3.1.1. Mục đích thực nghiệm.
Quá trình thực nghiệm đợc chúng tôi tiến hành nhằm kiểm nghiệm quy trình tổ chức dạy học theo hớng “TPHTT’’ trong môn Khoa học ở tiểu học. Từ đó chứng minh cho giả thuyết khoa học mà chúng tôi đã đề ra .
3.1.2. Nguyên tắc thực nghiệm.
- Đảm bảo tính khoa học của kiến thức môn Khoa học, không làm thay đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa môn Khoa học.
- Đảm bảo tính khách quan, phù hợp với hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh.
- Đảm bảo tính đa dạng của các loại trờng thực nghiệm (vùng nông thôn và vùng phụ cận thành phố).
- Đảm bảo tính linh hoạt và sáng tạo trong quá trình thực nghiệm.
3.1.3. Nội dung thực nghiệm.
Tổ chức dạy học một số bài trong chơng trình môn Khoa học lớp 4 và lớp 5 ở trờng tiểu học.
3.1.4. Phơng pháp thựcnghiệm.
Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôI tiến hành phơng pháp thực nghiệm song hành trên cả hai đối tợng gồm các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng.
- Đối với các lớp thực nghiệm, các bài học đợc tiến hành theo quy trình mà chúng tôi đã xây dựng.
- Đối với các lớp đối chứng các bài học đợc tiến hành theo cách bình thờng mà họ vẫn sử dụng.
3.1.5.1.Xác định thời gian thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm trên đối tợng học sinh lớp 4 và lớp 5 vào thời gian sau:
- Học kì I và học kì II của năm học 2007-2008. - Học kì I của năm học 2008-2009.
Trong quá trình thực nghiệm, việc tổ chức thực nghiệm đợc tiến hành theo đúng thời khoá biểu, không làm thay đổi hoạt động dạy học của nhà trờng.
3.1.5.2. Chọn cơ sở và đối tợng thực nghiệm.
+ Cơ sở thực nghiệm: Quy trình tổ chức dạy học theo hớng ‘‘TPHTT’’ đợc chúng tôi đa vào thực nghiệm trên địa bàn huyện Nghi Lộc đại diện cho vùng nông thôn và vùng phụ cận thành phố Vinh. Cơ sở thực nghiệm gồm các trờng tiểu học sau:
- Trờng tiểu học Nghi Trờng, huyện Nghi Lộc. - Trờng tiểu học Nghi Ân, thành phố Vinh. - Trờng tiểu học Nghi Đức, thành phố Vinh.
Trớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành khảo sát về những đặc điểm của nhà trờng và nắm đợc một số thông tin về các cơ sở tiến hành thực nghiệm nh sau (số liệu của năm học 2007- 2008):
Bảng 8: Một số đặc điểm của các trờng thực nghiệm.
Tên trờng TH Tổng số CBGV Tổng số lớp học Tổng số học sinh Tổng số lớp 4 và 5 Số HS lớp 4 và 5 Nghi Trờng 28 15 485 6 215 Nghi Ân 30 16 493 7 225 Nghi Đức 29 16 506 7 234
+ Đối tợng thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên đối tợng học sinh lớp 4 và 5 thuộc các trờng tiểu học trên, mỗi trờng chúng tôi chọn hai lớp: 1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng.
Giữa hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng không có sự khác nhau đáng kể. Cụ thể :
- Về trình độ học sinh tơng đơng nhau. - Môi trờng sống gần nh nhau.
- Sĩ số học sinh từng lớp gần bằng nhau.
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên dạy lớp đối chứng và lớp thực nghiệm tơng đơng nhau.
3.1.5.3.Chọn bài dạy thực nghiệm.
Qua quá trình nghiên cứu nội dung môn Khoa học lớp 4 và lớp 5, chúng tôi tiến hành lựa chọn 6 bài thực nghiệm thể hiện cho dạy học theo hớng ‘‘TPHTT”. Các bài thực nghiệm đợc chúng tôi lựa chọn gồm:
Khối lớp Tên bài thực nghiệm Sắp xếp trong SGK
Lớp 4 Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?
Bài 35: Không khí cần cho sự cháy Bài 41: Âm thanh
Trang 62 Trang 70 Trang 82
Lớp 5 Bài 27: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
Bài 36: Hỗn hợp. Bài 41: Dung dịch.
Trang 56 Trang 74 Trang 76
3.1.5.4. Soạn giáo án thực nghiệm:
Từ các bài thực nghiệm đã chọn ở trên, chúng tôi tiến hành thiết kế giáo án theo quy trình đã đề xuất. Giáo án đợc thiết kế khoa học, chi tiết, rõ ràng, tuân theo đúng quy trình đã xây dựng. Trong quá trình thiết kế giáo án, chúng tôi đã tính đến sự vận dụng sáng tạo của giáo viên và những khả năng mà học sinh có thể tự phát hiện tri thức trong hoạt động học tập. Đảm bảo sự phù hợp và hiệu quả cho giáo viên khi sử dụng quy trình trong quá trình dạy học.
3.1.5.5. Bồi dỡng giáo viên thực nghiệm.
Chúng tôi đã tiến hành lựa chọn giáo viên thực nghiệm và bồi dỡng họ về các mặt sau:
Làm cho giáo viên hiểu và nhận thức đợc tầm quan trọng của dạy học “TPHTT'’, đặc biệt là đối với môn Khoa học ở tiểu học, nắm rõ và vận dụng đợc quy trình.
+ Về thực tiễn:
- Ngay sau khi thiết kế xong giáo án, chúng tôi tiến hành trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm về các bớc, các chi tiết trong giáo án, giải đáp những khó khăn, vớng mắc cho họ.
- Chuẩn bị tốt các cơ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho nội dung bài dạy.
3.1.5.6 Tiến hành dạy thực nghiệm.
- Trớc khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra để đo trình độ ban đầu của cả hai lớp : Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, với cùng một đề kiểm tra nh nhau để làm căn cứ đánh giá, tính hiệu quả của quy trình sau khi tiến hành thực nghiệm.
- Tổ chức cho giáo viên dạy thực nghiệm trên cả hai lớp: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo các phơng án đã thiết kế trên cùng một bài dạy.
- Dự giờ dạy thực nghiệm, quan sát hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học.
- Tổ chức rút kinh nghiệm, góp ý kiến có những phơng án điều chỉnh kịp thời khi có những khă năng bất thờng xảy ra.
- Trao đổi, trò chuyện với học sinh, tìm hiểu thái độ, phản ứng của các em. Điều tra bằng test về thái độ của giáo viên và học sinh về giờ học.
3.1.5.7. Kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm.
Sau mỗi bài thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hai lớp: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với cùng một yêu cầu kiểm tra nh nhau.
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ và chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với môn Khoa học ở tiểu học, chúng tôi đề ra các chỉ tiêu đánh giá nh sau:
- Về kết quả nhận thức của học sinh.
- Về mức độ hoạt động học tập của học sinh. - Về mức độ hứng thú của học sinh trong giờ học.
- Về khả năng tự phát hiện tri thức và năng lực t duy của học sinh.
*Các chỉ tiêu trên đợc thể hiện ở các mức độ cụ thể sau:
+ Về kết quả nhận thức của học sinh: Kết quả học tập đợc chúng tôi tính bằng thang điểm 10 dựa vào các bài kiểm tra cuối mỗi bài học thực nghiệm của học sinh. Kết quả điểm số chia làm 4 loại.
- Loại giỏi: Từ 9 đến 10 điểm: Học sinh tiếp thu bài tốt, nắm chắc nội dung bài học ở mức độ khái quát cao. Biết vận dụng tối đa lợng tri thức sẵn có vào quá trình học tập. Trình bày nội dung bài học mạch lạc, chính xác.
- Loại khá: Từ 7 đến 8 điểm. Học sinh nắm nội dung kiến thức bài học tơng đối đầy đủ. Hiểu nội dung bài nhng trình bày cha chính xác.
- Loại trung bình: Từ 5 đến 6 điểm. Học sinh tiếp thu bài còn chậm, trình bày nội dung bài học còn thiếu một số kiến thức cơ bản, trình bày kiến thức cha chính xác.
- Loại yếu: Từ 1 đến 4 điểm. Học sinh tiếp thu bài cha tốt, cha nắm đợc nội dung cơ bản của bài học.
+Về mức độ hoạt động học tập của học sinh:
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm và đặc trng môn Khoa học ở tiểu học, chúng tôi chia mức độ hoạt động học tập của học sinh trong giờ học nh sau.
- Mức độ 1: Học sinh tham gia vào hoạt động học một cách thụ động theo yêu cầu của giáo viên. Không đa ra nhận xét, trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm.
- Mức độ 2: Trong quá trình học tập học sinh có tham gia vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập nhng không đa ra đợc ý kiến riêng của mình.
- Mức độ 3: Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. Tích cực suy nghĩ, tìm tòi, tự khám phá tri thức. Có sự hợp tác trao đổi, đa ra các ý kiến của mình để giải quyết tốt các nhiệm vụ học tập đề ra.
+ Mức độ hứng thú học tập của học sinh.
Trong dạy học nói chung và trong dạy học tiểu học nói riêng thì mức độ hứng thú có ảnh hởng lớn đến hiệu quả dạy học. Chúng tôi đánh giá hứng thú học tập của học sinh theo các mức độ sau.
- Mức độ 1:Học sinh không thích, không hứng thú học tập.
- Mức độ 2: Học sinh có hứng thú khi trình bày các ý kiến của mình.
- Mức độ 3: Học sinh hứng thú, sôi nổi, tích cực tự giác tham gia vào các hoạt động học tập làm tăng sự tìm tòi, phát hiện tri thức khoa học.
+ Khả năng tự phát hiện tri thức và năng lực t duy của học sinh.
Trong dạy học ‘‘TPHTT’’ thì khả năng sử dụng vốn tri thức là rất cần thiết. Từ đó hình thành cho các em năng lực t duy.
- Mức độ 1: Nhận thức đợc vấn đề cần phát hiện tri thức nhng không có khả năng t duy để tìm ra vốn tri thức để vận dụng.
- Mức độ 2: Có vốn tri thức, biết vận dụng nhng cha rõ ràng.
- Mức độ 3: Nhận thức đợc vấn đề cần sử dụng vốn tri thức, tìm ra vốn tri thức. Biết vận dụng đúng lúc đúng chỗ vào quá trình học tập.
3.1.6. Xử lí kết quả thực nghiệm.
*Về mặt định lợng:
Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê toán học, tính tỉ lệ % để phân loại kết quả học tập của học sinh, làm cơ sở để so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Giá trị trung bình X đợc tính theo công thức: [32]
X= N x n k i i i ∑ =1
Trong đó ni là tần số xuất hiện điểm số xi
N là tổng số học sinh
Việc tính giá trị trung bình X nhằm so sánh điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức:
1 ) ( 1 2 2 − − = ∑ = N X X n x S k i i i
Chúng tôi sử dụng độ lệch chuẩn làm tham số để đánh giá mức độ dao động kết quả học tập của học sinh quanh giá trị trung bình X của nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng. Nhóm nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì nhóm đó có kết quả học tập cao hơn.
- Dùng phép thử t-Student nhằm so sánh kết quả của nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng. Chúng tôi đã sử dụng công thức: t = N S S X X 2 2 2 1 2 1 + −
Trong đó: X1 là điểm số trung bình của nhóm thực nghiệm X2 là điểm số trung bình của nhóm đối chứng 2
1
S là độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm 2
2
S là độ lệch chuẩn của nhóm đối chứng
N là tổng số học sinh của hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng. Từ các thông số tính toán đợc, tra bảng t-Student để tìm tα ;
Nếu t ≥ tα thì tác động thực nghiệm có hiệu quả
Nếu t < tα thì tác động thực nghiệm không có hiệu quả
Chúng tôi đánh giá định tính kết quả học tập của học sinh dựa theo các tiêu chí đã nêu ở trên bằng cách quan sát các giờ dạy thực nghiệm, trao đổi với học sinh để tìm hiểu thái độ, phản ứng của các em, thăm lớp dự giờ các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Quan sát hoạt động của giáo viên và học sinh, ghi chép vào biên bản. Theo dõi những thay đổi trong quá trình tiến hành thực nghiệm.