Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học (Trang 45)

Khi xây dựng bất kì một hoạt động nào thì việc quan trọng nhất đợc quan tâm đó là tính hiệu quả.

Hoạt động dạy học cũng nh các hoạt động khác đều luôn tính đến mục tiêu cần đạt đợc. Tính hiệu quả đợc thể hiện ở mức độ đạt đợc của công việc đối với mục tiêu đề ra. Sau khi tiến hành hoạt động mà thu đợc hiệu quả cao tức là chúng

ta đã đạt đợc mục tiêu đề ra. Ngợc lại nếu hiệu quả thấp tức là chúng ta cha đạt đ- ợc nh mục tiêu, hoạt động đó coi nh không thành công.

Chính vì thế mà khi xây dựng quy trình cần quan tâm đến tính hiệu quả. Tính hiệu quả của quy trình không chỉ thể hiện ở chất lợng mà còn thể hiện ở việc áp dụng quy trình có rộng rãi hay không, có mang tính khả thi hay không. Đối với quy trình về dạy học theo hớng “TPHTT’’ còn thể hiện ở việc tạo sự phát triển đúng đắn, toàn diện về nhân cách học sinh, việc tiếp thu những kiến thức và vận dụng tối đa những kiến thức sẵn có của học sinh vào việc tìm tòi tri thức khoa học, tạo nên nguồn tri thức mới, sự vận dụng những tri thức đó vào cuộc sống thực tế. Tính hiệu quả đợc xem nh là cái đích của mọi hoạt động.

Qua nghiên cứu mục đích, nội dung của các bài học môn Khoa học lớp 4-5, chúng tôi đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hớng ‘‘TPHTT” áp dụng cho một số bài học thuộc chủ đề “Vật chất và năng lợng’’ .

2.2. các giai đoạn thực hiện Quy trình cụ thể.

2.2.1.Giai đoạn 1:Chuẩn bị.

Đây là giai đoạn đầu tiên của quy trình. Mục đích của giai đoạn này là định hớng cho một giờ lên lớp theo hớng “TPHTT”. Do đó giáo viên phải có sự chuẩn bị kĩ càng, phải tiến hành các hoạt động nh: Xác định mục tiêu bài học, điều tra tìm hiểu những kiến thức của học sinh về vấn đề sắp học, chuẩn bị cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học và lập kế hoạch dạy học. Trong đó phải dự kiến đợc những tình huống, những vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập.

Giai đoạn này có tính chất định hớng. Vì vậy, việc tổ chức cho học sinh dạy học theo hớng “TPHTT” có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn này.

*Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động của giáo viên ở giai đoạn này gồm các bớc sau:

Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học.

Giáo viên cần xác định đúng mục tiêu cơ bản của bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà các em cần đạt đợc. Nếu xác định đúng trọng tâm bài học thì

việc tổ chức dạy học theo hớng “TPHTT” mới tiến hành đúng hớng và đạt kết quả tốt.

Ví dụ: Bài 20: Nớc có tính chất gì? (Khoa học 4). Giáo viên cần xác định mục tiêu của bài học này là:

+Về kiến thức: Qua bài học, học sinh nêu đợc các tính chất của nớc: Nớc không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật, có thể hoà tan một số chất.

+ Về kĩ năng: Học sinh có thể làm thí nghiệm để chứng minh các tính chất của nớc. Có khả năng tự làm thí nghiệm để khám phá ra tri thức.

+Về thái độ: Biết tiết kiệm nớc, bảo vệ nguồn nớc.

(Đối với môn Khoa học thì ở một số bài, mục tiêu về thái độ không thể hiện rõ ràng ở từng bài nh các môn học khác mà có khi liên quan đến cả một quá trình học tập).

Bớc 2: Điều tra, tìm hiểu vốn kiến thức đã có của học sinh liên quan đến vấn đề sắp học.

Đây là bớc đặc trng cho hớng dạy học tự phát hiện. Giáo viên phải nắm đợc trình độ, năng lực, những kiến thức đã có của học sinh liên quan đến nội dung bài mới để học sinh có thể vận dụng chúng trong quá trình tự phát hiện tri thức. Vốn kiến thức thực tế của các em càng lớn thì việc tổ chức dạy học diễn ra càng dễ dàng. Căn cứ vào mục tiêu cần đạt ở bớc 1, giáo viên tìm hiểu xem những nội dung kiến thức nào liên quan đến vốn kiến thức kinh nghiệm của các em để có thể tổ chức cho học sinh phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức bằng sự tìm tòi, khám phá của mình.

Ví dụ: Khi dạy bài 27: Gốm xây dựng: Gạch, ngói (Khoa học 5) đối với học sinh vùng nông thôn các em có vốn sống tơng đối phong phú về vật liệu này. Học sinh có thể tự phát hiện ra tri thức mới bằng cách quan sát, làm thí nghiệm trên vật liệu thật vì đây là vật liệu dễ kiếm ở vùng nông thôn.

Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học là phơng tiện cần thiết hỗ trợ cho quá trình dạy học, đặc biệt là trong dạy học môn Khoa học theo hớng "TPHTT". Từ mục tiêu dạy học, giáo viên cần lựa chọn đồ dùng dạy học sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trờng và phù hợp với nội dung bài học. Đồ dùng dạy học có thể là những dụng cụ thí nghiệm đơn giản nh: túi ni lông, cốc chén, chai lọ... đến những dụng cụ phức tạp, cồng kềnh nh nhiệt kế, hộp đối lu, ...hoặc những vật liệu đơn giản mà học sinh có thể tự tìm kiếm nh cát, sỏi, gạch, ngói,... Việc chuẩn bị cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học có ý nghĩa quan trọng, làm cho hoạt động học tập trở nên sinh động, tạo hứng thú cho học sinh, góp phần tạo nên sự thành công của tiết dạy.

Ví dụ: Bài 32: Không khí gồm những thành phần nào? (Khoa học 4).

Dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho dạy học theo hớng dạy học “TPHTT” đối với bài này là: Chậu, cốc thuỷ tinh trong suốt, một ít nớc nhuộm màu đỏ hoặc nến, diêm, gỗ nổi.

Bớc 4: Lập kế hoạch dạy học theo hớng ““Tự phát hiện tri thức“.

Từ mục tiêu, nội dung dạy học, giáo viên tiến hành lập kế hoạch dạy học. Kế hoạch dạy học đợc thể hiện chi tiết qua việc soạn giáo án. Cần phân định rõ tiến trình bài học bằng các hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh. Trong khi lập kế hoạch dạy học cần phân bố thời gian hợp lí cho từng hoạt động. Bớc này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả giờ dạy. Vì vậy kế hoạch dạy học càng chi tiết, càng chu đáo thì giờ dạy diễn ra suôn sẻ, đạt hiệu quả cao.

ở bớc này, giáo viên cần tiến hành các công việc sau:

- Xác định những kiến thức học sinh cần đạt đợc (qua các bài học, kiến thức các em có thể tự phát hiện đợc) để các em tự chiếm lĩnh tri thức dựa trên:

+ Trình độ nhận thức, vốn kiến thức, kĩ năng sẵn có, vốn kinh nghiệm sống của các em.

+ Phơng tiện dạy học hiện có (có thể do giáo viên thu thập hoặc huy động từ phía học sinh). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên chuyển những kiến thức đó thành những nhiệm vụ học tập tơng ứng dới dạng hệ thống câu hỏi, bài tập. Mỗi nhiệm vụ tơng ứng với một khối lợng kiến thức mà học sinh cần phải chiếm lĩnh.

Xét về mặt kĩ thuật thì đây là bớc quan trọng nhất quyết định sự thành công của hớng dạy học “TPHTT” ở tiểu học. Bởi vậy, cần thiết kế nhiệm vụ học tập sao cho vừa đảm bảo mục tiêu chung, vừa tạo điều kiện cho sự phát triển năng lực cá nhân từng học sinh, tạo ra sự say mê, hứng thú, tránh nhàm chán cho một số học sinh. Để học sinh có thể thực hiện từng bớc các nhiệm vụ học tập, giáo viên phải thiết kế một chuỗi các hành động học tập. Các hành động đó phải đợc sắp xếp một cách hợp lí nhằm tạo sự phối hợp làm việc cả giáo viên và học sinh. Chuỗi các hành động học tập đợc thể hiện bằng hệ thống câu hỏi bài tập dới nhiều hình thức khác nhau.

Để giúp học sinh trả lời đợc hệ thống câu hỏi bài tập đó một cách chính xác, rõ ràng, trớc mỗi câu hỏi bài tập giáo viên cần có những hớng dẫn cụ thể về nguồn tri thức cũng nh hớng dẫn, tổ chức cách làm việc cho học sinh. Trên cơ sở đó giúp học sinh biết vận dụng vốn tri thức, kinh nghiệm sẵn có để tự phát hiện ra tri thức mới, biết vận dụng những tri thức đó vào cuộc sống thực tiễn.

* Hệ thống câu hỏi, bài tập cần đảm bảo những yêu cầu sau:

- Về hình thức: Đa dạng hoá các hình thức câu hỏi, bài tập để thu hút sự chú ý của học sinh (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm, câu điền nối, bảng cần hoàn thành…)

- Về nội dung, hệ thống câu hỏi bài tập phải:

+ Mang tính vừa sức đối với số đông học sinh. Nếu câu hỏi quá dễ hoặc quá khó thì học sinh sẽ không có hứng thú học tập, trình độ học sinh không đợc nâng lên.

+ Đảm bảo kích thích đợc sự suy nghĩ tìm tòi, ham hiểu biết khoa học nhng cần phải ngắn gọn, dễ hiểu. Nghĩa là để trả lời đợc hệ thống câu hỏi, bài tập học sinh không thể chỉ chép từ sách giáo khoa, mà phải biết vận dụng sáng tạo các

kiến thức và kĩ năng đã học cũng nh các thao tác t duy phù hợp vào từng trờng hợp cụ thể.

+ Tạo điều kiện để chuyển những kiến thức và kĩ năng đã có thành những kiến thức, kĩ năng mới. Nghĩa là các câu trả lời của mỗi hệ thống câu hỏi bài tập phải dẫn dắt học sinh từng bớc đi tới giải quyết các nhiệm vụ học tập đã đề ra.

- Hệ thống câu hỏi bài tập phải đợc giáo viên sử dụng trong quá trình hớng dẫn học sinh tìm tòi phát hiện tri thức. Có thể in phiếu học tập để thuận lợi cho việc tổ chức học sinh thảo luận nhóm hay làm việc cá nhân. Phiếu học tập có u điểm tiết kiệm thời gian cho giáo viên và học sinh, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên cá nhân hoá hoạt động học tập của học sinh (giáo viên có thể thiết kế hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, phù hợp với trình độ của học sinh). Giáo viên cũng có thể thu đợc những thông tin ngợc từ phía học sinh. Từ đó có những điều chỉnh kịp thời trong quá trình dạy học. Trong điều kiện hiện nay có thể sử dụng băng hình, video, đèn chiếu để học sinh quan sát, sau đó tổ chức thảo luận nhóm.

Ví dụ: Khi dạy bài 25: Nớc bị ô nhiễm ( Khoa học 4) có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và đa ra các đặc điểm của từng loại nớc bằng cách điền vào phiếu học tập nh sau:

Phiếu thảo luận nhóm

Đặc điểm Nớc sạch Nớc bị ô nhiễm Màu ... ... Mùi ... ... Vị ... ... Vi sinh vật ... ... Có chất hoà tan ... ...

Khi lập kế hoạch dạy học, giáo viên phải dự đoán trớc các tình huống khó khăn có thể xảy ra trong quá trình học tập. Từ đó có biện pháp xử lí kịp thời, không ảnh hởng đến tiến trình giờ học.

- Dạy học theo hớng “TPHTT” đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức của cá nhân, của nhóm lớp, dới sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên, học sinh hoạt động tích cực để tự khám phá ra lợng tri thức mới. Do vậy, học sinh phải có sự chuẩn bị chu đáo về vốn kiến thức của mình phục vụ cho nội dung bài học mới.

- Cần tham khảo trớc nội dung bài học và các tài liệu có liên quan theo yêu cầu của giáo viên.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập và các dụng cụ thí nghiệm liên quan đến nội dung bài học.

2.2.2.Giai đoạn 2: Tổ chức cho học sinh học tập theo hớng ‘‘Tự phát

hiện tri thức‘‘.

Đây là giai đoạn chính của quy trình thể hiện những hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh. Để thực hiện tốt giai đoạn này, giáo viên và học sinh cần thực hiện các bớc sau.

Bớc 1: n định tổ chức.

ổn định tổ chức là hoạt động khởi đầu cho trình tự của mọi tiết lên lớp. Việc ổn định tổ chức vừa có tác dụng thu hút sự chú ý, tập trung của của học sinh, vừa tạo ra tâm thế bình tĩnh cho giáo viên, tạo ra sự nghiêm túc, có tổ chức của một tiết học.

* Hoạt động của giáo viên:

- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của học sinh: Việc kiểm tra sĩ số giúp giáo viên có sự phân chia các nhóm cho phù hợp với từng hoạt động học tập vì trong hoạt động tự phát hiện thờng là tổ chức cho các em hoạt động nhóm. Đồng thời kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh để các nhóm đều có đủ đồ dùng trong từng hoạt động, tránh tình trạng nhóm thừa đồ dùng, nhóm thiếu hoặc không có đồ dùng.

* Hoạt động của học sinh:

Học sinh thảo luận nhóm đôi để kiểm tra đồ dùng của bạn. Đồ dùng học tập trong môn Khoa học do giáo viên yêu cầu thờng là các dụng cụ đơn giản, dễ kiếm

nh: Cốc thuỷ tinh, chén, chậu nớc, thìa, hoặc các vật liệu có trong tự nhiên nh : cát, sỏi, xi măng, gạch, ngói,...

Bớc 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh dới dạng hệ thống câu hỏi, bài tập. * Hoạt động của giáo viên:

Sau khi ổn định tổ chức và kiểm tra kiến thức của bài cũ, giáo viên tiến hành giao nhiệm vụ học tập cho học sinh để giúp các em xác định đúng những nhiệm vụ trọng tâm và những kiến thức mà các em phải tự phát hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nhiệm vụ học tập đó đợc thể hiện dới dạng hệ thống câu hỏi hoặc bài tập do giáo viên chuẩn bị trớc. Hệ thống câu hỏi, bài tập mà giáo viên thiết kế với mức độ khó tăng dần nh sau:

+ Tái hiện những vấn đề có liên quan.

+ Làm theo mẫu trong những tình huống học tập mới. + Đòi hỏi tình sáng tạo.

Các câu hỏi, bài tập trong hệ thống đó có liên quan mật thiết với nhau. Câu trớc làm tiền đề cho câu sau.

* Hoạt động của học sinh:

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập qua hệ thống câu hỏi, bài tập dới sự h- ớng dẫn của giáo viên.

Bớc 3: Tổ chức cho học sinh thực hiện từng nhiệm vụ học tập theo hớng ““Tự phát hiện tri thức““ :

Đối với từng nhiệm vụ cụ thể, giáo viên có thể hớng dẫn các em những hình thức tổ chức dạy học khác nhau nh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, lớp,... cho phù hợp. Đó chính là các hoạt động trong kế hoạch dạy học.

Đối với môn Khoa học ở tiểu học, khi tổ chức dạy học theo hớng này giáo viên thờng tổ chức cho các em phát hiện tri thức theo các hình thức sau.

Hình thức dạy học này sẽ tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực, sở tr- ờng của mình. Tùy theo năng lực cá nhân của từng học sinh mà giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho từng đối tợng với các mức độ khó, dễ khác nhau. Có thể in thành phiếu học tập với hai mức độ:

Mức độ 1: dành cho học sinh khá, giỏi. Mức độ 2: dành cho học sinh trung bình.

Ví dụ: Bài 24: Nớc cần cho sự sống. (Khoa học 4)

Để tổ chức cho các em nêu đợc tầm quan trọng của nớc, giáo viên có thể cho học sinh hoạt động cá nhân bằng phiếu học tập.

Phát phiếu giao việc cho từng học sinh, nội dung phiếu giao việc nh sau: 1. Con ngời cần nớc vào những việc gì?

... ... 2. Nêu vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp? ... ... 3. Em hãy thử tởng tợng xem nếu không có nớc thì con ngời và mọi vật trên trái đất sẽ nh thế nào?

... (Câu hỏi 3 là câu hỏi cá biệt hoá đối tợng học sinh). Hoặc trong cùng một nội dung phiếu nh nhau nhng đối với học sinh khá, giỏi, các em có thể trình bày

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học (Trang 45)