác định mục đích, nội dung buổi sinh hoạt cần dựa vào mục tiêu bài học, đảm bảo phù hợp với nội dung và mục tiêu bài học.
+ Dự kiến hình thức hoạt động của buổi sinh hoạt “Câu lạc bộ”: Tuỳ vào mục tiêu, nội dung của từng bài học cũng nh đặc điểm tâm lí của các em học sinh mà giáo viên lựa chọn hình thức hoạt động cho phù hợp sao cho đem lại hiệu qủ học tập cao nhất. Từ việc nghiên cứu nội dung các bài học lịch sử và đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học chúng tôi đã lựa chọn ba hình thức hoạt động “Trò chơi lịch sử“ - “Thảo luận chuyên đề lịch sử“ - “Truyền thông về kể chuyện lịch sử“, để tiến hành buổi sinh hoạt “Câu lạc bộ”.
Để tổ chức buổi sinh hoạt “Câu lạc bộ” dạt hiệu quả, thì giáo viên phải làm tốt việc phân công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm - Đội chơi: Việc phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trớc là rất cần thiết. Học sinh vừa chuẩn bị về mặt nội dung vừa chuẩn bị các yếu tố có liên quan đến quá trình hoạt động. Chẳng hạn nh khi tổ chức hoạt động “Truyền thông về kể chuyện lịch sử” hay trò chơi lịch sử “Đi tìm sự kiện lịch sử”, giáo viên phải tổ chức cho
học sinh tham khảo trớc các nội dung kiến thức có liên quan đến cuộc chơi để khi tiến hành buổi sinh hoạt “Câu lạc bộ” các em tự tin và hứng thú hơn. Đặc biệt là các bài ôn tập có nội dung hệ thống hoá các kiến thức của các bài học có liên quan đến nhau trong chơng trình. Nếu không có sự chuẩn bị trớc thì hiệu quả giờ học sẽ không đạt đợc kết quả nh mong muốn. Ví dụ, bài 6 ôn tập phần lịch sử buổi đầu dựng nớc và hơn một nghìn năm đấu tranh dành độc lập (lịch sử lớp 4). Kiến thức của bài ôn tập đợc hệ thống hoá kiến thức của 5 bài học. Vì vậy, nếu không có sự chuẩn bị phân công nhiệm vụ cho học sinh trớc thì kết quả giờ học sẽ không cao.
- Dự kiến thời gian hoạt động:
Việc dự kiến thời gian sinh hoạt phải phù hợp với mục đích và nội dung kế hoạch đã định trớc, tránh hiện tợng quá nhiều thời gian hay quá ít thời gian cho một hoạt động sẽ làm mất đi sự cân đối giữa thời gian sinh hoạt và nội dung sinh hoạt.
Dựa vào từng nội dung cụ thể cuả từng bài học mà giáo viên sắp xếp thời gian cho một hoạt động học tập nhiều hay ít. Tổ chức các hình thức sinh hoạt hoặc lồng ghép các hình thức với nhau để tạo nên sự đa dạng trong hoạt động.
- Dự kiến các tình huống khó khăn có thể xảy ra trong khi sinh hoạt. Khi lập kế hoạch giáo viên phải dự đoán trớc các tình huống khó khăn có thể xảy ra mà học sinh thờng mắc phải. Từ đó có các biện pháp xử lí kịp