giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận cả lớp để bổ sung các nội dung còn thiếu giữa các nhóm.
- Học sinh triển lãm các hình ảnh su tầm đợc từ các sự kiện lịch sử để tìm hiểu về các sự kiện lịch sử theo thời gian:
Thời gian Sự kiện lịch sử Khoảng 700 TCN ... Năm 218 TCN ... Năm 179 TCN ... Năm 40 ... Năm 722 ... Năm 938 ... - Học sinh nhận nhiệm vụ thảo luận. - Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm các nhóm lên trình bày kết quả.
- Học sinh tiến hành thảo luận cả lớp.
Hoạt động 2: Truyền thông về kể chuyện lịch sử
(Mục tiêu: Giúp học sinh kể lại các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử tiêu biểu của các giai đoạn lịch sử đã học).
- Giáo viên chia lớp thành hai đội: + Đội thứ nhất: Kể về các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Học sinh chia lớp thành hai đội và lần lợt thự hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên.
+ Đội thứ hai: Kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
- Yêu cầu đại diện các đội lên trình bày các câu chuyện lịch sử mà đội mình đã su tầm.
- Đại diện các đội lên trình bày. + Trận đánh trên sông Bạch Đằng. + Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. + Hai bà Trng.
Hoạt động 3: Trò chơi lịch sử
(Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ đợc các sự kiện lịch sử thông qua hoạt động trò chơi).
Trò chơi 1: Đố vui lịch sử.
Giáo viên chi lớp ra thành hai đội (Một đội hỏi và một đội trả lời)
Hỏi Đáp
Khoảng 700 TCN Nớc văn lang ra đời Năm 179 Triệu Đà chiếm Âu Lạc
Năm 40 ... ... ...
Trò chơi 2: Ô chữ lịch sử.
Giáo viên treo tấm bìa có ô chữ “Chiến thắng Bạch Đằng” lên bảng (Nội dung ô chữ đã bị che kín)
Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý để học sinh giải đáp đợc ô chữ
C H I E N T H A N G B A C H D A N G
Hết thời gian chơi giáo viên giáo viên nhận xét và khen ngợi các em
3. Giáo viên hớng dẫn học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học.
(Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học và kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ của bài học).
- Giáo viên giúp học sinh khắc sâu những kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ của bài học.
- Học sinh rút ra kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ vào vở.
4. Đánh giá.
(Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá hoạt động học tập và chuẩn bị nội dung cho bài học sau).
- Giáo viên đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh - Yêu cầu học sinh thu dọn buổi sinh hoạt và chuẩn bị bài học sau.
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- Học sinh thu dọn buổi sinh hoạt và chuẩn bị bài học sau.
2.4. Một số yêu cầu cơ bản khi thực hiện quy trình tổ chứcdạy học lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc dạy học lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”
Quy trình tổ chức dạy học lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ” là một hình thức tổ chức dạy học mới, hình thức dạy học tích cực. Có tác dụng phát huy tính sáng tạo, tích cực độc lập t duy của học sinh. Phát huy tối đa hoạt động của cá nhân trong quá trình học tập. Giúp các em khám phá, tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên thoải mái và không bị gò ép, đồng thời phát triển các kỹ năng thực hành cho các em. Đảm bảo nguyên tắc “Học đi đôi với hành” và “Lí luận gắn liền với thực tiễn”.
Tuy nhiên, để thực hiện quy trình đạt hiệu quả cao, cần phải lu ý một số yêu cầu sau đây:
2.4.1. Đối với giáo viên tiểu học
- Giáo viên cần phải nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò và tầm quan trọng của phân môn lịch sử với học sinh tiểu học nói riêng và với thế hệ trẻ nói chung.
- Giáo viên phải thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng để nắm vững các kiến thức khoa học về lịch sử, muốn dạy đợc lịch sử thì điều trớc tiên giáo viên phải hiểu đúng lịch sử.
- Giáo viên phải có năng lực, trình độ chuyên môn nhật định. Khi sử dụng quy trình phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào từng bài học, từng tình huống cụ thể. Đảm bảo phối hợp nhịp nhàng với các hình thức tổ chức dạy học khác trong quá trình dạy học.
- Giáo viên phải có kỹ năng tổ chức lớp học, đặc biệt là kỹ năng tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể bởi vì đặc trng của hoạt động “Câu lạc bộ” chính là hoạt động sinh hoạt tập thể. Phải chú ý đến từng đối tợng học sinh, động viên biểu dơng kịp thời tạo ra sự, hứng thú học tập cho các em.
- Sau mỗi hoạt động “Câu lạc bộ”, giáo viên cần tổng kết, rút kinh nghiệm việc tổ chức sinh hoạt và đánh giá kịp thời, khách quan, chính xác việc thực hiện quy trình từ đó để có sự điều chỉnh cho quy trình đạt hiệu quả cao hơn.
2.4.2. Đối với học sinh
- Các em phải đợc trang bị đầy đủ về sách vở, đồ dùng học tập theo yêu cầu cơ bản của mỗi hoạt động học tập.
- Đối với các buổi sinh hoạt “Câu lạc bộ” với quy mô lớn (Giữa các lớp - các khối) các em cần đợc tham khảo trớc các nội dung yêu cầu của buổi sinh hoạt để các em tự tin hơn, chủ động hơn trong quá trình hoạt động.
- Các em phải có ý thức tập thể, đảm bảo tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập cùng tiến bộ. Tránh hiện tợng “Thi đua” trở thành “Ganh đua” làm mất đi sự đoàn kết trong lớp học.
- Sau mỗi buổi sinh họat “Câu lạc bộ”, học sinh phải tự đánh giá hoạt động học tập của mình. Đồng thời phải thu gom đồ dùng học tập, sân chơi để đảm bảo an toàn và vệ sinh trong học tập.
2.4.3. Về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
- Phải đảm bảo các điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cho việc vận dụng quy trình nh: Bàn ghế đúng kích thớc, phòng học chức năng, sân chơi...
- Đồ dùng dạy học phải đầy đủ chính xác khoa học đặc biệt là các tài liệu, t liệu và các di vật lịch sử có liên quan đến nội dung bài học.
Ngoài các yêu cầu trên ra, để việc thực hiện quy trình đạt hiệu quả cao cần phải:
+ Cần có sự phối kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trờng: Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Cựu Chiến binh địa ph- ơng,... cùng tham gia để buổi sinh hoạt thêm phong phú và đa dạng.
+ Cần đảm bảo thống nhất các mạch liến thức lịch sử trong dạy học nh: Lịch sử thế giới - lịch sử đất nớc - lịch sử địa phơng. Để các em có một bức tranh toàn cảnh hơn về những trang sử hào hùng của dân tộc.
2.5. Kết luận chơng 2
Qua quá trình tìm hiểu lí luận và khảo sát thực tiễn, trong chơng 2 chúng tôi đã xây dựng quy trình tổ chức dạy học lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”.
Quy trình gồm các giai đoạn, các bớc đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí khoa học. Đảm bảo theo đúng định hớng đổi mới các hình thức tổ chức dạy học. Nếu hiệu quả của quy trình đợc khẳng định thì việc triển khai và thực hiện quy trình đối với quá trình dạy học phân môn lịch sử sẽ đem lại hiệu quả cao, tạo thuận lợi cho hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Đáp ứng nhu cầu đổi mới các hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên tiểu học hiện nay đang cần đến. Quy trình đợc xây dựng phù hợp với đặc trng nội dung kiến thức của từng bài học lịch sử (các loại bài thuộc Nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử, diễn biến lịch sử....). Đồng thời, các điều kiện để thực hiện quy trình rất phù hợp với điều kiện hiện nay của các nhà trờng tiểu học nh: Đội ngũ nhà giáo, đối tợng học sinh, cơ sở vật chất.
Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
3.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm3.1.1. Mục đích thực nghiệm 3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Quá trình thực nghiệm đợc tiến hành nhằm để kiểm nghiệm quy trình tổ chức dạy học lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ”. Từ đó chứng minh giả thuyết khoa học mà chúng tôi đa ra.
3.1.2. Nguyên tắc thực nghiệm
- Đảm bảo tính khoa học của kiến thức phân môn lịch sử, không làm thay đổi nội dung chơng trình và sách giáo khoa lịch sử ở tiểu học.
- Đảm bảo tính khách quan, phù hợp với hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh.
- Đảm bảo tính linh hoạt và sáng tạo trong quá trình thực nghiệm.
3.1.3. Nội dung thực nghiệm
Tổ chức dạy học một số bài trong chơng trình phân môn lịch sử lớp 4 và lớp 5 ở trờng tiểu học.
3.1.4. Phơng pháp thực nghiệm
Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi tiến hành phơng pháp thực nghiệm song hành trên cả hai đối tợng bao gồm các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng. Đối với các lớp thực nghiệm các bài học đợc tiến hành theo quy trình chúng tôi đã xây dựng. Đối với các lớp đối chứng giáo viên tiến hành tổ chức bài học bình thờng mà họ vẫn thờng sử dụng.
3.1.5. Tổ chức thực nghiệm
3.1.5.1. Xác định thời gian thực nghiệm
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên đối tợng học sinh lớp 4 và lớp 5 vào thời gian sau:
- Học kỳ 1 và học kỳ 2 của năm học 2006 - 2007. - Học kỳ 1 của năm học 2007 - 2008.
Quá trình tổ chức thực nghịêm đợc tiến hành linh hoạt, phù hợp với kế hoạch dạy học của các nhà trờng và không làm thay đổi hoạt động dạy học chung của nhà trờng.
- Cơ sở thực nghiệm: Quy trình tổ chức dạy học lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức “Câu lạc bộ” đợc chúng tôi đa vào thực nghiệm ở ba trờng tiểu học trên điạ bàn huyện Tân Kỳ:
(1) Trờng tiểu học thị trấn Tân Kỳ - Huyện Tân Kỳ - Nghệ An. (2) Trờng tiểu học Nghĩa Dũng. Xã Nghĩa Dũng - Huyện Tân Kỳ. (3) Trờng tiểu học Đồng Văn 3. Xã Đồng Văn - Huyện Tân Kỳ - Nghệ An. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát và nắm đợc một số dặc điểm chính về các cơ sở tiến hành thực nghiệm nh sau: (Số liệu của năm học 2006 - 2007)
Tên trờng Tổng sốCBGV Tổng sốlớp học học sinhTổng số lớp 4 & 5Tổng số học sinhSố lớp 4 & 5 Trờng tiểu học Thị Trấn Tân Kỳ 31 15 415 7 194 Trờng tiểu học Nghĩa Dũng 34 22 616 10 299 Trờng tiểu học Đồng Văn 3 33 19 470 8 211
- Đối tợng thực nghiệm: Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên đối t- ợng học sinh lớp 4 và lớp 5 thuộc các trờng tiểu học đã lựa chọn. Mỗi trờng chúng tôi chọn hai lớp, một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng. Các lớp thực nghiệm đợc lựa chọn theo nguyên tắc sau:
+ Nằm trong cùng một vùng địa lí, có những điều kiện kinh tế - xã hội gần giống nhau.
+ Có sĩ số học sinh bằng nhau, năng lực học tập của các em gần tơng đ- ơng nhau.
+ Giáo viên dạy các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng tơng đơng nhau về trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm.
3.1.5.3. Chọn bài thực nghiệm
Thông qua nội dung chơng trình phân môn lịch sử lớp 4 và lớp 5 chúng tôi tiến hành lựa chọn 6 bài để dạy thực nghiệm, thể hiện cho 3 hình thức sinh hoạt “Câu lạc bộ” đó là:
(2) Sinh hoạt “Câu lạc bộ” thông qua hình thức Thảo luận chuyên đề lịch sử.
(3) Sinh hoạt “Câu lạc bộ” thông qua hình thức Truyền thông về kể chuyện lịch sử.
Các bài thực nghiệm đợc chúng tôi lựa chọn bao gồm:
Phân môn
lịch sử Tên bài dạy thực nghiệm sách giáo khoaSắp xếp trong
Lớp 4
Bài 6: Ôn tập Trang 24
Bài 20: Ôn tập Trang 53
Bài 29: Tổng kết Trang 59
Lớp 5
Bài 11: Ôn tập hơn 80 năm chống thực dân pháp
xâm lợc và đô hộ 1858 - 1945 Trang 23 Bài 20: Ôn tập. Chín năm kháng chiến bảo vệ độc
lập dân tộc (1945 - 1954) Trang 40 Bài 29: Ôn tập lịch sử nớc ta giữa thế kỷ XIX đến
nay Trang 63
3.1.5.4. Soạn giáo án thực nghiệm
Từ các bài thực nghiệm đã chọn, chúng tôi tiến hành thiết kế giáo án theo quy trình đã đề xuất. Giáo án đợc thiết kế một cách khoa học, chi tiết, rõ ràng và đảm bảo tính hiệu quả khi sử dụng của giáo viên trong qúa trình dạy học. Trong quá trình thiết kế giáo án, chúng tôi đã tính đến những khả năng khác có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh. Đảm bảo cho quá trình dạy học đợc tiến hành theo đúng kế hoạch và đem lại hiệu quả cao nhất.
3.1.5.5. Bồi dỡng giáo viên thực nghiệm
Sau khi lựa chọn các giáo viên thực nghiệm, chúng tôi tiến hành bồi d- ỡng giáo viên nh sau:
- Về mặt nhận thức: Trớc tiên phải làm cho giáo viên hiểu đợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc vận dụng quy trình vào quá trình dạy học phân môn lịch sử. Nh vậy, giáo viên mới thể hiện tốt đợc các giáo án mẫu đã thiết kế.
- Về mặt thực tiễn:
+ Tổ chức trao đổi, tập huấn cho giáo viên thực nghiệm trớc khi tiến hành dạy thực nghiệm.
+ Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất và các điều kiện khác có liên quan đến quá trình dạy thực nghiệm.
3.1.5.6. Tiến hành thực nghiệm
- Trớc khi tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra kết quả đầu vào của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Để làm cơ sở đánh giá tính hiệu quả của quy trình sau khi tiến hành thực nghiêm.
- Tổ chức cho giáo viên tiến hành dạy thực nghiệm theo các phơng án đã thiết kế ở cả hai lớp (lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) trên một bài dạy.
- Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi trực tiếp theo dõi, dự giờ, giúp đỡ giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy học.
- Tổ chức rút kinh nghiệm, góp ý kiến để có những phơng án điều chỉnh kịp thời khi có những khả năng bất thờng xảy ra trong quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của học sinh.
3.1.5.7. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm
Sau mỗi bài dạy thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá trên cả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo cùng một yêu cầu kiểm tra nh nhau. Đồng thời chúng tôi dựa vào những yêu cầu về chuẩn (Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ) cần đạt đợc của phân môn lịch sử đối với học sinh tiểu học để làm cơ sở xây dựng chuẩn thang đánh giá sau đây:
- Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh. - Mức độ hoạt động học tập của học sinh.
- Mức độ hứng thú học tập của học sinh trong giờ học. - Năng lực t duy và kỹ năng giao tiếp.
- Hành vi thói về ý thức tổ chức kỷ luật tập thể.
Nội dung cụ thể của từng tiêu chí đánh giá đợc thể hiện nh sau:
* Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh đợc đánh giá theo thang điểm 10 với các mức độ sau đây: