9. Cấu trúc của đề tài
1.2.1. Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học
trình dạy học phân môn Lịch sử của giáo viên tiểu học
Lịch sử là tồn tại khách quan, là những sự việc, sự kiện, hiện tợng... có thật, đã diễn ra, không thể “Phán đoán” để tái hiện lịch sử. Vì vậy, để giúp học sinh biết đợc hiện thực lịch sử, nhất thiết các em học sinh phải đợc thông tin về quá khứ lịch sử với những nét cụ thể của nó. ở tiểu học, phân môn Lịch sử đợc dạy cho lớp 4, lớp 5 của cấp tiểu học. Mặc dù với một dung lợng kiến thức lớn, đồng thời giáo viên dạy lịch sử ở tiểu học không phải là giáo viên chuyên trách hay đợc tốt nghiệp khoa lịch sử của các trờng chuyên nghiệp, mà là “ Ông thầy tổng thể” dạy đủ tất cả các môn học có trong chơng trình. Nhìn lại kết quả dạy học nói chung và dạy học phân môn Lịch sử nói riêng chúng ta thấy đợc sự nỗ lực của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học. Đối với giáo viên đã không ngừng, đổi mới, đa dạng các hình thức tổ chức dạy học để nhằm nâng cao chất lợng dạy học, về phía học sinh các em đã biết tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào quá trình học tập đặc biệt là các em đã biết trình
bày, trao đổi các ý kiến trớc tập thể, biểu hiện tinh thần giúp đỡ, nhau trong quá trình học tập của mình.
Bản thân lịch sử loài ngời và bộ môn lịch sử là nguồn cảm hứng, là sự kích thích sự say mê học tập của học sinh. Nhng không phải dạy nh thế nào cũng gây hứng thú cho học sinh, bởi vì giáo dục lịch sử là một công việc sáng tạo, không phải cứ “Biết sử là dạy đợc sử” cũng nh không phải “Chỉ nghe nhạc là trở thành nhạc sĩ”. Chúng ta phải có một nội dung dạy học chính xác, khoa học, phải có những hình thức tổ chức dạy học hợp lí để giúp học sinh biết t duy lịch sử, phân tích các sự kiện của quá khứ với hiện tại, chuẩn bị cho các em sẵn sàng vào cuộc sống độc lập ngày mai. Cần phải có những mối liện hệ thờng xuyên, những hình thức dạy học lịch sử gắn liền với cuộc sống. Nhng thực tế hiện nay ở các trờng tiểu học, rất nhiều giáo viên đang lúng túng trong việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, giáo viên cha hiểu bản chất của các hình thức dạy học, cha tìm thấy cho mình những hình thức tổ chức dạy học hiệu quả sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu của từng bài học cụ thể cũng nh đặc trng của phân môn Lịch sử. Vì vậy, dẫn đến việc học của các em bị gò ép, chỉ mang tính chất lí luận cha theo đúng quan điểm “Học đi đôi với hành”.
Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thu đợc kết quả sau:
Bảng 1: Các hình thức tổ chức dạy học đợc giáo viên sử dụng trong dạy học phân môn Lịch sử ở tiểu học
(Kiểm tra trên tổng số 125 giáo viên)
TT Các hình thức tổ chức dạyhọc Số ý kiến Mức độ sử dụng Số l- ợng Tỉ lệ(%) Thờngxuyên thoảngThỉnh 1 Dạy học cá nhân 57 45,6 15 42 2 Dạy học nhóm 78 62,4 43 35 3 Dạy học theo lớp 112 89,6 90 22 4 Hình thức tham quan 28 22,4 3 25
5 Hoạt động ngoại khoá 23 18,4 5 18
7 Hình thức “Câu lạc bộ” 0 0 0 0
Từ bảng 1, chúng tôi thấy trong quá trình dạy học lịch sử phần lớn giáo viên thờng sử dụng hình thức dạy học theo lớp (89,6 %), thực chất đây là hình thức tổ chức dạy học chung cho cả lớp, chứ cha phân hoá tới từng cá nhân, cha phát huy đợc những năng khiếu, khả năng phát triển của học sinh. Từ đó làm cho giờ học trở nên trầm ít sôi nổi, làm cho các em mất đi sự hứng thú trong học tập. Qua trao đổi một số giáo viên tiểu học tâm sự: “Do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn kém nên chúng tôi không thể vận dụng đợc các hình thức dạy học mới ;” “Chúng tôi là những ngời nhiều tuổi nên chủ yếu chúng tôi tổ chức các hình thức dạy học theo kinh nghiệm của chúng tôi và chúng tôi cha nắm chắc lí luận về hình thức tổ chức dạy học nên chúng tôi sợ dạy sai ; Chúng tôi ngại sử dụng các hình thức dạy học mới vì: mất nhiều” “
thời gian, do đối tợng học sinh... .” Nên giáo viên thờng xuyên sử dụng các hình thức dạy học cả lớp là chủ yếu, các hình thức tổ chức dạy học tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự giác trong nhận thức của các em nh dạy học ngoài hiện trờng, tổ chức tham quan hay các buổi hoạt động ngoại khoá,... rất ít đợc giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học.