Thực trạng việc tổ chức các tiết ôn tập lịch sử của giáo

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ - luận văn thạc sĩ GDTH (Trang 32)

9. Cấu trúc của đề tài

1.2.3. Thực trạng việc tổ chức các tiết ôn tập lịch sử của giáo

hiện nay

Qua nghiên cứu chơng trình phân môn lịch sử và tìm hiểu thực tiễn quá trình tổ chức dạy học lịch sử hiện nay của giáo viên tiểu học. Một số giáo viên đã áp dụng các hình thức tổ chức dạy học mới vào quá trình dạy học nhng đạt hiệu quả cha cao do vận dụng máy móc, không sáng tạo và không theo một quy trình nào cả. Đặc biệt là trong các tiết học ôn tập những kiến thức tổng hợp, hệ thống của từng phần, từng giai đoạn lịch sử. Giáo viên chỉ đơn thuần đa ra các câu hỏi có trong sách giáo khoa để học sinh ghi nhớ lại các kiến thức lịch sử chứ cha có những hình thức tổ chức dạy học hợp lí nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Khi trao đổi trực tiếp với các giáo viên họ tâm sự: “Các bài ôn tập, chúng tôi rất khó tổ chức cho học sinh học tập để đạt hiệu quả đợc. Bởi vì kiến thức quá nhiều và học sinh không hứng thú học tập... .” Thông qua ý kiến trao đổi ở trên, chúng tôi hiểu rằng việc học sinh không hứng thú học, hiệu quả giờ học cha cao... có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân chính ở đây chính là giáo viên cha biết cách tổ chức lớp hợp làm cho học sinh nhàm chán, kiến thức lịch sử truyền tải khô khan, máy móc không sáng tạo. Vì vậy, đổi

mới hình thức tổ chức dạy học để tạo ra hứng thú, tích cực học tập lịch sử cho học sinh đợc xem là một yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở nhà trờng tiểu học. Tuy nhiên việc thực hiện đổi mới các hình thức tổ chức dạy học hiện nay đang là một vấn đề chúng ta cần phải quan tâm và xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau. Trong đó chúng ta cần sử dụng các hình thức tổ chức dạy học mới vào quá trình dạy học nói chung và dạy học phân môn lịch sử nói riêng. Các hình thức dạy học phải luôn thay đổi phù hợp với nội dung từng bài dạy, tránh việc đơn điệu, công thức, dễ gây nhàm chán cho học sinh, nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn lịch sử và góp phần hoàn thành tốt mục tiêu môn học.

1.2.4. Chất lợng dạy học phân môn lịch sử hiện nay ở nhà trờng tiểu học

Thông qua việc trao đổi ý với cán bộ quản lí đặc biệt là đồng chí phụ trách chuyên môn của một nhà trờng tiểu học, chúng tôi thấy đợc chất lợng thực sự về dạy học phân môn lịch sử đạt kết quả cha cao, cha đúng với thực tế học tập của học sinh. Kết quả học tập của học sinh trong năm học 2005 - 2006 đợc chúng tôi tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 3: Kết quả kiểm tra định kỳ lần 4 phân môn Lịch sử khối 4 và khối 5 năm học 2005 - 2006

(Số liệu lấy từ cán bộ phụ trách chuyên môn các trờng Tiểu học)

TT Tên trờng học sinhTổng số khối 4,5

Từ TB

trở lên Khá Giỏi Cha đạt SL (%)TL SL (%)TL SL (%) SLTL TL (%)

1 Đồng văn 3Tiểu học 255 252 98,82 63 24,71 41 16,07 3 1,17 2 Tiểu học ThịTrấn 194 191 98,45 36 18,55 20 10,31 3 1,54 3 Nghĩa DũngTiểu học 299 294 98,32 128 42,81 57 19,06 5 1,67

Kết hợp với dự giờ dạy của giáo viên, tìm hiểu thực tế mức độ hoạt động học tập của học sinh qua từng buổi học. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát học sinh sau khi học xong các bài học và kết quả thu đợc nh sau:

Bảng 4: Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài lịch sử lớp 4 nh sau

(Kiểm tra trên tổng số 75 học sinh)

TT Tên bài

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá T. bình Kém

SL TL % SL TL % SL TL% SL TL % 1 Bài 16. Chiến thắngChi Lăng 5 6,66 25 33,33 30 40 15 20 2 Bài 18. Trờng học thờihậu Lê 4 5,33 23 30,66 35 46,66 13 17,33 3 Bài 20. Trịnh - Nguyễnphân tranh 6 8 19 25,33 39 52 11 14,66

Bảng 5: Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài lịch sử lớp 5 nh sau

(Kiểm tra trên tổng số 82 học sinh)

TT Tên bài

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá T. bình Kém

SL TL % SL TL % SL TL% SL TL % 1 Bài 20. Bến Tre đồng khởi 6 7,31 16 19,51 40 48,78 20 24,39 2 Bài 22. Đờng TrờngSơn 7 8,53 20 24,39 37 45,12 18 21,95 3 Bài 23. Sấm sét đêm giao thừa 10 12,19 18 21,95 39 47,56 15 18,29

Từ việc phân tích các số liệu thu đợc từ bảng 3, bảng 4 và bảng 5 chúng tôi thấy: Kết quả học tập của học sinh cha cao, tỉ lệ học sinh đạt điểm kém rất nhiều ngợc lại các em đạt điểm giỏi rất ít, chủ yếu các em đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ nhiều. Thông qua việc dự giờ và trao đổi ý kiến với giáo viên và học sinh, tuy giáo viên đã có sự nỗ lực trong quá trình giảng dạy nhng nhìn chung vẫn có những biểu hiện cha tốt trong khi tiến hành sử dụng các hình thức tổ chức dạy học: Một số giáo viên cha thật quan tâm đến bài dạy của mình trên lớp. Vì vậy, bài dạy của giáo viên này thờng chỉ tóm tắt những nội

dung của sách giáo khoa, làm cho bài học khô khan, đơn điệu, không thu hút đợc hứng thú học tập của học sinh; Một số giáo viên lại tiến hành bài học rất ôm đồm, nhồi nhét, làm bài học học nặng nề không phát huy đợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Trong giờ học thầy làm việc là chủ yếu trò chỉ nghe và ghi.

Một số ít giáo viên biến tiết dạy lịch sử thành giờ kể chuyện, giảng chuyện. Tiến hành bài học nh vậy, có thể thu hút chú ý bề ngoài của học sinh nhng không kích thích đợc t duy trong học tập của các em, học sinh không nắm đợc kiến thức bài học.

1.2.5. Nguyên nhân về thực trạng dạy học lịch sử hiện nay ở tiểu học

Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời. Từ xa, nhân dân ta coi trọng việc lấy lịch sử để giáo dục thể hệ trẻ. Trong các câu chuyện cổ tích, thần thoại, ca dao... có nhiều yếu tố tri thức lịch sử, phản ảnh sự kiện lớn của công cuộc dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Việc dạy học lịch sử, cũng nh bất cứ môn học nào ở nhà trờng đều nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức cho học sinh. Điều này giúp cho học sinh hiểu đợc sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên và xã hội, vận dụng sáng tạo những hiểu biết vào hoạt động thực tiễn. Muốn nh vậy, trong quá trình dạy học lịch sử giáo viên phải cung cấp những kiến thức lịch sử cũng các môn học khác để học sinh nẵm vững các kiến thức đó. Nắm vững kiến thức lịch sử là tiền đề để hiểu đúng hiện thực lịch sử một cách khoa học, biết rút từ quá khứ những bài học kinh nghiệm cho hiện thực và tơng lai. Không có kiến thức về lịch sử không thể hiểu sự phát triển tơng lai của xã hội.

Trong quá trình dạy học, các hình thức tổ chức dạy học mới đã đợc giáo viên sử dụng vào việc tổ chức các giờ học. Điều đó chứng tỏ rằng họ đã thấy đợc tầm quan trọng của việc đổi mới các hình thức tổ chức dạy học cũng nh việc vận dụng linh hoạt, phù hợp sáng tạo các hình thức tổ chức dạy học vào dạy học phân môn lịch sử. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học giáo viên vẫn còn những vớng mắc cả lí luận lẫn thực tiễn khi sử dụng các hình thức dạy học mới. Vì vậy, dẫn đến tình trạng dạy học mang tính chất gò bó, làm giảm sự hứng thú, mất đi sự năng động, sáng tạo trong quá trình hoạt động học tập của các em gây ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng dạy học.

Việc dạy học lịch sử hiện nay ở các trờng tiểu học, đặc biệt là mấy năm gần đây bộc lộ rất nhiều nhợc điểm cần phải khắc phục. Biểu hiện nổi bật của

việc giảm sút chất lợng đó là tình trạng coi thờng, nhớ nhầm, không hiểu lịch sử, không vận dụng bài học... Nguyên nhân dẫn đến thực trạng về dạy học lịch sử hiện nay có rất nhiều nh: Quan niệm không đúng về vị trí, chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử trong đào tạo thế hệ trẻ; Tác dụng mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng; những thiếu sót trong công tác, bồi dỡng giáo viên; sự nỗ lực của bản thân giáo viên trong việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Một trong những nguyên nhân chủ yếu đó là sự lạc hậu, bảo thủ vể hình thức tổ chức dạy học lịch sử. Việc đổi mới giáo dục phải đợc tiến hành động bộ trên tất cả mọi lĩnh vực trong đó có hình thức tổ chức dạy học, có nh vậy chất lợng dạy học lịch sử ở các nhà trờng mới đạt kết quả cao.

1.3. Kết luận chơng 1

Qua quá trình tìm hiểu, phân tích lí luận và điều tra, khảo sát thực tiễn của vấn đề nghiên cứu trong Chơng 1, chúng tôi rút ra kết luận sau:

Việc vận dụng các hình thức tổ chức dạy học mới để phát huy năng lực hoạt động, khả năng tự chủ, năng động, sáng tạo trong học tập. Đồng thời, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho các trao đổi những ý kiến mà mình còn thắc mắc với bạn, thầy cô để tìm ra chân lí khoa học lịch sử là rất cần thiết. Xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt là sự bùng nổ về khoa học công nghệ, việc xu thế các em chỉ theo học các môn học thuộc lĩnh vực Tự nhiên (Toán, Tin học, Vật lí,...) mà xem nhẹ các môn học thuộc lĩnh vực Xã hội (Lịch sử, Địa lí,...) là điều dễ nhận thấy. Lịch sử là quá trình hình thành phát triển, diệt vong của một sự vật, hiện tợng nào đó. Nh vậy, Xã hội càng phát triển, khoa học công nghệ càng hiện đại bao nhiêu thì chúng ta phải coi trọng lịch sử bấy nhiêu. Muốn đạt đợc điều đó, giáo viên tiểu học phải không ngừng đổi mới toàn diện quá trình dạy học của mình, trong đó có các hình thức tổ chức dạy học. Đặc biệt là các hình tổ chức dạy học lịch sử để giúp học sinh

Hiểu về quá khứ, sống với hiện tại và h

ớng tới tơng lai”, góp phần đào tạo thế

hệ trẻ đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội trong thời đại mới.

Cấp học tiểu học là cấp học nền tảng, học sinh tiểu học là lứa tuổi có những đặc điểm tâm sinh lí đặc trng cho sự phát triển về mọi mặt, từ tình cảm cho đến t duy, đồng thời hoạt động học là hoạt động chủ đạo của các em. Ph. Ăngghen cho rằng: “Lịch sử bắt nguồn từ đâu thì quá trình t duy bắt đầu từ đấy”. Vì vậy, trong quá trình dạy học các môn học nói chung và phân môn lịch sử nói riêng, giáo viên phải hiểu sâu sắc về các đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học. Từ đó, lựa chọn và sử dụng các hình thức dạy học sao cho phù hợp vừa làm phát triển khả năng sẵn có của mỗi cá nhân vừa nâng cao chất l- ợng dạy học.

Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học phân môn lịch sử ở tiểu học đang còn nhiều hạn chế và đem lại hiệu quả cha cao. Vì vậy, việc vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằm đảm bảo sự phát triển về mọi mặt vừa lí thuyết vừa thực hành cho học sinh là rất cần thiết. Hình thức “Câu lạc bộ” là hình thức tổ chức dạy học có nhiều u điểm trong quá trình dạy học nh: phát triển t duy, kỹ năng giao tiếp, thực hành, khả năng làm việc tập thể... Các em đợc tìm hiểu và tiếp thu kiến thức

các môn học nói chung và kiến thức phân môn lịch sử nói riêng bằng sự tồn tại khách quan của hiện thực lịch sử. Bác Hồ đã từng nói: “Tiểu học thì cần giáo dục các cháu thiếu nhi yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng của công. Cách dạy phải nhẹ nhàng, vui vẻ chớ gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ ngời lớn, phải đặc biệt chú ý đến sức khoẻ cho các cháu”.

Chơng 2

Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu Lạc bộ”

Thông qua việc nghiên cứu lí luận, tìm hiểu thực trạng quá trình dạy học phân môn lịch sử ở trởng tiểu học, xuất phát từ những đặc điểm tâm, sinh lí học sinh tiểu học, từ đặc điểm nội dung chơng trình phân môn lịch sử và điều kiện cụ thể hiện có của các nhà trờng. Chúng tôi tiến hành xây dựng quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”.

2.1. Căn cứ và nguyên tắc để xây dựng quy trình2.1.1. Căn cứ để xây dựng quy trình 2.1.1. Căn cứ để xây dựng quy trình

Quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” là một hình thức tổ chức dạy học trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học trong quá dạy học. Việc xây dựng quy trình đợc căn cứ vào những cơ sở sau:

2.1.1.1. Mục tiêu, đặc điểm của phân môn Lịch sử

Toàn bộ hoạt động giảng dạy và học tập trong nhà trờng đều hớng vào việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ dạy học các môn học. Mục tiêu và nhiệm vụ môn học chi phối toàn bộ quá trình dạy học, trong đó có các hình thức tổ chức dạy học. Vì vậy, quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” phải đợc xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ phân môn lịch sử và phục vụ cho mục tiêu đó.

2.1.1.2. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học

“Trẻ em là trẻ em, trẻ em không phải là ngời lớn thu nhỏ”, quá trình nhận thức của học sinh tuy có những nét chung với quá trình nhận thức của các nhà khoa học, song nó lại có những đặc điểm riêng tuỳ thuộc vào đặc điểm tâm, sinh lý của các em. Khi xây dựng quy trình phải đảm bảo phù hợp với tâm sinh lí, quá trình nhận thức của học sinh để khi thực hiện quy trình chúng ta đạt đợc kết quả nh mong muốn.

2.1.1.3. Điều kiện thực tiễn của nhà trờng tiểu học

Mục đích của việc xây dựng quy trình là nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn lịch sử nói riêng và các môn học khác nói chung. Nói cách khác thì cái đích cuối cùng của quy trình chính là quá trình vận dụng nó vào thực tiễn quá trình dạy học phân môn lịch sử ở nhà trờng tiểu học. Vì vậy, khi xây dựng quy trình chúng ta phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn của các nhà trờng tiểu học, từ đó làm cơ sở để xây dựng quy trình.

Điều kiện thực tiễn của nhà trờng có rất nhiều yếu tố, khi xem xét các yếu tố để làm cơ sở thì ta phải xem xét một cách tổng quát trên cả hai phơng diện u điểm và nhợc điểm. Nh vậy, thực tiễn ở nhà trờng tiểu học ta dựa vào các cơ sở sau:

- Trình độ, năng lực chuyên môn của giáo viên.

- Trình độ nhận thức học sinh, đảm bảo tính vừa sức cho các em - Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.

Nh vậy, khi xây dựng quy trình phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn của các nhà trờng, để việc vận dụng, sử dụng quy trình đợc phù hợp với thực tiễn dạy học và đạt đợc kết quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lợng dạy học ở các nhà trờng tiểu học.

2.1.2. Nguyên tắc để xây dựng quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử ở tr- ờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ“

2.1.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Quá trình dạy học đợc thực hiện bởi các yếu tố cấu thành nên nó nh: Nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức... chúng có quan hệ biện chứng lẫn

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ - luận văn thạc sĩ GDTH (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w