Thiết kế một số giáo án theo quy trình đã xây dựng

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ - luận văn thạc sĩ GDTH (Trang 51)

9. Cấu trúc của đề tài

2.3.Thiết kế một số giáo án theo quy trình đã xây dựng

Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số tiết học đợc thiết kế theo quy trình tổ chức sinh hoạt “Câu lạc bộ”.

Ví dụ 1: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ“.

Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về thời kỳ lịch sử chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp với các sự kiện, diễn biến, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ bài 1 đến bài 10.

2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 10 diễn biến lịch sử cơ bản của thời kỳ hơn 80 năm chống thực dân Pháp.

3. Thái độ: Biết ơn Đảng cộng sản Việt Nam và Bác Hồ kính yêu đã có công lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh dành lại độc lập. Lòng tự hào dân tộc và khâm phục sự hy sinh của nhân dân vì sự nghiệp giải phóng đất nớc.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Lập mẫu bảng niên biểu và sơ đồ theo các mốc thời gian từ ngày 01 - 8 - 1858 đến ngày 02 - 9 - 1945.

- Cây hoa và hệ thống câu hỏi để gắn vào cây hoa.

- Chuẩn bị các tấm thẻ có ghi điểm 8, điểm 9 và điểm 10.

2. Học sinh: Su tầm các tranh ảnh, t liệu có liên quan đến bài học từ bài 1 đến bài 10.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức

(Mục tiêu: Giúp học sinh tự kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập, sắp xếp vị trí hoạt động học tập và trình tự buổi sinh hoạt).

- Yêu cầu học sinh tự kiểm tra đồ dùng của mình.

- Gọi một em học sinh lên nhắc lại tên 10 bài lịch sử đã học.

- Giáo viên giới thiệu sinh hoạt “Câu lạc bộ”.

- Học sinh hoạt động nhóm đôi, tự kiểm tra đồ dùng của nhau.

- Một học sinh nhắc lại tên 10 bài lịch sử đã học.

- Học sinh nắm vững trình tự buổi sinh hoạt “câu lạc bộ”

2. Tổ chức học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập thông qua sinh hoạt “Câu lạc bộ“

Hoạt động1:Trò chơi lịch sử

(Mục tiêu: Giúp học sinh nắm các đặc điểm tiêu biểu về các nhân vật, sự kiện lịch sử cho từng giai đoạn).

- Yêu cầu học sinh nhớ lại các sự kiện và nhân vật tiêu biểu cho từng thời gian từ 1858 - 1945.

- Giáo viên treo hai tấm bìa có ghi sẵn các yêu cầu.

- Giáo viên chia lớp thành hai đội chơi. Mỗi đội cử 6 đại diện lên chơi tơng ứng với 6 mốc thời gian.

- Giáo viên hô bắt đầu lần lợt từng em của các đội chơi lên ghi nhanh các sự kiện tìm đợc, ghi xong thì đa bút cho bạn tiếp theo lên ghi.

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ, động viên các đội chơi.

- Hết thời gian chơi, đội nào ghi nhanh chính xác các sự kiện thì đội đó thắng cuộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung về các sự kiện vừa tìm đợc.

- Học sinh cùng trao đổi thảo luận với nhau về trò chơi.

- Học sinh thảo luận nhóm về hệ thống các sự kiện tiêu biểu đã đợc học.

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung yêu cầu đợc ghi trên hai tấm bìa.

- Học sinh chia thành hai đội chơi. Các đội chơi cử 6 bạn đại diên cho đội mình lên chơi.

- Học sinh lần lợt các em lên ghi các sự kiện mà mình tìm đợc.

- Học sinh nhận xét, nhắc lại các mốc thời gian tơng ứng với các sự kiện vừa tìm đợc.

Thời gian Sự kiện tiêu biểu Thời gian Sự kiện tiêu biểu

1.9.1858 ... 1.9.1858 Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta.

5.7.1885 ... 5.7.1885 Cuộc phản công ở kinh thành Huế.

3.2.1930 ... 3.2.1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.

1930-1931 ... 1930-1931 Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.

8.1945 ... 8.1945 Cách mạng tháng tám 2.9.1945 ... 2.9.1945 Bác Hồ đọc bản tuyên

ngôn độc lập. * Giáo viên giới thiệu trò chơi 2: “Đố vui lịch sử“

- Giáo viên ghi câu đố vào các lá thăm. Câu đố về các nhân vật, sự kiện tiêu biểu có trong bài 1 đến bài 10.

- Yêu cầu học sinh lên bắt thăm và trả lời câu đố, nếu không trả lời đợc thì có thể nhờ sự trợ giúp từ bạn mình.

Các câu đố nh:

- Học sinh cùng trao đổi thảo luận với nhau về trò chơi.

- Học sinh lần lợt lên bắt thăm và trả lời các câu đố.

Ví dụ 1:

Thôi đành đắc tội khi quân

Cùng dân ở lại cầm quân giết thù

(Đố biết là ai ?) Ví dụ 2:

Kinh thành đang giấc ngủ say

Bỗng đâu sấm lửa sáng dòng Hơng Giang.

Giặc Tây sửng sốt kinh hoàng

Đoàn quân phản kích tiến vào Đế Kinh.

(Đây là sự kiện gì? xảy ra khi nào?) Ví dụ 3:

Ông là ngời có lòng thiết tha mong muốn canh tân đất nớc.

(Ông là ai ?) Ví dụ 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngời có công lao vĩ đại đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. (Ngời đó là ai? nêu đóng góp tiêu biểu của ngời đó?)

...

- Bình Tây đại nguyên soái: Trơng Định.

- Cuộc phản công ở kinh thành Huế, xảy ra ngày 5. 7. 1885.

- Ông là: Nguyễn Trờng Tộ.

- Bác Hồ.

- Tìm ra con đờng cứu nớc, sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam.

Hoạt động 2:Truyền thông về kể chuyện lịch sử.

(Mục tiêu: Giúp học sinh tự trình bày các sự kiện lịch sử bằng khả năng dẫn truyện của mình)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ và tự kể lại một sự kiện lịch sử theo cách trình bày của mình.

- Giáo viên cử ra 3 em để làm ban giám khảo.

- Giáo viên chia lớp thành hai đội chơi mỗi đội cử một đại diện lên kể một sự kiện mà đội mình đã thảo luận và thống nhất.

- Tuỳ vào thời gian giáo viên có thể cho 2 hoặc 3 em lên trình bày.

- Hết thời gian chơi đội nào nhiều điểm đội đó thắng cuộc.

- Học sinh cùng trao đổi thảo luận với nhau về trò chơi.

- Ban giảm khảo nhận nhiệm vụ.

- Học sinh chia thành hai đội chơi và cử đại diện lên chơi.

3. Giáo viên hớng dẫn học sinh hệ thống lại các kiến thức bài học

(Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học và rút ra kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ vào vở)

- Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến thức lịch sử vừa ôn tập đ- ợc.

- Giáo viên nhận xét chốt lại các kiến thức trọng tâm.

-Học sinh tự hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập và tự điều chỉnh kiến thức vào vở.

4. Đánh giá

(Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá hoạt động của mình và chuẩn bị nội dung cho bài học sau)

- Đánh giá nhận xét, biểu dơng các em qua giờ học.

- Kết thúc giờ học, thu dọn sân chơi, chuẩn bị bài học sau

- Tự đánh giá hoạt động học tập của mình.

- Thu dọn sân chơi, đồ dùng học tập của mình.

- Chuẩn bị nội dung cho bài học sau. Ví dụ 2: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử theo hình thức “Câu lạc bộ“.

Lịch sử lớp 4: Bài 6. Ôn tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu và hệ thống các kiến thức của hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc. Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để miêu tả đợc các sự kiện lịch sử tiêu biểu của hai giai đoạn lịch sử đã đợc học, bằng chính khả năng ngôn ngữ của mình.

3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Có thái độ đúng đắn đối với lịch sử dân tộc.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Băng giấy có ghi theo trục thời gian - Phiếu học tập

- Các tranh, ảnh minh hoạ từ bài 1 đến bài 5. - Ô chữ lịch sử. (Chiến thắng Bạch Đằng).

2. Học sinh:

- Chuẩn bị trớc các câu hỏi trong sách giáo khoa (Từ bài 1 đến bài 5).

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức.

(Mục tiêu: Giúp học sinh tự kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập, sắp xếp vị trí hoạt động học tập và nắm vững trình tự buổi sinh hoạt).

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự kiểm tra đồ dùng học tập.

- Giáo viên giới thiệu hình thức các hình thức sinh hoạt Câu lạc bộ gắn với nội dung bài học.

- Học sinh TLN đôi để kiểm tra đồ dùng học tập của bạn mình.

- Học sinh nắm vững trình tự buổi sinh hoạt Câu lạc bộ.

2. Tổ chức học sinh giải quyết nhiệm vụ học tập thông qua sinh hoạt CLB Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề lịch sử

(Mục tiêu: Giúp học sinh nắm các đặc điểm tiêu biểu về các sự kiện lịch sử đã đợc học theo thời gian).

- Giáo viên đa ra các nhiệm vụ thảo luận dới dạng tình huống có vấn đề. Theo thì gian đã ghi ở phiếu học tập.

- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thảo luận theo phiếu học tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo các nội dung đã đợc giao cho từng nhóm.

- Hết thời gian thảo luận nhóm,giáo viên yêu cầu học sinh trình giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận cả lớp để bổ sung các nội dung còn thiếu giữa các nhóm.

- Học sinh triển lãm các hình ảnh su tầm đợc từ các sự kiện lịch sử để tìm hiểu về các sự kiện lịch sử theo thời gian:

Thời gian Sự kiện lịch sử Khoảng 700 TCN ... Năm 218 TCN ... Năm 179 TCN ... Năm 40 ... Năm 722 ... Năm 938 ... - Học sinh nhận nhiệm vụ thảo luận. - Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm các nhóm lên trình bày kết quả.

- Học sinh tiến hành thảo luận cả lớp.

Hoạt động 2: Truyền thông về kể chuyện lịch sử

(Mục tiêu: Giúp học sinh kể lại các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử tiêu biểu của các giai đoạn lịch sử đã học). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên chia lớp thành hai đội: + Đội thứ nhất: Kể về các sự kiện lịch sử tiêu biểu.

- Học sinh chia lớp thành hai đội và lần lợt thự hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên.

+ Đội thứ hai: Kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu.

- Yêu cầu đại diện các đội lên trình bày các câu chuyện lịch sử mà đội mình đã su tầm.

- Đại diện các đội lên trình bày. + Trận đánh trên sông Bạch Đằng. + Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. + Hai bà Trng.

Hoạt động 3: Trò chơi lịch sử

(Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ đợc các sự kiện lịch sử thông qua hoạt động trò chơi).

Trò chơi 1: Đố vui lịch sử.

Giáo viên chi lớp ra thành hai đội (Một đội hỏi và một đội trả lời)

Hỏi Đáp

Khoảng 700 TCN Nớc văn lang ra đời Năm 179 Triệu Đà chiếm Âu Lạc

Năm 40 ... ... ...

Trò chơi 2: Ô chữ lịch sử.

Giáo viên treo tấm bìa có ô chữ “Chiến thắng Bạch Đằng” lên bảng (Nội dung ô chữ đã bị che kín)

Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý để học sinh giải đáp đợc ô chữ

C H I E N T H A N G B A C H D A N G

Hết thời gian chơi giáo viên giáo viên nhận xét và khen ngợi các em

3. Giáo viên hớng dẫn học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học.

(Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học và kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ của bài học).

- Giáo viên giúp học sinh khắc sâu những kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ của bài học.

- Học sinh rút ra kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ vào vở.

4. Đánh giá.

(Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá hoạt động học tập và chuẩn bị nội dung cho bài học sau).

- Giáo viên đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh - Yêu cầu học sinh thu dọn buổi sinh hoạt và chuẩn bị bài học sau.

- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình.

- Học sinh thu dọn buổi sinh hoạt và chuẩn bị bài học sau.

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ - luận văn thạc sĩ GDTH (Trang 51)