9. Cấu trúc của đề tài
1.2.5. Nguyên nhân về thực trạng dạy học lịch sử hiện nay ở
Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời. Từ xa, nhân dân ta coi trọng việc lấy lịch sử để giáo dục thể hệ trẻ. Trong các câu chuyện cổ tích, thần thoại, ca dao... có nhiều yếu tố tri thức lịch sử, phản ảnh sự kiện lớn của công cuộc dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Việc dạy học lịch sử, cũng nh bất cứ môn học nào ở nhà trờng đều nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức cho học sinh. Điều này giúp cho học sinh hiểu đợc sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên và xã hội, vận dụng sáng tạo những hiểu biết vào hoạt động thực tiễn. Muốn nh vậy, trong quá trình dạy học lịch sử giáo viên phải cung cấp những kiến thức lịch sử cũng các môn học khác để học sinh nẵm vững các kiến thức đó. Nắm vững kiến thức lịch sử là tiền đề để hiểu đúng hiện thực lịch sử một cách khoa học, biết rút từ quá khứ những bài học kinh nghiệm cho hiện thực và tơng lai. Không có kiến thức về lịch sử không thể hiểu sự phát triển tơng lai của xã hội.
Trong quá trình dạy học, các hình thức tổ chức dạy học mới đã đợc giáo viên sử dụng vào việc tổ chức các giờ học. Điều đó chứng tỏ rằng họ đã thấy đợc tầm quan trọng của việc đổi mới các hình thức tổ chức dạy học cũng nh việc vận dụng linh hoạt, phù hợp sáng tạo các hình thức tổ chức dạy học vào dạy học phân môn lịch sử. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học giáo viên vẫn còn những vớng mắc cả lí luận lẫn thực tiễn khi sử dụng các hình thức dạy học mới. Vì vậy, dẫn đến tình trạng dạy học mang tính chất gò bó, làm giảm sự hứng thú, mất đi sự năng động, sáng tạo trong quá trình hoạt động học tập của các em gây ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng dạy học.
Việc dạy học lịch sử hiện nay ở các trờng tiểu học, đặc biệt là mấy năm gần đây bộc lộ rất nhiều nhợc điểm cần phải khắc phục. Biểu hiện nổi bật của
việc giảm sút chất lợng đó là tình trạng coi thờng, nhớ nhầm, không hiểu lịch sử, không vận dụng bài học... Nguyên nhân dẫn đến thực trạng về dạy học lịch sử hiện nay có rất nhiều nh: Quan niệm không đúng về vị trí, chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử trong đào tạo thế hệ trẻ; Tác dụng mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng; những thiếu sót trong công tác, bồi dỡng giáo viên; sự nỗ lực của bản thân giáo viên trong việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Một trong những nguyên nhân chủ yếu đó là sự lạc hậu, bảo thủ vể hình thức tổ chức dạy học lịch sử. Việc đổi mới giáo dục phải đợc tiến hành động bộ trên tất cả mọi lĩnh vực trong đó có hình thức tổ chức dạy học, có nh vậy chất lợng dạy học lịch sử ở các nhà trờng mới đạt kết quả cao.
1.3. Kết luận chơng 1
Qua quá trình tìm hiểu, phân tích lí luận và điều tra, khảo sát thực tiễn của vấn đề nghiên cứu trong Chơng 1, chúng tôi rút ra kết luận sau:
Việc vận dụng các hình thức tổ chức dạy học mới để phát huy năng lực hoạt động, khả năng tự chủ, năng động, sáng tạo trong học tập. Đồng thời, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho các trao đổi những ý kiến mà mình còn thắc mắc với bạn, thầy cô để tìm ra chân lí khoa học lịch sử là rất cần thiết. Xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt là sự bùng nổ về khoa học công nghệ, việc xu thế các em chỉ theo học các môn học thuộc lĩnh vực Tự nhiên (Toán, Tin học, Vật lí,...) mà xem nhẹ các môn học thuộc lĩnh vực Xã hội (Lịch sử, Địa lí,...) là điều dễ nhận thấy. Lịch sử là quá trình hình thành phát triển, diệt vong của một sự vật, hiện tợng nào đó. Nh vậy, Xã hội càng phát triển, khoa học công nghệ càng hiện đại bao nhiêu thì chúng ta phải coi trọng lịch sử bấy nhiêu. Muốn đạt đợc điều đó, giáo viên tiểu học phải không ngừng đổi mới toàn diện quá trình dạy học của mình, trong đó có các hình thức tổ chức dạy học. Đặc biệt là các hình tổ chức dạy học lịch sử để giúp học sinh
Hiểu về quá khứ, sống với hiện tại và h
“ ớng tới tơng lai”, góp phần đào tạo thế
hệ trẻ đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội trong thời đại mới.
Cấp học tiểu học là cấp học nền tảng, học sinh tiểu học là lứa tuổi có những đặc điểm tâm sinh lí đặc trng cho sự phát triển về mọi mặt, từ tình cảm cho đến t duy, đồng thời hoạt động học là hoạt động chủ đạo của các em. Ph. Ăngghen cho rằng: “Lịch sử bắt nguồn từ đâu thì quá trình t duy bắt đầu từ đấy”. Vì vậy, trong quá trình dạy học các môn học nói chung và phân môn lịch sử nói riêng, giáo viên phải hiểu sâu sắc về các đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học. Từ đó, lựa chọn và sử dụng các hình thức dạy học sao cho phù hợp vừa làm phát triển khả năng sẵn có của mỗi cá nhân vừa nâng cao chất l- ợng dạy học.
Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học phân môn lịch sử ở tiểu học đang còn nhiều hạn chế và đem lại hiệu quả cha cao. Vì vậy, việc vận dụng các hình thức tổ chức dạy học nhằm đảm bảo sự phát triển về mọi mặt vừa lí thuyết vừa thực hành cho học sinh là rất cần thiết. Hình thức “Câu lạc bộ” là hình thức tổ chức dạy học có nhiều u điểm trong quá trình dạy học nh: phát triển t duy, kỹ năng giao tiếp, thực hành, khả năng làm việc tập thể... Các em đợc tìm hiểu và tiếp thu kiến thức
các môn học nói chung và kiến thức phân môn lịch sử nói riêng bằng sự tồn tại khách quan của hiện thực lịch sử. Bác Hồ đã từng nói: “Tiểu học thì cần giáo dục các cháu thiếu nhi yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng của công. Cách dạy phải nhẹ nhàng, vui vẻ chớ gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ ngời lớn, phải đặc biệt chú ý đến sức khoẻ cho các cháu”.
Chơng 2
Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu Lạc bộ”
Thông qua việc nghiên cứu lí luận, tìm hiểu thực trạng quá trình dạy học phân môn lịch sử ở trởng tiểu học, xuất phát từ những đặc điểm tâm, sinh lí học sinh tiểu học, từ đặc điểm nội dung chơng trình phân môn lịch sử và điều kiện cụ thể hiện có của các nhà trờng. Chúng tôi tiến hành xây dựng quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”.
2.1. Căn cứ và nguyên tắc để xây dựng quy trình2.1.1. Căn cứ để xây dựng quy trình 2.1.1. Căn cứ để xây dựng quy trình
Quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” là một hình thức tổ chức dạy học trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học trong quá dạy học. Việc xây dựng quy trình đợc căn cứ vào những cơ sở sau:
2.1.1.1. Mục tiêu, đặc điểm của phân môn Lịch sử
Toàn bộ hoạt động giảng dạy và học tập trong nhà trờng đều hớng vào việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ dạy học các môn học. Mục tiêu và nhiệm vụ môn học chi phối toàn bộ quá trình dạy học, trong đó có các hình thức tổ chức dạy học. Vì vậy, quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ” phải đợc xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ phân môn lịch sử và phục vụ cho mục tiêu đó.
2.1.1.2. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học
“Trẻ em là trẻ em, trẻ em không phải là ngời lớn thu nhỏ”, quá trình nhận thức của học sinh tuy có những nét chung với quá trình nhận thức của các nhà khoa học, song nó lại có những đặc điểm riêng tuỳ thuộc vào đặc điểm tâm, sinh lý của các em. Khi xây dựng quy trình phải đảm bảo phù hợp với tâm sinh lí, quá trình nhận thức của học sinh để khi thực hiện quy trình chúng ta đạt đợc kết quả nh mong muốn.
2.1.1.3. Điều kiện thực tiễn của nhà trờng tiểu học
Mục đích của việc xây dựng quy trình là nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn lịch sử nói riêng và các môn học khác nói chung. Nói cách khác thì cái đích cuối cùng của quy trình chính là quá trình vận dụng nó vào thực tiễn quá trình dạy học phân môn lịch sử ở nhà trờng tiểu học. Vì vậy, khi xây dựng quy trình chúng ta phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn của các nhà trờng tiểu học, từ đó làm cơ sở để xây dựng quy trình.
Điều kiện thực tiễn của nhà trờng có rất nhiều yếu tố, khi xem xét các yếu tố để làm cơ sở thì ta phải xem xét một cách tổng quát trên cả hai phơng diện u điểm và nhợc điểm. Nh vậy, thực tiễn ở nhà trờng tiểu học ta dựa vào các cơ sở sau:
- Trình độ, năng lực chuyên môn của giáo viên.
- Trình độ nhận thức học sinh, đảm bảo tính vừa sức cho các em - Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Nh vậy, khi xây dựng quy trình phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn của các nhà trờng, để việc vận dụng, sử dụng quy trình đợc phù hợp với thực tiễn dạy học và đạt đợc kết quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lợng dạy học ở các nhà trờng tiểu học.
2.1.2. Nguyên tắc để xây dựng quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử ở tr- ờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ“
2.1.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Quá trình dạy học đợc thực hiện bởi các yếu tố cấu thành nên nó nh: Nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức... chúng có quan hệ biện chứng lẫn nhau và đợc cấu trúc theo một hệ thống nhất định tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Hệ thống là “Tập hợp nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ trong một chỉnh thể” [19,321]. Từ quan điểm hệ thống, chúng tôi thấy, hình thức tổ chức “Câu lạc bộ” là một bộ phận nằm trong hệ thống các hình thức dạy học vì vậy khi xây dựng quy trình phải đảm bảo tính hệ thống. Đồng thời quy trình đợc cấu trúc bởi hệ thống các khâu, các bớc, giai đoạn... theo một trật tự tuyến tính và chúng có mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn nhau. Các yếu tố của quy trình đợc sắp xếp logíc, khoa học tạo nên một hệ thống, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học cũng nh thuận tiện cho hoạt động dạy học của giáo viên. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống là nguyên tắc tiền đề trong việc xây dựng và sử dụng quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”.
2.1.2.2. Nguyên tắc đảm bảo sự hoạt động thống nhất giữa cá nhân và tập thể
Thực tiễn dạy học đã chứng tỏ rằng: Nếu quan tâm đầy đủ, đúng mức kịp thời đến trình độ riêng của từng cá nhân học sinh thì dạy học có cơ sở thuận lợi để tiến hành theo trình độ chung của tập thể học sinh. Ngợc lại nếu quan tâm đầy đủ, đúng mức kịp thời đến trình độ chung của cả lớp thì dạy học
có điều kiện thuận để nâng cao trình độ của từng loại, từng nhóm đối tợng học sinh.
- Về phơng diện tổ chức, hình thức thức “Câu lạc bộ” đợc bao gồm nhiều thành viên hợp lại trong quá trình hoạt động của “Câu lạc bộ”, vì vậy trong tổ chức phải thống nhất giữa cá nhân và tập thể. Khi xây dựng quy trình chúng ta vừa phải xem xét, phân hoá từng đối tợng học sinh vừa đảm bảo hoạt động chung của tập thể.
- Về phơng diện cá nhân, chúng ta phải quan tâm đến: + Đặc điểm tâm sinh lí của từng học sinh.
+ Nhiệm vụ cụ thể của từng em.
+ Năng lực hoạt động, nhận thức của từng em. + Điều kiện sức khoẻ, điều kiện sống của từng em. - Về phơng diện tập thể, chúng ta phải đảm bảo:
+ Mục đích, nhiệm vụ chung của tập thể. + Tính tổ chức, kỷ luật của tập thể.
+ Tính xây dựng và phát triển của tập thể.
Từ việc xem xét trên, chúng tôi thấy rằng: Việc xây dựng quy trình cần phải xem xét dựa trên những đặc điểm của từng cá nhân cũng nh đặc điểm chung của tập thể học sinh. Để khi hoạt động vừa phát huy tối đa năng lực của cá nhân vừa đảm bảo hoàn thành mục đích, nhiệm vụ chung của tập thể.
2.1.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Hoạt động dạy học nói riêng cũng nh các hoạt động khác nói chung đều nhằm đạt tới một mục đích nào đó định trớc. Việc đạt đợc mục đích hay cha đạt đợc mục đích đợc tính bằng hiệu quả của công việc trong khi tiến hành hoạt động. Nếu chúng ta tiến hành hoạt động mà thu đợc hiệu quả cao thì mục đích của chúng ta đã đạt đợc, nếu chúng ta tiến hành hoạt động mà không đạt hiệu quả thì chứng tỏ chúng ta cha hoàn thành đợc nhiệm vụ hay cha đạt đợc mục đích đã đề ra. Chính vì vậy mà khi xây dựng quy trình cần phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả. Tính hiệu quả của quy trình không chỉ thể hiện ở kết quả học tập của học sinh mà đợc thể hiện ở việc áp dụng rộng rãi quy trình vào trong quá trình dạy học đồng thời góp phần đổi mới các hình thức tổ chức dạy học. Tính hiệu quả của quy trình còn thể hiện ở sự phát triển toàn diện của học sinh cả về phơng diện tiếp thu kiến thức lí thuyết cũng nh việc vận dụng thực hành kỹ năng, kỹ xảo của các em vào hoạt động thực tiễn, giúp các em tiếp nhận đợc cái mới cái đã tồn tại, đang tồn tại và sẽ tồn tại trong tơng lai. Vì
vậy, khi xây dựng quy trình cần phải đảm bảo nguyên tắc hiệu qủa, đây đợc xem là cái đích của mọi họat động trong đó có hoạt động dạy học.
Từ việc nghiên cứu mục đích, nội dung các bài học lịch sử đợc xây dựng trong phân môn lịch sử lớp 4, lớp 5 chúng tôi đề xuất quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ”, dới ba hình thức hoạt động
“Trò chơi lịch sử“ - “Thảo luận chuyên đề lịch sử“ - “Truyền thông về kể chuyện lịch sử“.
Sơ đồ 1: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ“
Hoạt động của Giáo viên
Xác định mục tiêu bài học Chuẩn bị CSVC, ĐDDH Lập kế hoạch Dạy - Học
Chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu của giáo viên
ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập và sắp xếp vị trí
học tập cho HS
Giới thiệu nội dung, hình thức sinh hoạt “CLB” gắn
với nội dung bài học Tổ chức HS giải quyết nhiệm vụ học tập thông
qua sinh hoạt “CLB“
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng, chuẩn bị bài học sau
TLN đôi để kiểm tra đồ dùng học tập của nhau
Sắp xếp vị trí học tập theo h ớng dẫn của giáo viên
Theo dõi, h ớng dẫn, hỗ trợ HS
Học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập d ới hình thức sinh hoạt “CLB” Giáo viên h ớng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức đã đ ợc học HS hệ thống lại các kiến thức đã học và điều chỉnh kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ vào vở Tự đánh giá kết quả học tập của mình Thu dọn đồ dùng, chuẩn bị
nội dung bài học sau
HS hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ
học tập
Hoạt động cả lớp để nắm