Khái quát về quá trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ - luận văn thạc sĩ GDTH (Trang 61)

9. Cấu trúc của đề tài

3.1.Khái quát về quá trình thực nghiệm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm đợc tiến hành nhằm để kiểm nghiệm quy trình tổ chức dạy học lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”. Từ đó chứng minh giả thuyết khoa học mà chúng tôi đa ra.

3.1.2. Nguyên tắc thực nghiệm

- Đảm bảo tính khoa học của kiến thức phân môn lịch sử, không làm thay đổi nội dung chơng trình và sách giáo khoa lịch sử ở tiểu học.

- Đảm bảo tính khách quan, phù hợp với hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh.

- Đảm bảo tính linh hoạt và sáng tạo trong quá trình thực nghiệm.

3.1.3. Nội dung thực nghiệm

Tổ chức dạy học một số bài trong chơng trình phân môn lịch sử lớp 4 và lớp 5 ở trờng tiểu học.

3.1.4. Phơng pháp thực nghiệm

Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi tiến hành phơng pháp thực nghiệm song hành trên cả hai đối tợng bao gồm các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng. Đối với các lớp thực nghiệm các bài học đợc tiến hành theo quy trình chúng tôi đã xây dựng. Đối với các lớp đối chứng giáo viên tiến hành tổ chức bài học bình thờng mà họ vẫn thờng sử dụng.

3.1.5. Tổ chức thực nghiệm

3.1.5.1. Xác định thời gian thực nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên đối tợng học sinh lớp 4 và lớp 5 vào thời gian sau:

- Học kỳ 1 và học kỳ 2 của năm học 2006 - 2007. - Học kỳ 1 của năm học 2007 - 2008.

Quá trình tổ chức thực nghịêm đợc tiến hành linh hoạt, phù hợp với kế hoạch dạy học của các nhà trờng và không làm thay đổi hoạt động dạy học chung của nhà trờng.

- Cơ sở thực nghiệm: Quy trình tổ chức dạy học lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ” đợc chúng tôi đa vào thực nghiệm ở ba trờng tiểu học trên điạ bàn huyện Tân Kỳ:

(1) Trờng tiểu học thị trấn Tân Kỳ - Huyện Tân Kỳ - Nghệ An. (2) Trờng tiểu học Nghĩa Dũng. Xã Nghĩa Dũng - Huyện Tân Kỳ. (3) Trờng tiểu học Đồng Văn 3. Xã Đồng Văn - Huyện Tân Kỳ - Nghệ An. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát và nắm đợc một số dặc điểm chính về các cơ sở tiến hành thực nghiệm nh sau: (Số liệu của năm học 2006 - 2007)

Tên trờng Tổng sốCBGV Tổng sốlớp học học sinhTổng số lớp 4 & 5Tổng số học sinhSố lớp 4 & 5 Trờng tiểu học Thị Trấn Tân Kỳ 31 15 415 7 194 Trờng tiểu học Nghĩa Dũng 34 22 616 10 299 Trờng tiểu học Đồng Văn 3 33 19 470 8 211

- Đối tợng thực nghiệm: Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên đối t- ợng học sinh lớp 4 và lớp 5 thuộc các trờng tiểu học đã lựa chọn. Mỗi trờng chúng tôi chọn hai lớp, một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng. Các lớp thực nghiệm đợc lựa chọn theo nguyên tắc sau:

+ Nằm trong cùng một vùng địa lí, có những điều kiện kinh tế - xã hội gần giống nhau.

+ Có sĩ số học sinh bằng nhau, năng lực học tập của các em gần tơng đ- ơng nhau.

+ Giáo viên dạy các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng tơng đơng nhau về trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm.

3.1.5.3. Chọn bài thực nghiệm

Thông qua nội dung chơng trình phân môn lịch sử lớp 4 và lớp 5 chúng tôi tiến hành lựa chọn 6 bài để dạy thực nghiệm, thể hiện cho 3 hình thức sinh hoạt “Câu lạc bộ” đó là:

(2) Sinh hoạt “Câu lạc bộ” thông qua hình thức Thảo luận chuyên đề lịch sử.

(3) Sinh hoạt “Câu lạc bộ” thông qua hình thức Truyền thông về kể chuyện lịch sử.

Các bài thực nghiệm đợc chúng tôi lựa chọn bao gồm:

Phân môn

lịch sử Tên bài dạy thực nghiệm sách giáo khoaSắp xếp trong

Lớp 4

Bài 6: Ôn tập Trang 24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 20: Ôn tập Trang 53

Bài 29: Tổng kết Trang 59

Lớp 5

Bài 11: Ôn tập hơn 80 năm chống thực dân pháp

xâm lợc và đô hộ 1858 - 1945 Trang 23 Bài 20: Ôn tập. Chín năm kháng chiến bảo vệ độc

lập dân tộc (1945 - 1954) Trang 40 Bài 29: Ôn tập lịch sử nớc ta giữa thế kỷ XIX đến

nay Trang 63

3.1.5.4. Soạn giáo án thực nghiệm

Từ các bài thực nghiệm đã chọn, chúng tôi tiến hành thiết kế giáo án theo quy trình đã đề xuất. Giáo án đợc thiết kế một cách khoa học, chi tiết, rõ ràng và đảm bảo tính hiệu quả khi sử dụng của giáo viên trong qúa trình dạy học. Trong quá trình thiết kế giáo án, chúng tôi đã tính đến những khả năng khác có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh. Đảm bảo cho quá trình dạy học đợc tiến hành theo đúng kế hoạch và đem lại hiệu quả cao nhất.

3.1.5.5. Bồi dỡng giáo viên thực nghiệm

Sau khi lựa chọn các giáo viên thực nghiệm, chúng tôi tiến hành bồi d- ỡng giáo viên nh sau:

- Về mặt nhận thức: Trớc tiên phải làm cho giáo viên hiểu đợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc vận dụng quy trình vào quá trình dạy học phân môn lịch sử. Nh vậy, giáo viên mới thể hiện tốt đợc các giáo án mẫu đã thiết kế.

- Về mặt thực tiễn:

+ Tổ chức trao đổi, tập huấn cho giáo viên thực nghiệm trớc khi tiến hành dạy thực nghiệm.

+ Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất và các điều kiện khác có liên quan đến quá trình dạy thực nghiệm.

3.1.5.6. Tiến hành thực nghiệm

- Trớc khi tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra kết quả đầu vào của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Để làm cơ sở đánh giá tính hiệu quả của quy trình sau khi tiến hành thực nghiêm.

- Tổ chức cho giáo viên tiến hành dạy thực nghiệm theo các phơng án đã thiết kế ở cả hai lớp (lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) trên một bài dạy.

- Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi trực tiếp theo dõi, dự giờ, giúp đỡ giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy học.

- Tổ chức rút kinh nghiệm, góp ý kiến để có những phơng án điều chỉnh kịp thời khi có những khả năng bất thờng xảy ra trong quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của học sinh.

3.1.5.7. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau mỗi bài dạy thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá trên cả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo cùng một yêu cầu kiểm tra nh nhau. Đồng thời chúng tôi dựa vào những yêu cầu về chuẩn (Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ) cần đạt đợc của phân môn lịch sử đối với học sinh tiểu học để làm cơ sở xây dựng chuẩn thang đánh giá sau đây:

- Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh. - Mức độ hoạt động học tập của học sinh.

- Mức độ hứng thú học tập của học sinh trong giờ học. - Năng lực t duy và kỹ năng giao tiếp.

- Hành vi thói về ý thức tổ chức kỷ luật tập thể.

Nội dung cụ thể của từng tiêu chí đánh giá đợc thể hiện nh sau:

* Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh.

Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh đợc đánh giá theo thang điểm 10 với các mức độ sau đây:

+ Học sinh Giỏi: 9 đến 10 điểm. Học sinh tiếp thu bài tốt, nắm chắc nội dung bài học ở mức độ khái quát cao (Hiểu và trình bày đúng nội dung kiến thức bài học mạch lạc, chính xác).

+ Học sinh Khá: 7 đến 8 điểm. Học sinh nắm chắc nội dung kiến thức bài học tơng đối đầy đủ (Hiểu nội dung bài học nhng trình bày cha rõ ràng, mạch lạc). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Học sinh Trung bình: 5 đến 6 điểm. Học sinh tiếp thu bài cha tốt, nắm nội dung kiến thức bài học cha đầy đủ (Hiểu đợc nội dung bài học nhng trình bày cha đầy đủ các yêu cầu cơ bản của bài học).

+ Học sinh Kém: 1 đến 4 điểm. Học sinh tiếp thu bài cha tốt, không nắm đợc nội dung cơ bản của bài học.

* Mức độ hoạt động học tập của học sinh:

Hoạt động “Câu lạc bộ” là một hoạt động tập thể vì vậy việc đánh giá hoạt động học tập của học sinh vừa dựa vào hoạt động cá nhân vừa dựa vào hoạt động tập thể trong quá trình hoạt động.

+ Mức độ 1: Học sinh thụ động theo dõi ngời khác hoạt động, không trực tiếp tham gia hợp tác vào các hoạt động học tập.

+ Mức độ 2: Học sinh tham gia vào quá trình hoạt động nhng không đa ra các ý kiến phát biểu, thảo luận của mình trớc tập thể.

+ Mức độ 3: Học sinh tích cực, tự giác tham gia vào các hoạt động học tập. Có sự hợp tác trao đổi và đa ra các ý kiến phát biểu để giải quyết tốt các mục tiêu hoạt động đã đề ra.

* Mức độ hứng thú học tập của học sinh:

Việc hứng thú học tập của học sinh có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả học tập của học sinh. Vì vậy đánh giá hứng thú học tập của học sinh đợc thể hiện ở các mức độ sau:

+ Mức độ 1: Học sinh không thích, không hứng thú hoặc không thể hiện ra ngoài bằng hành động của mình.

+ Mức độ 2: Học sinh hứng thú khi đợc trình bày các ý kiến của mình. + Mức độ 3: Học sinh hứng thú, sôi nổi, tích cực, tự giác tham gia vào các hoạt động học tập.

* Năng lực t duy và kỹ năng giao tiếp.

Phát triển t duy và kỹ năng giao tiếp là rất quan trọng, sinh hoạt “Câu lạc bộ” là môi trờng tốt để học sinh phát triển t duy và kỹ năng giao tiếp của mình.

+ Khả năng nhận thức vấn đề. + Khả năng giải quyết vấn đề.

+ Khả năng làm chủ ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp.

* Hành vi thói quen về ý thức tổ chức kỷ luật tập thể.

Việc tạo ra thói quen về ý thức tổ chức kỷ luật tập thể là rất cần thiết đối với học sinh lớp 4 &5 (Giai đoạn 2 của cấp tiểu học).

+ Mức độ 1: Không tuân thủ, tán thành các quy định về ý thức tổ chức kỷ luật của tập thể (Thờng xuyên vi phạm các hành vi nh: Làm việc riêng, mất trật tự... trong giờ học).

+ Mức độ 2: Tuân thủ, đồng ý về ý thức tổ chức kỷ luật của tập thể (Không vi phạm các hành vi sai trái trong học tập, có ý thức xây dựng tập thể). + Mức độ 3: Hởng ứng, ủng hộ thực hiện đúng theo quy định của tập thể, luôn luôn có ý thức giúp đỡ bạn bè và xây dựng tập thể trong quá trình hoạt động (Có ý thức hợp tác, giúp đỡ bạn bè vừa sôi nổi trong hoạt động cá nhân vừa nhiệt tình, năng động trong hoạt động tập thể).

Quá trình kiểm tra, đánh giá đợc thực hiện thông qua dự giờ thăm lớp, quan sát hoạt động học tập của học sinh. Đồng thời, kết hợp với sản phẩm làm đợc của các em học sinh sau mỗi buổi học (Vở ghi, bài kiểm tra,...).

3.1.6. Xử lí kết quả thực nghiệm

* Về mặt định lợng: Để xử lí kết quả thực nghiệm chúng tôi đã sử dụng phơng pháp thống kê toán học, chúng tôi tính tỷ lệ phần % để phân loại kết quả học tập của học sinh dùng làm cơ sở để so sánh kết quả thực nghiệm giữa lớp thực nghiệm với lớp đối chứng.

- Giá trị trung bình X đợc tính theo công thức sau [14]:

X = 1 k i i i N n x = ∑

Trong đó: ni là tần số xuất hiện điểm số xi

N là tổng số học sinh thực nghiệm

Việc tính giá trị trung bình X nhằm để so sánh điểm trung bình của nhóm lớp thực nghiệm với điểm trung bình của nhóm lớp đối chứng.

- Độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức:

2 2 1 ( ) 1 k i i i n X X S x N = − = − ∑

Chúng tôi, sử dụng độ lệch chuẩn làm tham số để đánh giá mức độ giao động kết quả học tập của học sinh quanh giá trị trung bình X , của hai nhóm: (Nhóm thực ngiệm và nhóm đối chứng) nhóm nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì nhóm đó có kết quả học tập tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dùng phép thử t-Studennt cho cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, nhằm so sánh kết quả của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng.

Chúng tôi đã sử dụng công thức: 1 2 2 2 1 2 − = + X X t S S N

Trong đó: X là điểm số trung bình của nhóm thực nghiệm.1

2

X là điểm số trung bình của nhóm đối chứng.

2 1

S là độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm.

2 2

S là độ lệch chuẩn của nhóm đối chứng.

N là tổng số học sinh của hai nhóm lớp (TN và ĐC). Từ các thông số tính toán đợc, tra bảng t-Student để tìm tα :

+ Nếu ttα : Thì tác động thực nghiệm có hiệu quả. + Nếu t < tα : Thì tác động thực nghiệm không hiệu quả.

Về hình thức đánh giá, chúng tôi tiến hành theo dõi và kiểm tra bằng bài viết của học sinh với các yêu cầu nh nhau cho cả hai nhóm (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) để lấy kết quả đánh giá.

* Về mặt định tính: Chúng tôi tiến hành đánh giá định tính kết quả học tập của học sinh dựa theo các tiêu chí:

+ Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh. + Mức độ hoạt động học tập của học sinh.

+ Mức độ hứng thú học tập của học sinh trong giờ học. + Năng lực t duy và kỹ năng giao tiếp.

+ Hành vi thói quen về ý thức tổ chức kỷ luật tập thể.

Về mặt hình thức đánh giá, chúng tôi tiến hành quan sát, trao đổi, thăm lớp dự giờ đối với các đối tợng thực nghiệm. Bằng cách ghi chép, theo dõi th- ờng xuyên những thay đổi trong quá trình tiền hành thực nghiệm để làm cơ sở đánh giá.

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ - luận văn thạc sĩ GDTH (Trang 61)