1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học - luận văn thạc sĩ GDTH

109 4,1K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 421,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinhđinh thị thu huyền Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2007... Bộ giáo dục và

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh

đinh thị thu huyền

Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập

thể cho học sinh Tiểu học

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Vinh - 2007

Trang 2

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh

đinh thị thu huyền

Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập

thể cho học sinh Tiểu học

Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học)

Trang 3

Mục lục

Trang

Mở đầu 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3

4 Giả thuyết khoa học 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6 Phơng pháp nghiên cứu 3

7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4

8 Đóng góp mới của đề tài 4

9 Cấu trúc luận văn 5

Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể 6

I Cơ sở lý luận 6

1.1 Lịch sử vấn đề 6

1.2 Trò chơi 8

1.2.1 Khái niệm .8

1.2.2 Đặc điểm của trò chơi .9

1.2.3 Bản chất của trò chơi .12

1.2.4 Vai trò của trò chơi .13

1.2.5 Phân loại trò chơi .17

1.2.6.Các nguyên tắc tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học 22

1.3 Sinh hoạt tập thể 24

Trang 4

1.3.1 Khái niệm 24

1.3.2 Mục tiêu của chơng trình SHTT 25

1.3.3 Đặc điểm của giờ SHTT 26

1.3.4 Nội dung chơng trình hoạt động của giờ SHTT ở Tiểu học 27

1.4 Đặc điểm học sinh tiểu học 31

1.4.1 Đặc điểm tâm lý HSTH 31

1.4.2 Đặc điểm nhận thức 35

1.4.3 Đặc điểm nhân cách 36

Trang 5

II Thực trạng của việc tổ chức giờ SHTT ở trờng Tiểu

học 36

2.1 Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng 36

2.1.1 Đối tợng khảo sát 36

2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 38

2.1.3 Phơng pháp nghiên cứu thực trạng 38

2.2 Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng 39

2.2.1 Thực trạng về sử dụng trò chơi ở trờng Tiểu học 39

2.2.2 Thực trạng về sử dụng trò chơi trong giờ SHTT 42

2.2.3 Mức độ hứng thú của HS khi tham gia các trò chơi trong giờ SHTT 45

2.2.4 Khó khăn và thuận lợi khi tổ chức trò chơi trong giờ SHTT 46

2.3 Kết luận chơng 1 47

Chơng 2 Quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ SHTT 49

2.1 Các nguyên tắc tổ chức trò chơi 49

2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi 49

2.1.2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi 49

2.2 Quy trình tổ chức trò chơi trong giờ SHTT 51

2.2.1 Cơ sở xây dựng quy trình 51

2.2.2 Quy trình tổ chức trò chơi trong giờ SHTT cho HSTH 54

2.3 Thiết kế chơng trình trò chơi trong giờ SHTT 56

2.3.1 Căn cứ để thiết kế chơng trình trò chơi trong giờ SHTT 56

2.3.2 Thiết kế trò chơi 58

Trang 6

Ch¬ng 3 .Thùc nghiÖm s ph¹m

76

3.1 Kh¸i qu¸t chung 76

3.2 Tæ chøc thùc nghiÖm 77

KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 86

1 KÕt luËn 86

2 KiÕn nghÞ 87

Tµi liÖu tham kh¶o 88

Trang 7

Nh÷ng tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n

Trang 8

mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Thực hiện Nghị quyết Đại hội và Hội nghị Trung ơng, đặcbiệt là Hội nghị Trung ơng lần thứ t (Khóa VII) và Hội nghị Trung

ơng lần thứ hai (Khóa VIII), nền GD nớc ta đã có bớc phát triển mới

Đứng trớc những đòi hỏi ngày càng cao của công cuộc phát triểnkinh tế - xã hội của đất nớc và những thách thức của bối cảnhquốc tế trong thế kỉ mới, ngành GD nớc ta đứng trớc nhữngnhiệm vụ nặng nề, nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết.Không những chỉ Việt Nam, mà nhiều nớc trên thế giới đã đặt

GD vào vị trí quốc sách hàng đầu Con ngời đợc giáo dục và biết

tự giáo dục đợc coi là nhân tố quan trọng nhất, “vừa là động lực,vừa là mục tiêu” của sự phát triển bền vững của xã hội GD đangtrở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, làtiền đề quan trọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh

tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng và an ninh; bởi lẽ, con ngời đợcgiáo dục tốt và biết tự giáo dục mới có khả năng giải quyết mộtcách sáng tạo và có hiệu quả tất cả những vấn đề do sự pháttriển xã hội đặt ra

Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên và đợc xác định là “bậchọc nền tảng của hệ thống GD quốc dân ” (Điều 2, Luật phổcập giáo dục Tiểu học)

Bậc Tiểu học có bản sắc riêng và có tính độc lập tơng đốicủa nó Bậc học này tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bềnvững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc học trên; hình thành nhữngcơ sở ban đầu, đờng nét ban đầu của nhân cách Những gìthuộc về tri thức và kĩ năng, về hành vi và tính ngời đợc hình

Trang 9

thành và định hình ở HSTH sẽ theo suốt đời mỗi ngời Nhữnggì đã hình thành và định hình ở trẻ em rất khó thay đổi.

Trong chiến lợc phát triển GD 2001-2010 đã chỉ rõ mục tiêuphát triển GD Tiểu học là: Thực hiện GD toàn diện về đức, trí,thể, mĩ Phát triển những đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em,hình thành ở HS lòng ham hiểu biết và những kĩ năng cơ bản

đầu tiên để tạo hứng thú học tập và học tập tốt

Trò chơi là một hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với conngời Cũng nh lao động, học tập trò chơi là một loại hình hoạt

động sống của con ngời Đối với lứa tuổi trẻ em, trò chơi có ýnghĩa đặc biệt, nó tạo điều để trẻ em thể hiện nhu cầu tựnhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế vàquan trọng cho cuộc sống Trò chơi còn là một phơng tiện nhằmthu hút, tập hợp và giáo dục thiếu nhi nhanh nhất, có hiệu quảnhất Nó góp phần điều hòa phần năng lợng d thừa trong quátrình trao đổi chất, đảm bảo sự hoạt động bình thờng trongcơ thể trẻ em

Trò chơi vừa là nhu cầu tự nhiên, vừa là phơng tiện giáo dụctoàn diện cho HSTT Thực hiện theo phơng châm “học mà chơi,chơi mà học” trò chơi đợc coi là một hình thức dạy học, giáo dụchiệu quả ở Tiểu học, trò chơi đợc sử dụng hầu nh trong tất cảcác môn học Để thực hiện mục tiêu GD toàn diện cần phải thựchiện đồng thời cả hai hoạt động; đó là hoạt động học tập vàhoạt động GD ngoài giờ lên lớp

Trong thực tế ở các trờng Tiểu học, việc tổ chức các hoạt

động GD ngoài giờ lên lớp cha thực sự đợc coi trọng đúng mức.SHTT là một hoạt động ngoài giờ lên lớp, do Đội tổ chức dới sự

Trang 10

điều hành, hớng dẫn của GV Vì những lí do khách quan khácnhau, mà việc tổ chức giờ SHTT không thờng xuyên, không đồng

bộ nên cha đạt đợc mục tiêu giáo dục Hầu hết GV coi đây là mộtgiờ tuyên truyền của Đội, vì thế mà các hình thức tổ chức hoạt

động trong giờ SHTT cha đợc quan tâm, cũng nh cha đợc sự đầu

t của GV dẫn đến không gây hứng thú cho HS

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài:

“Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học”.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài này nhằm xác định thực trạng của việc tổ chức cácgiờ sinh hoạt tập thể ở trờng Tiểu học Trên cơ sở đó xây dựngquy trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ sinh hoạt tập thểnhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học

3 Đối tợng và khách thể nghiên cứu

- Khách thể: Tổ chức trò chơi cho HSTH

- Đối tợng: Quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ

SHTT

4 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng đợc quy trình tổ chức trò chơi trong giờSHTT phù hợp với đặc điểm nhận thức của HSTH và nội dung củabuổi SHTT thì có thể nâng cao chất lợng buổi SHTT ở Tiểu học,góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện ở Tiểu học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 11

5.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề xâydựng quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ sinh hoạttập thể.

5.2 Xây dựng quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH tronggiờ SHTT

5.3 Thử nghiệm quy trình đã đề ra

5.4 Kết luận khoa học

6 Phơng pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận

- Dùng để nghiên cứu, phân tích tổng quan các tài liệu,sách báo có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài

- Nhóm PP nghiên cứu gồm PP: phân tích; tổng hợp lýthuyết; phân loại hệ thống hóa lý thuyết; giả thuyết

6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm

tổ chức các hoạt động trong giờ sinh hoạt tập thể cho HSTH củaPhòng GD - ĐT và các trờng Tiểu học trên địa bàn

- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trao đổi, tham khảo ýkiến và chỉ dẫn của các chuyên gia trong một số lĩnh vực nh:Giáo dục học, tâm lý học, văn hóa, GD thể chất

- Phơng pháp điều tra:

+ Sử dụng phiếu điều tra đối với GV và Tổng phụ trách Đội

để tìm hiểu mức độ sử dụng trò chơi trong giờ SHTT

+ Kết hợp giữa quan sát và phỏng vấn để thu thập thôngtin, phân tích thực trạng tổ chức giờ SHTT ở trờng Tiểu học

Đồng thời để tìm hiểu sự hứng thú của HS đối với trò chơi

Trang 12

- Thử nghiệm s phạm: Để kiểm chứng tính đúng đắn vàtính khả thi của quy trình đã đề xuất.

- Độ tuổi: 8-9 tuổi (tơng ứng với HS lớp 3-4)

- Địa bàn nghiên cứu: Tại hai trờng Tiểu học Hng Lộc, HngDũng 1 (thành phố Vinh), và trờng Tiểu học Nghi Ân (huyện NghiLộc)

- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung khai thác quy trình tổ chứctrò chơi trong giờ SHTT cho HSTH

8 Đóng góp mới của đề tài

- Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về trò chơi vàviệc tổ chức trò chơi; mối quan hệ giữa giờ SHTT với mục tiêugiáo dục toàn diện cho HS tiểu học

- Đánh giá thực trạng tổ chức giờ SHTT ở Tiểu học

- Xây dựng quy trình tổ chức trò chơi cho HSTH thôngqua giờ SHTT

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nộidung luận gồm 3 chơng:

Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức trò

chơi trong giờ SHTT

Trang 13

Ch¬ng 2 X©y dùng quy tr×nh tæ chøc trß ch¬i trong giê

SHTT

Ch¬ng 3 Thùc nghiÖm s ph¹m

Trang 14

Chơng 1cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức trò chơI

trong giờ sinh hoạt tập thể

I cƠ Sở Lý LUậN

1.1 Lịch sử vấn đề

Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã trải qua các thời kì

và giai đoạn khác nhau Để tồn tại và phát triển, con ngời đã phải

“đọ sức”, “thi đấu” với muông thú, với thiên nhiên (ma, nắng,giông bão, lũ, lụt, núi lửa, ) về sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sựkhéo léo linh hoạt, thông minh,

Thông qua những kinh nghiệm trong cuộc sống lao động vànhững kết quả cụ thể sau một ngày lao động, mọi ngời thờng tụtập nhau lại tả cho nhau nghe bằng lời nói và cả động tác nhờ

đâu mà họ tạo đợc thành quả đó, rồi họ bắt chớc nhau, thêm,bớt, để cho ra đời những điệu nhảy múa và những trò chơikhác nhau Từ những ngày đầu, trò chơi đã mang tính giáo dục

rõ rệt Ngời ta dùng trò chơi để dạy cho con cháu tiếp bớc cha

ông, tham gia lao động sản xuất, đấu tranh để sinh tồn và pháttriển

Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời trò chơi cũngngày một phát triển đa dạng, phong phú ở từng khu vực, từngdân tộc, từng nớc trên thế giới

Ngày nay trong các trờng học, các cơ sở giáo dục, các tổchức xã hội, ngời ta sử dụng những trò chơi khác nhau với nhữngphơng pháp, nội dung, phơng tiện vừa truyền thống vừa hiện đại

để góp phần giáo dục toàn diện cho các em

Trang 15

Mặt khác chúng ta thấy, thực chất SHTT là một hoạt độngngoài giờ lên lớp, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ởTiểu học Giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng là một hoạt động hết sứcquan trọng ở trờng Tiểu học nói riêng và trong tất cả các nhà tr-ờng nói chung A Komenxki (1592- 1670) đặc biệt quan tâm

đến việc kết hợp học tập ở trên lớp và hoạt động ngoài lớp nhằmgiải phóng hình thức học tập “giam hãm trong bốn bức tờng” của

hệ thống nhà trờng giáo hội thời Trung cổ Ông khẳng định, họctập không phải là lĩnh hội kiến thức trong sách vở, mà còn lĩnhhội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, cây sồi, cây dẻ

Trong thời kỳ hiện nay, cuộc cách mạng đại công nghệ có

ảnh hởng sâu sắc đến dời sống xã hội, đòi hỏi chúng ta phải có

t duy mới về chiến lợc giáo dục, về phơng pháp đào tạo Hớng tớimục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học thì đổi mới phơng phápgiáo dục là vấn đề then chốt trong chính sách đổi mới giáo dụcViệt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trò chơi là một hình thức giáo dục đã đợc các nhà giáo dụcquan tâm, bởi nhu cầu vui chơi không thể thiếu của con ngời ởmọi lứa tuổi Trong thực tiễn quá trình dạy học ở Tiểu học, tròchơi đã đợc sử dụng nh một hình thức dạy học hữu hiệu ở rấtnhiều môn học và cả trong các hoạt động giáo dục khác Đã cónhiều tài liệu, nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề tổ chứctrò chơi ở trờng Tiểu học:

“Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triểntâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh” do tác giả Hà NhậtThăng (chủ biên) đã giới thiệu các trò chơi vận động cho học sinhtiểu học Các trò chơi đó đợc vận dụng trong việc tổ chức hoạt

Trang 16

động ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học chứ không vận dụng cụthể vào một môn học nào.

Tác giả Trần Đồng Lâm cùng các tác giả Trần Đình Thuận và

Vũ Thị Ngọc Th đã giới thiệu một số trò chơi giữa buổi cho họcsinh tiểu học nhằm đem lại tinh thần sảng khoái cho học sinh saunhững giờ học căng thẳng, qua cuốn sách “Tổ chức cho HSTH vuichơi giữa buổi học” Trong đó, các tác giả đã giới thiệu chủ yếucác động tác thể dục nhẹ nhàng, một số động tác theo bài hátgiúp cho học sinh giảm bớt sự căng thẳng trong giờ học

“Những trò chơi vui nhộn trong sinh hoạt tập thể” là cuốnsách của tác giả Trần Phiêu (2005- NXB trẻ) Đây là cuốn sách giớithiệu tuyển tập các trò chơi khá hấp dẫn và vui nhộn, mong rằngnhững buổi sinh hoạt, vui chơi của các bạn nhỏ ngày càng hấpdẫn, sinh động và thiết thực hơn

Tác giả Bùi Sĩ Tụng và Trần Quang Đức đã biên soạn cuốn

“150 trò chơi thiếu nhi”- NXB GD, cuốn sách là cẩm nang nhằmgiúp cho các anh chị Tổng phụ trách Đội, các thầy cô giáo tổ chứccho các em có những giờ chơi bổ ích và lí thú

Nh vậy chúng ta thấy rằng, Trò chơi là hoạt động không thểthiếu trong đời sống con ngời Mọi lứa tuổi đều có nhu cầu vuichơi giải trí Tuy nhiên ở các độ tuổi khác nhau nhu cầu nàykhông giống nhau cả về nội dung và hình thức

1.2 Trò chơi

1.2.1 Khái niệm

Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với mọi ngời.Trò chơi có chứa đựng chủ đề, nội dung nhất định, có nhữngquy tắc nhất định mà ngời tham gia phải tuân thủ

Trang 17

Theo Karin Hamman (một nhà tâm lý học Đức) và ChristnaWakhend (một nhà giáo dục học Đức) thì “Cũng giống nh cuộcsống và tình yêu, vui chơi là một khái niệm không thể địnhnghĩa đợc vì nó là một quá trình, mà đã là một qúa trình thì

nó luôn sống động, luôn luôn đổi thay và phát triển”

Còn Huizinga lại miêu tả nh sau:

“Vui chơi là một chức năng văn hóa, là một trong những nềntảng của nền văn minh, có tính chất toàn cầu và hòa nhập trongcuộc sống của con ngời cũng nh loài vật Vì vậy, vui chơi là trọngtâm không những cho trẻ em mà còn cho ngời lớn và cả xã hội mà

ta đang sống”

Nếu vui chơi là một thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giảitrí tự nguyện của mọi ngời, tạo ra sự sảng khoái, th giãn về thầnkinh, tâm lý, thì trò chơi là sự vui chơi có nội dung, có tổ chứccủa nhiều ngời, có quy định luật lệ Trò chơi vừa mang tínhchất vui chơi giải trí, vừa có ý nghĩa giáo dỡng và giáo dục đối vớicon ngời

M.Y.Arstanov: “Trò chơi của trẻ - đó là một hoạt động vui chơi nhân đạo, chuyên biệt đợc tổ chức có dụng ý cho trẻ nhằm chuẩn bị cho trẻ bớc vào lao động và cuộc sống Nó là một trong những hình thức dạy học sớm nhất và có thể khẳng định rằng trò chơi tác động nh một phơng tiện chủ yếu của việc chuẩn bị cho trẻ bớc vào đời, nh là một quá trình dạy học.

Sandra Rass - nữ giáo s tâm lý học thuộc Lase Wesstern

University nhận xét: “Những cháu khi còn nhỏ hay chơi các trò

chơi sáng tạo khi trởng thành là những ngời có đầu óc sáng tạo và biết giải quyết tốt các vấn đề trong cuộc sống.

Trang 18

Nh vậy, trò chơi là một loại hoạt động rất quen thuộc, gầngũi với mọi ngời Thông qua trò chơi, trẻ có thể học hỏi vô vàn trithức, vô vàn kỹ năng mà chính chúng ta cũng không thể đo,

đếm đợc Vui chơi vốn đã là một bản năng và đối với trẻ vui chơicòn tạo ra cơ hội nhiều nhất để các em rèn luyện các kỹ năng vàtích lũy tri thức đời sống

1.2.2 Đặc điểm của trò chơi

Vui chơi cần cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi, đối với trẻ em thìvui chơi đã tạo nên cuộc sống sinh động của chúng Trò chơi vàtuổi thơ chính là hai ngời bạn thân thiết không tách rời nhauhay nói cách khác, trò chơi đúng là cuộc sống của trẻ Trong khichơi các em có dịp thể hiện xúc cảm của mình; đó cũng chính

là cơ hội để trẻ rèn luyện trí tuệ, làm nảy sinh nhiều sáng kiến;tạo tiền đề cho những hoạt động sáng tạo sau này Khi chơi trẻthả sức mà mơ ớc tởng tợng, đồng thời những phẩm chất ý chícủa trẻ nh lòng dũng cảm, tính kiên trì cũng đợc hình thànhtrong trò chơi Vậy trò chơi có những đặc điểm gì?

Hoạt động vui chơi của của trẻ em là một hoạt động mang tính chất vô t Trong khi chơi đứa trẻ không chủ tâm tới một lợi

ích thiết thực nào cả

Trong học tập, ngời học chủ tâm nắm vững tri thức khoahọc và những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Trong lao động, ngờilao động chú tâm tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần choxã hội Còn trong trò chơi lý do thúc đẩy các em tham gia vào tròchơi chính là sự hấp dẫn của bản thân quá trình chơi chứkhông phải là kết quả đạt đợc của hoạt động vui chơi Nhiều nhàtâm lý học cho rằng: Động cơ của hoạt động vui chơi nằm ngay

Trang 19

trong quá trình hoạt động chứ không nằm ở kết quả, hành độngchơi mang mục đích tự nó Điều đó có nghĩa là chơi chỉ để

mà chơi, chúng ta dễ dàng nhận ra điều đó khi quan sát trẻchơi

Chẳng hạn trong trò chơi đóng vai “Khám bệnh” cái hấpdẫn trẻ chơi là ở chỗ khi đóng vai “bác sỹ” đứa trẻ đợc đeo cáiống nghe vào hai tai và đặt cái ống nghe đó lên “ ngời bệnh”còn việc khám có đúng bệnh không, hay có chữa đợc không,

điều đó trẻ không quan tâm

Hiểu đợc hoạt động vui chơi của trẻ em mang tính chất vô t

nh vậy để khi tổ chức, hớng dẫn cho trẻ chơi nên tránh việc gánvào trò chơi những lợi ích thiết thực, buộc trẻ gắng sức để đạtcho bằng đợc vì mỗi khi đã gieo vào đầu óc trẻ một sự vụ lợi nào

đó thì lập tức cũng tớc đi ở chúng tính hồn nhiên vô t trong khichơi Và nh thế trò chơi không còn là chơi nữa

Hoạt động vui chơi của trẻ em là một hoạt động mô phỏng lại cuộc sống của ngời lớn, mô phỏng lại những mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và xã hội.

Chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của trẻ em Trẻ em luônmong muốn tham gia vào cuộc sống của ngời lớn, nhng do cha đủkhả năng về thể lực, trí tuệ, cha đủ tri thức để có thể tham giavào quá trình lao động sản xuất của xã hội loài ngời nên chúngchỉ có thể “tham gia” vào cuộc sống đó theo cách riêng củamình thông qua trò chơi Hoạt động vui chơi chính là một hìnhthức biểu hiện thái độ tích cực của trẻ em đối với môi trờng xungquanh; đó là một loại hoạt động có ý thức, phù hợp với tâm sinh lýtrẻ em và đáp ứng đợc nhu cầu tích cức hoạt động của chúng Khi

Trang 20

chơi, chính trò chơi làm nảy sinh trí tởng tuợng của các em, kíchthích cho trí tởng tợng phát triển.

Trò chơi mang tính tự do sáng tạo

Khác với các hoạt động khác, trò chơi là hoạt động khôngnhằm tạo ra sản phẩm nên hành động chơi không buộc phảituân thủ theo một nguyên tắc chặt chẽ của hoạt động thực tiễn

Điều này giúp trẻ có đợc những hành động tự do trong khi chơi

Đối với những trò chơi có luật chơi là trò chơi mà mọi hành

động của ngời chơi đều bị bắt buộc phải tuân theo luật chơithì đứa trẻ vẫn có quyền tự do Tính tự do của hoạt động chơi

đợc thể hiện ở chỗ hành động chơi hoàn toàn xuất phát từnguyện vọng và hứng thú cá nhân, chứ không phải từ một sự áp

đặt nào ở bên ngoài “Trò chơi là trò chơi bởi vì nó tự lập đốivới trẻ em” (K.Đ Usinxki) Tính tự do đã giúp trẻ có đợc sự thoảimái, vui vẻ trong khi chơi Đó chính là điều kiện để trẻ hăng saytìm tòi, khám phá và làm nảy sinh nhiều sáng kiến

Tính tích cực hoạt động, độc lập và tự điều khiển

Một đặc điểm khá nổi bật khi tham gia vào trò chơi đứatrẻ thể hiện rõ nhất tính độc lập, chủ động của mình Trong khichơi trẻ hoạt động tích cực, bộc lộ hết mình; trẻ tự làm lấy mọiviệc nh chọn trò chơi, chọn vai chơi đặc biệt là độc lập trongsuy nghĩ để khắc phục những trở ngại và tìm kiếm cách chơitốt hơn

Trò chơi không bao giờ có thể có sự lặp lại máy móc những

động tác nào đó “Trong mỗi một trò chơi tốt, trớc hết phải có sự

nỗ lực hoạt động có ý nghĩa” (A.X Makarencô)

Trang 21

Tính độc lập là một phẩm chất của trẻ đợc phát triển khánhanh và khá rõ nét trong hoạt động vui chơi Một biểu hiện

độc đáo của tính độc lập đó là sự điều khiển hành vi trongkhi chơi Chính tính độc lập và sự tự điều chỉnh hành vi đókhông những gây cho trẻ niềm hào hứng và lòng tự tin trongcuộc chơi mà còn giúp chúng phát huy khả năng tự lập củamình trong cuộc sống

Trò chơi là một hoạt động tràn đầy cảm xúc

Hoạt động vui chơi luôn luôn gắn với cảm giác thỏa mãn rõrệt Trong trò chơi, trẻ em rung động với những cảm giác rất đadạng: thỏa mãn, vui sớng do nhu cầu hoạt động tích cực của bảnthân mình đợc đáp ứng Trong trò chơi còn tạo ra cho các emnhững cảm giác xã hội: tình hữu nghị, tình đồng chí, sự giúp

đỡ lẫn nhau; những cảm giác thẩm mỹ có liên quan đến nhịp

điệu của các động tác chơi, đến yếu tố sáng tạo nghệ thuật

1.2.3 Bản chất của trò chơi

Theo tiến sỹ Nguyễn Thị ánh Tuyết: chơi là một hoạt độngvô t, ngời chơi không chủ tâm vào một lợi ích thiết thực nào;trong khi chơi các mối quan hệ của con ngời với tự nhiên và xã hội

đợc mô phỏng lại, nó mang lại cho ngời chơi một trạng thái tinhthần thoải mái, vui vẻ, dễ chịu Vậy bản chất của trò chơi là gì?

Trớc hết có thể nói rằng chơi là một hiện tợng mang tính xãhội Trong lịch sử mỗi dân tộc đều có một kho tàng trò chơi; nó

đợc tích lũy và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Trong đótrẻ em một mặt đợc giải trí, mặt khác lại đợc hiểu biết thêm vềthế giới xung quanh và hoàn thiện những khả năng của mình, làmquen với những phơng thức hoạt động của loài ngời

Trang 22

Mỗi xã hội đều có ảnh hởng đến nội dung trò chơi của trẻ

em bằng con đờng tự phát hay tự giác Hơn thế nữa trò chơi còn

đựơc sử dụng nh một phơng tiện truyền đạt kinh nghiệm xã hội

từ thế hệ này sang thế hệ khác

Bản chất xã hội của trò chơi cũng đợc biểu hiện bởi những

điều kiện mà mỗi xã hội tạo ra cho trẻ em chơi Nhng không phảixã hội nào cũng đều có thể tạo ra những điều kiện đó Trongmột xã hội mà trẻ em ở mỗi gia đình đã tham gia rất sớm vàocông việc lao động nặng nhọc, làm cho chúng bị tớc đi tuổi thơ

và mất đi ngời bạn đồng hành, đó là trò chơi

Bản chất xã hội của trò chơi còn đợc biểu hiện trong nộidung của trò chơi Đặc biệt là trong nội dung của trò chơi đóngvai theo chủ đề Trò chơi này là việc trẻ em mô phỏng lại đờisống xã hội của ngời lớn, trong đó các nhân vật của trò chơi lànhững con ngời cụ thể, có t tởng đạo đức phản ánh lối sống,nghề nghiệp của một xã hội nhất định Trong trò chơi của trẻ ta

có thể nhìn thấy dấu vết của thời đại

Nh vậy, các trò chơi của trẻ em ở các dân tộc và ở mọi thời

đại đều mang trong mình những dấu ấn sâu sắc về sự pháttriển của xã hội Chỉ có xuất hiện từ bản chất xã hội của trò chơimới có thể giải thích đợc tính chất lịch sử cụ thể của nội dungcác trò chơi trẻ em

Nhà tâm lý học nổi tiếng ngời Pháp, Henri Wallon 1962) trong khi nghiên cứu tâm lý trẻ em cũng đã xem trò chơicủa chúng là một hiện tợng xã hội đáng quan tâm Ông đã chỉ ra

(1879-đặc tính phức tạp và đầy mâu thuẫn trong hoạt động vui chơicủa đứa trẻ và xác định một loạt mức độ phát triển hoạt độngvui chơi qua các lứa tuổi Động cơ vui chơi của trẻ em theo H

Trang 23

Wallon là sự cố gắng tích cực của đứa trẻ để tác động lại thếgiới bên ngoài, nhằm lĩnh hội cho đợc những năng lực của con ng-

ời trong thế giới đó Trong trò chơi trẻ luyện tập đợc những nănglực vận động, cảm giác và những năng lực trí tuệ, luyện tập cácchức năng và các mối quan hệ xã hội

Khẳng định bản chất xã hội của trò chơi trẻ em cũng làkhẳng định tác động tích cực của ngời lớn lên trò chơi trẻ em.Trong khi vấn đề trẻ em chơi một cách tự nhiên chủ động, ngờilớn có thể hớng dẫn chúng chơi một cách có mục đích, có phơnghớng và có kế hoạch; nhằm tạo ra sự phát triển có hiệu quả nhất.Nói cách khác là có thể sử dụng trò chơi nh là một phơng tiệngiáo dục quan trọng đối với trẻ em

1.2.4 Vai trò của trò chơi

Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu đợc

tổ chức đúng đắn, hợp lý thì trò chơi sẽ là phơng tiện rất tốt

để giáo dục toàn diện cho trẻ em nói chung và cho HSTH nóiriêng

Trò chơi giúp cho trẻ em thu lợm đợc những hiểu biết về thếgiới xung quanh nói chung, về các hoạt động của ngời lớn nói riêng;dần dần ở các em sẽ hình thành nên nhu cầu muốn tác động đếnthế giới đó nh ngời lớn

Trò chơi ảnh hởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định của quá trình tâm lý

Trong trò chơi ở trẻ bắt đầu hình thành chú ý và ghi nhớ cóchủ định Khi chơi các em tập trung chú ý tốt hơn và ghi nhớ đợcnhiều hơn bởi bản thân trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vàonhững đối tợng đợc đa vào tình huống trò chơi và nội dung của

Trang 24

chủ đề Nếu đứa trẻ không chú ý và không nhớ những điều kiệncủa trò chơi thì nó sẽ hành động không đúng luật chơi Để tròchơi đợc thành công buộc đứa trẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớmột cách có mục đích.

Trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ, hoàn thiện các quá trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, t duy, sáng tạo

Tình huống trò chơi và những hành động của vai chơi ảnhhởng thờng xuyên đến sự hoạt động trí tuệ HSTH Trong trò chơi

đứa trẻ học hành động với vật thay thế mang tính chất tợng trng.Vật thay thế trở thành tợng trng của t duy Trong khi hành động vớivật thay thế các em học suy nghĩ với đối tợng thực Dần dần hành

động chơi với các vật thay thế đợc rút gọn và mang tình kháiquát Nhờ đó hành động chơi với các vật thay thế bên ngoài (hành

động vật chất) đợc chuyển vào bình diện bên trong (bình diệntinh thần)

Nh vậy, trò chơi góp phần rất lớn vào việc chuyển từ t duytrực quan - hành động vào t duy trực quan - hình tợng Trò chơicòn giúp trẻ tích lũy biểu tợng làm cơ sở cho hoạt động t duy,

đồng thời những kinh nghiệm đợc rút ra từ các mỗi quan hệ qualại trong lúc chơi cho phép đứa trẻ đứng trên quan điểm củanhững ngời khác để tiên đoán hành vi tơng lai của họ, để trêncơ sở đó mà lập kế hoạch hành động và tổ chức hành vi của bảnthân mình

Quá trình vui chơi ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của HSTH

Tình huống trò chơi đòi hỏi các em tham gia vào trò chơiphải có một trình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định Nếu

Trang 25

đứa trẻ không diễn đạt đợc mạch lạc nguyện vọng và ý kiến củamình đối với trò chơi, nếu nó không hiểu đợc những lời chỉ dẫnhay bàn bạc của các bạn cùng chơi thì nó không thể nào tham giatrò chơi đợc Để đáp ứng đợc những yêu cầu của việc cùng chơitrẻ phải phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc Chơi chính là

điều kiện kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ một cách nhanhchóng

Trò chơi tác động đến sự phát triển trí tởng tợng của trẻ.

Trong hoạt động vui chơi đứa trẻ học thay thế đồ vật này bằng

đồ vật khác, nhận đóng các vai khác nhau Năng lực này là cơ sởphát triển trí tởng tợng, chính hoạt động vui chơi của trẻ đã làmnảy sinh hoàn cảnh chơi tức làm nảy sinh trí tởng tợng

Trong khi chơi trẻ thả sức mà suy nghĩ tìm tòi, thả sức màmơ ớc tởng tợng Những hình ảnh tởng tợng vừa ngây thơ vừa phi

lý không thể đem lại cho tuổi thơ niềm hạnh phúc mà cần chomỗi ngời sau này lớn lên, dù đó là ngời lao động chân tay, nhàkhoa học hay ngời nghệ sỹ Phơng tiện có hiệu quả nhất đểnuôi dỡng trí tởng tợng đó là trò chơi

Trò chơi có vai trò to lớn trong đời sống tình cảm của HSTH

Đứa trẻ lao vào trò chơi với tất cả tinh thần say mê của nó Trongkhi chơi trẻ tỏ ra rất vui sớng và nhiệt tình khi phản ánh vào tròchơi những mối quan hệ giữa ngời với ngời, nhập vào các mốiquan hệ đó thì những rung động mang tính ngời đợc gợi lên ởtrẻ Hơn nữa, thái độ vui vẻ hay buồn rầu của trẻ lại còn tùy thuộcvào hoàn cảnh đợc tạo nên bởi trí tởng tợng, do đó trong trò chơitrẻ đã biểu hiện đợc những tình cảm của con ngời

Đứa trẻ bị hấp dẫn bởi trò chơi đến mức say mê, vì qua tròchơi trẻ em nhận đợc cái hay, cái đẹp trong xã hội bằng con mắt

Trang 26

trẻ thơ Những tình cảm mà trẻ bộc lộ trong trò chơi là tình cảmchân thực thẳng thắn, không có gì là giả tạo, không bao giờ

đứa trẻ thờ ơ với cái mà nó biểu hiện khi nhập vai

Trò chơi có vai trò trong việc hình thành phẩm chất ý chí cho trẻ Khi tham gia vào trò chơi về những mối quan hệ với các

bạn cùng chơi buộc trẻ phải đem những hành động của mìnhphục tùng những yêu cầu nhất định, bắt nguồn từ ý đồ chungcủa cuộc chơi Do đó trẻ buộc phải điều tiết hành vi của mìnhtrong mối quan hệ qua lại với nhau, sao cho phù hợp với qui tắc củatrò chơi Việc thực hiện quy tắc của trò chơi đã trở thành mộttrong những yếu tố cơ bản của trò chơi làm cho các thành viêntrong nhóm hợp tác chặt chẽ với nhau, từ đó mà trẻ biết điều tiếthành vi của mình bằng ý chí, đạt ý muốn riêng phục tùng mục

đích chung của nhóm trò chơi

Qua trò chơi trẻ còn hình thành những phẩm chất ý chí nhtính mục đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm Những đức tínhnày do nội dung trò chơi và vai chơi quyết định

Trò chơi là phơng tiện phát triển toàn diện nhân cách của trẻ, qua việc phát triển các chức năng tâm lý là phát triển các

mặt của nhân cách: Trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mỹ

A.X Macarencô đã viết “Trò chơi có một ý nghĩa rất quantrọng đối với trẻ, ý nghĩa này cũng chẳng khác gì ý nghĩa của

sự hoạt động, sự làm việc và sự phục vụ đối với ngời lớn Đứa trẻthể hiện nh thế nào trong trò chơi thì sau này trong phần lớn tr-ờng hợp nó cũng thể hiện nh thế trong công việc Vì thế mộtnhà hoạt động trong tơng lai trớc tiên phải đợc giáo dục trò chơi.Toàn bộ lịch sử của mỗi con ngời - là một nhà hoạt động hay mộtcán bộ, có thể quan niệm nh là một quá trình phát triển của trò

Trang 27

chơi sang sự thực hiện các công việc cũng vì vậy mà ta cóquyền gọi trò chơi nh là trờng học của cuộc sống”.

Nh vậy, trò chơi giữ một vai trò quan trọng trong việc giáodục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học

Nội dung trò chơi sẽ minh họa một cách sinh động chonhững mẫu hành vi đạo đức Nhờ vậy, những mẫu hành vi này sẽtạo nên đợc những biểi tợng rõ rệt ở học sinh, giúp cho các em ghinhớ dễ dàng và lâu bền, đồng thời có thể tái hiện đợc nhữngmẫu hành vi tơng tự trong các tình huống đạo đức khác củacuộc sống

Qua trò chơi, học sinh sẽ đợc rèn luyện những kĩ năng,những thao tác hành vi đạo đức, thể hiện đợc hành vi một cách

đúng đắn, tự nhiên Ví dụ trò chơi “Đi tha, về chào” sẽ giúp chocác em luyện tập cách chào, cách xin phép ngời lớn trớc khi làmmột việc gì đó

Qua trò chơi học sinh có cơ hội thể nghiệm những chuẩnmực hành vi Ví dụ nh trò chơi “Thi tiếp sức giải toán” sẽ giúp chocác em thể nghiệm đợc tính kiên trì, bền bỉ, tinh thần tráchnhiệm trong học tập cũng nh ý thức tập thể trong hoạt độngchung Chính nhờ sự thể nghiệm này, ở các em sẽ hình thànhniềm tin về những chuẩn mực hành vi đã đợc học, tạo ra độngcơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống

Qua trò chơi, học sinh sẽ đợc làm quen với các tình huống

đạo đức khác nhau để có thể lựa chọn cho mình hành vi ứng xử

đúng đắn Ví dụ nh trò chơi “Chia quà cho em” có thể rèn luyệncho trẻ hành vi biết nhờng nhịn trong tình huống phải chia quàcho em

Trang 28

Qua trò chơi, học sinh hình thành đợc năng lực quan sát và

kỹ năng phê phán, đánh giá hành vi của ngời khác là phù hợp haykhông phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, hoặc là phù hợp ởmức độ nào

Bằng trò chơi, việc luyện tập hành vi đạo đức đợc tiếnhành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàmchán Học sinh bị lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tựnhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm

1.2.5 Phõn loại trò chơi

Các trò chơi các chủ đề rất đa dạng do chúng có các gắn vớicác hình thức hoạt động khác nhau Hiện nay ngời ta có nhiềucách phân loại trò chơi, đối với những trò chơi dành cho trẻ em,nhìn chung có các loại cơ bản sau:

a) Trò chơi với đồ vật (hay trò chơi xây dựng)

Trẻ thờng chơi với những vật thể đơn giản (nh với cát, với cáchình khối, các mảnh gỗ, mảnh nhựa ) hay với những đồ chơi, kểcả đồ chơi chuyển động (ô tô, tàu hoả ) qua đó chúng có thể:

Tập nhận biết các đồ vật, các màu sắc, các vật thể hìnhhọc (hình vuông, hình tròn, hình tam giác ) nhằm dần dần tìmhiểu thế giới xung quanh

Tập quan sát sự chuyển động của các đồ chơi và suy nghĩ,tìm kiếm nguyên nhân của sự chuyển động đó (tại sao ô tô lạichạy đợc? tại sao búp bê lại kêu? )

Tập xây dựng và tạo nên những hình khối theo mẫu hoặctheo trí tởng tợng của mình (nhà cửa, cầu cống, đờng sá )

Trang 29

Rèn luyện trí thông minh, nâng cao hiểu biết về thế giớixung quanh, bồi dỡng tính kiên trì, cẩn thận và nhiều phẩm chấtkhác.

Trong quá trình trẻ em chơi với đồ vật, giáo viên cần hớngdẫn chúng cách chơi để các em đi từ chỗ biết làm theo mẫu

đến chỗ biết chơi một cách sáng tạo

b) Trò chơi theo chủ đề

Trò chơi theo chủ đề rất đa dạng, phù hợp với cuộc sốngmuôn hình, muôn vẻ xung quanh Trong các chủ đề đó, các sựkiện xã hội chiếm một vị trí lớn Các trò chơi theo chủ đề khôngchỉ thể hiện sự sao chép hoạt động của ngời lớn mà cả sự sángtạo tự do của trẻ nhỏ, đồng thời chúng giúp trẻ em nhận thức cuộcsống tốt hơn, sâu rộng hơn, giúp trẻ phát triển khả năng quan sát

và tính tích cực sáng tạo của mình Do đó, các trò chơi theo chủ

đề có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhân cách trẻ em,trong sự phát triển trí tuệ, đạo đức và thẩm mỹ của chúng

Trò chơi theo chủ đề bao gồm:

- Trò chơi sắm vai theo chủ đề

- Trò chơi làm đạo diễn theo chủ đề

- Trò chơi đóng kịch theo chủ đề

b1) Trò chơi sắm vai: Trẻ em bắt trớc ngời lớn, lặp lại trong

trò chơi những hành động của ngời lớn, hoặc bắt chớc động vật

và lặp lại những “hành động” của động vật đã đợc nhân cáchhóa Trong khi chơi, trẻ em có thể sử dụng hoặc không sử dụng

đồ vật Ví dụ nh, trẻ có thể sắm vai ngời chị giúp đỡ em nhỏ;sắm vai ngời mẹ dẫn con đi dạo chơi, tắm giặt cho con; sắmvai con gà mẹ bảo vệ đàn con

Trang 30

Trẻ em càng lớn thì có tính độc lập càng rõ rệt trong tròchơi; càng thích sắm vai những nhời lao động gần gũi vớinhững nghề nghiệp nhất định nh: bác sĩ chữa bệnh cho ngờiốm; cô giáo dạy học sinh; tài xế lái xe ô tô đi làm việc; Nhờ vậy,dần dần trẻ em quen với hàng loạt quá trình lao động của ngời lớn.

ở lứa tuổi tiểu học, ngời ta nhận thấy các em trai và các emgái có hứng thú sắm các vai khác nhau: các em trai thích sắm vainhững vai mạnh mẽ (bộ đội, công an, ngời leo núi, ); các em gáithích sắm những vai dịu dàng (mẹ, cô giáo bác sĩ, )

Qua trò chơi sắm vai, trẻ em đợc nhập vai các nhân vậtkhác nhau với các mối qan hệ khác nhau Nhờ vậy, các em có thể:

- Dần dần làm quen với những sinh hoạt, những hoạt độnglao động của ngời lớn mà sau này các em tham gia khi trởngthành

- Bồi dỡng đợc nhiều phẩm chất, phản ánh quan hệ ứng xử

đúng đắn với những ngời xung quanh (ứng xử của bà mẹ với concái; ứng xử của bác sỹ với bệnh nhân, )

- Bồi dỡng đợc hứng thú và có thể hình thành những ớc mơmuốn trở thành những ngời làm nghề gì đó trong tơng lai

b2) Trò chơi làm đạo diễn: Trẻ em không sắm vai, nhng tiến

hành chơi với những đồ chơi theo những chủ đề nhất định,trong đó các em đóng vai trò “đạo diễn” chỉ đạo, điều khiểncác đồ chơi với t cách nh là những “nhân vật” Ví dụ nh, khi chơitrò chơi với chủ đề “vờn bách thú” các em đóng vai trò “đạodiễn” đối với các nhân vật tí hon là những con vật nh hổ, báo,khỉ, chim, và những ngời đi xem nh ngời lớn, trẻ em, Các

“nhân vật” này đợc hoạt độngtheo sự “đạo diễn” của trẻ

Trang 31

Những chủ đề của trò chơi ngày một phức tạp, ngày càng

mở rộng phạm vi Ví dụ, từ chủ đề đơn giản (bé đi nhà trẻ, )

đến chủ đề phức tạp hơn, rộng hơn với các nhân vật đa dạnghơn (xây dựng thành phố của những ngời tí hon) Điều này phụthuộc vào lứa tuổi và trình độ phát triển trí tuệ của trẻ

Ngời ta nhận thấy khi tiến hành trò chơi làm đạo diễn, các

em trai thờng thích những phơng tiện kỹ thuật- máy móc, tàu

vũ trụ ,còn các em gái thì thích búp bê, đồ gỗ, quần áo hơn

Trò chơi làm đạo diễn thờng đợc tổ chức theo nhóm Mỗi trẻ

em điều khiển những đồ chơi nào đó nhng cùng thống nhấttheo chủ đề chung

b3) Trò chơi đóng kịch: Trẻ em thờng đóng kịch dựa trên

một tác phẩm văn học nào đó Qua đóng kịch, các em sẽ có cơhội để:

- Phát triển ngôn ngữ hình tợng;

- Phát triển óc thẩm mỹ;

- Thể nghiệm đợc những thái độ, hành vi đẹp một cáchsâu sắc qua “nhập vai” thành công

Mới đầu, ngời lớn phải giúp đỡ trẻ lựa chọn tác phẩm văn học,phân vai, hóa trang và đặc biệt là đạo diễn cho các em thểhiện thành công tác phẩm trên sân khấu cả về mặt nội dung vănhọc, cả về mặt nghệ thuật Nhờ vậy, ý nghĩa giáo dục của tròchơi lại càng đợc nâng cao

Về sau, nhất là đối với những trẻ em lớn, GV có thể định ớng cho các em tự lựa chọn tác phẩm văn học, tự phân vai

h-Ngời ta thờng cho rằng những trò chơi với đồ vật và trò chơitheo chủ đề và trò chơi đóng kịch là những trò chơi sáng tạo

Trang 32

Song trò chơi thực sự sáng tạo chỉ khi nào trẻ em có năng lực xâydựng những hình tợng mới trong trò chơi Trẻ em càng chơi nhiềuloại hình trò chơi này và sự hớng dẫn, điều khiển của ngời lớn

đối với trò chơi càng khéo léo thì các em càng phát triển nănglực tởng tợng sáng tạo, càng có những ấn tợng mạnh mẽ đối với thếgiới xung quanh

c) Trò chơi vận động (hay trò chơi linh hoạt)

Đây là loại trò chơi trong đó luôn có sự vận động cơ bắp.Trẻ em rất thích loại hoạt động này, ngay ở cả lứa tuổi nhỏ nhất.Các trò chơi vận động cũng có nội dung trí tuệ phong phú, đòihỏi ở ngời chơi sự chú ý, nhanh trí, biết phản ứng linh hoạt, mau

lẹ, có ý thức Do gắn với nhiều thao tác khác nhau dới hình thức

tự nhiên, trò chơi vận động có ảnh hởng tốt tới sự phát triển cảthể chất lẫn trí tuệ của trẻ

d) Trò chơi học tập (hay trò chơi giáo dục)

Trò chơi học tập là một trong những phơng tiện giáo dục trítuệ cho trẻ em Nó giúp cho trẻ:

- Phát triển những khả năng về thị giác, thính giác, xúcgiác

- Chính xác hoá những hiểu biết về các sự vật và hiện tợngxung quanh

- Phát triển trí thông minh, sự nhanh trí, khả năng về ngônngữ

Nhiều trò chơi học tập đợc tổ chức với các đồ vật, các vậtliệu tự nhiên (hoa, quả, lá ); các tranh; ảnh song cũng có nhiềutrò chơi học tập đòi hỏi dùng lời

Đối với những trẻ nhỏ, trò chơi học tập thờng có nội dung giản

đơn với yêu cầu thấp, vừa sức nh trò chơi "Đoán xem cây gì, con

Trang 33

gì?" Đối với những trẻ lớn, trò chơi học tập có nội dung phức tạp vớiyêu cầu cao hơn, nên chúng thờng gắn với nội dung các môn học(Toán, Khoa học, Lịch sử, Địa lý )

ở Tiểu học, các học sinh trai và gái bắt đầu có xu hớng khácnhau rõ rệt trong trò chơi học tập Học sinh trai thích những tròchơi kỹ thuật (thiết kế xây nhà cửa, cầu cống, ô tô, máy bay )còn học sinh gái thì thích những trò chơi có liên quan đến côngviệc gia đình (may quần áo, làm hoa bằng giấy, bằng quả )

t-* Trên đây là 5 loại trò chơi cơ bản Tuy nhiên sự phân loạinày chỉ có tính tơng đối, trên thực tế có nhiều loại trò chơi hỗnhợp; tổng hợp của hai hoặc nhiều loại trò chơi trên

1.2.6 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học

a) Nắm vững mục tiêu GDTH

Mục tiêu GD cũng chính là mục tiêu của tổ chức hoạt độngvui chơi Nói một cách khác, tổ chức hoạt động vui chơi phảiquán triệt mục tiêu GD toàn diện ở Tiểu học, nghĩa là trong hoạt

động vui chơi đó phải phát triển đợc trí lực, tâm lực, thể lực

Trang 34

góp phần nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết cho trẻ, đồngthời phát triển tình cảm, ý trí, nghị lực ở trẻ.

b) Đa dạng hóa nội dung, hình thức hoạt động vui chơi giải trí của HSTH

Nguyên tắc này xuất phát từ mục tiêu GD toàn diện của Tiểuhọc, từ đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi tiểu học, và xuấtphát từ những đặc điểm của mỗi nội dung, hình thức hoạt

động với những u nhợc điểm nhất định của các hoạt động đó

c) Kích thích hứng thú và tính tự nguyện, tự giác của trẻ trong hoạt động vui chơi dới sự quản lý của GV

Bất cứ hình thức vui chơi, giải trí nào cũng đều hấp dẫn

và gây đợc hứng thú cho các em GV không nên áp đặt, gò bóhay đặt ra những quy định buộc các em phải tuân theo mộtcách máy móc Khi tổ chức cho các em vui chơi phải để cho các

em tự do, tự nguyện với tinh thần thoải mái

Tổ chức cho các em vui chơi nghĩa là gợi ý, hớng dẫn để các

em có thể tự mình chơi, có thể phát huy cao độ tính tự lực củamình vì vui chơi giải trí là hoạt động độc lập của các em, qua

đó các em sẽ có những sáng kiến, nỗ lực vợt khó; điều đó giúpchúng trởng thành về mọi mặt, nhất là về ý chí

Cần giúp các em thiết lập đợc những mối quan hệ tốt đẹpvới bạn bè trong nhóm chơi, qua đó hình thành ở các em tìnhcảm yêu thơng, sự chia sẻ, trách nhiệm và lòng nhân ái Khi vuichơi, giải trí phải làm cho các em giữ đợc không khí hòa thuận,thân ái, bảo đảm cho cuộc chơi đợc thành công

Muốn tạo đợc hứng thú cho trẻ, cần cân nhắc, lựa chọn nộidung, phơng pháp tổ chức vui chơi theo phơng hớng có lợi nhất

đối với sự phát triển của các em Vui chơi giải trí phải có nội dung

Trang 35

lành mạnh, có tác dụng tích cực trong việc rèn luyện và phát triểnchức năng tâm- sinh lý của các em Mặt khác, trò chơi phải đadạng, phong phú về loại hình nhằm đáp ứng đợc nhu cầu pháttriển toàn diện của HS Hiện nay, việc tổ chức vui chơi cho các

em cha đợc thờng xuyên, nội dung còn nghèo nàn, các em thờngchỉ đợc chơi một vài trò, rồi cứ lặp đi lặp lại một cách đơn

điệu, dẫn đến sự nhàm chán và không thu hút đợc đông đảo

có những điều kiện tối thiểu nh sân chơi, đồ chơi và các

Nh vậy, tổ chức cho HS vui chơi giải trí là việc làm cấpbách, mang ý nghĩa to lớn và không đơn giản Cần tránh việc thảnổi, bỏ mặc các em vui chơi tự do theo ý thích Tổ chức cho các

Trang 36

em vui chơi, cũng tơng tự nh một giờ học trên lớp, do đó cần có

sự chuẩn bị chu đáo Đặc biệt là ngời hớng dẫn, tổ chức cho các

em vui chơi giải trí không những phải có lòng say mê, óc sáng tạotrong công việc đó, mà còn phải có tâm hồn tuổi trẻ, biết nhậpvai khi cần thiết để cùng các em giải quyết các tình huống bấtngờ nảy sinh trong qua trình vui chơi

SHTT thực chất là một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TrongNghị quyết 133 của Bộ GD-ĐT khẳng định: “…Trong nhà trờngTiểu học có hai kế hoạch hoạt động Đó là kế hoạch dạy học và kếhoạch chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn bó chặt chẽ với hoạt

động trong giờ lên lớp, nó tạo điều kiện để cho HS cũng cốnhững kiến thức đã tiếp thu đợc trên lớp, đồng thời từng bớc pháttriển sự hiểu biết của các em trong các lĩnh vực của đời sốnggóp phần làm phong phú thêm vốn tri thức của trẻ Hình thành ởcác em những kỹ năng cần thiết, phù hợp với sự phát triển của lứatuổi

Tại điều 27, Điều lệ trờng Tiểu học đã quy định: Hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa về khoahọc, văn học, nghệ thuật, thể dục- thể thao nhằm phát triển năng

Trang 37

lực toàn diện của HS và bồi dỡng HS có năng khiếu, các hoạt độngvui chơi, tham quan du lịch, giao lu văn hóa, các hoạt động bảo

vệ thiên nhiên, môi trờng, các hoạt động lao động công ích, cáchoạt động xã hội, các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểmtâm sinh lý lứa tuổi HSTH

Vậy SHTT là một hoạt động giáo dục mang tính toàn diện cómục đích, chơng trình, nội dung nhất định do Đội tổ chức, dới

sự điều hành, hớng dẫn của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêugiáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học

Giờ SHTT của HSTH là giờ hoạt động do chính tập thể trẻ em

tự tổ chức, điều khiển, kiểm tra và đánh giá GV có vai trò cốvấn, giúp đỡ HS trong quá trình các em thực hiện hoạt động

1.3.2 Mục tiêu của chơng trình SHTT

SHTT là những hoạt động đợc tổ chức ngoài giờ học cácmôn học ở trên lớp, hoạt động này là con đờng gắn lý thuyết vớithực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành độngcủa HS

Tổ chức giờ SHTT ở Tiểu học nhằm:

a) Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn đãhọc; đồng thời mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS về cáclĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức,kinh nghiệm hoạt động tập thể cho HS

b) Hình thành và phát triển ở trẻ các kĩ năng cơ bản, cầnthiết phù hợp với lứa tuổi HSTH (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhậnthức, kĩ năng tham gia các hoạt động tập thể, kĩ năng tự kiểmtra đánh giá…); đồng thời bớc đầu hình thành cho trẻ các năng

Trang 38

lực nh năng lực tổ chức, năng lực tham gia các hoạt động chínhtrị xã hội…với t cách là chủ thể của hoạt động.

c) Giờ SHTT giúp HS củng cố, phát triển các hành vi, thóiquen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội

d) Bồi dỡng thái độ tự giác, tính tích cực tham gia các hoạt

động tập thể và hoạt động xã hội; tình cảm chân thành, niềmtin trong sáng với cuộc sống, quê hơng và đất nớc

1.3.3 Đặc điểm của giờ SHTT

SHTT là giờ hoạt động giáo dục toàn diện, có mục đích, có

nội dung cụ thể Thông qua các hoạt động có mục đích GD cụthể ấy, có thể phát triển, củng cố hệ thống thái độ, hình thànhcảm xúc, niềm tin, thẩm mỹ Vì thế SHTT là một yếu tố, là

điều kiện, là phơng tiện quan trọng để phát triển toàn diệnHSTH

Chơng trình hoạt động của giờ SHTT khép kín về mặt

không gian, thời gian giáo dục đối với HS Bên cạnh đó nó tạo ra sự

thống nhất tác động giáo dục vào qá trình phát triển nhân cáchHS

Giờ SHTT là giờ các em đợc hoạt động và rèn luyện, đồngthời đây cũng là lúc các em có điều kiện th giãn, có tâm thếthoải mái để sẵn sàng cho các hoạt động hoc tập tiếp theo Do

đó trong giờ SHTT , GV chủ nhiệm khéo léo lồng ghép các kiếnthức các môn học vào trong hoạt động này, thì có thể vừa giúpcác em ôn tập kiến thức, vừa tạo điều kiện kích thích t duy sángtạo và tính tích cực nhận thức của HS

Nội dung của giờ SHTT mang nhiều màu sắc khác nhau, đadạng về hình thức, phong phú về thể loại, phù hợp với hứng thúcủa các em

Trang 39

Các loại hình hoạt động trong giò SHTT mà HS có hứng thúhơn cả là:

+ Hoạt động vui chơi, giải trí

+ Hoạt động văn hoá văn nghệ

+ Hoạt động thi tìm hiểu theo chủ đề

+ Hoạt động lao động làm sạch đẹp trờng lớp

Mỗi loại hình hoạt động trên đều chứa đựng những hìnhthức hoạt động thể hiện khác nhau

1.3.4 Nội dung chơng trình hoạt động của giờ SHTT ở Tiểu học

Nội dung chơng trình hoạt động của giờ SHTT đợc xâydựng trên cơ sở mục tiêu, yêu cầu của cấp học; phối hợp giữa cácnội dung, hình thức hoạt động mang tính xã hội chính trị, tínhpháp luật, vui chơi giải trí, văn hoá nghệ thuật và hoạt động theohứng thú, sở thích học tập của HS

Chơng trình gồm có hai phần: phần bắt buộc và phần tựchọn cụ thể nh sau:

1.3.4.1 Chơng trình phần bắt buộc

Chơng trình phần bắt buộc yêu cầu các lớp và tất cả họcsinh phải tham gia hoạt động vì đó là những nội dung góp phầnthực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học Mỗi khối lớp xây dựng ch-

ơng trình hoạt động trong giờ SHTT với yêu cầu, nội dung khácnhau

Nội dung hoạt động đợc xây dựng theo các chủ điểm giáodục Mỗi chủ điểm giáo dục đợc gắn với ngày lễ trong tháng, vớichủ điểm trọng tâm của từng thời điểm giáo dục trong năm học

Nó đợc tổ chức theo nguyên tắc phát triển các hình thức hoạt

Trang 40

động từ đơn giản ở các lớp đầu cấp đến phức tạp dần ở các lớpcuối cấp, và nó đợc thực hiện trong suốt 9 tháng nhằm khép kínkhông gian, thời gian rèn luyện của học sinh; tạo ra quá trìnhchăm sóc giáo dục liên tục, hệ thống.

VD: đối với lớp 3,4, 5 chơng trình hoạt động bắt buộc hàngthang nh sau:

- Tổ chức lễ khai giảng

- ổn định tổ chức lớp (chọn cử cán bộlớp, tổ )

- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp củanhà trờng

+ Văn nghệ chào mừng

- Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam

20-11

Ngày đăng: 20/12/2014, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w