Chúng tôi xin giới thiệu một số tiết học đợc thiết kế theo quy trình tổ chức dạy học theo hớng "Tự phát hiện tri thức".
Ví dụ 1:
Bài 35: Không khí cần cho sự cháy (Khoa học 4)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông.
- Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. - Nêu ứng dụng liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: 3 lọ thuỷ tinh không đáy, 3 đế kín, 3 đế hở, 3 cây nến.
+Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm một chiếc cốc to, một chiếc cốc nhỏ bằng thuỷ tinh, 2 cây nến nh nhau.
Tổ chức cho học sinh thực hiện từng nhiệm vụ học tập theo hớng tự phát hiện tri thức
Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả tự phát hiện tri thức sau từng nhiệm vụ học tập
Giáo viên hệ thống lại những kiến thức trọng tâm của bài học
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh theo hớng tự phát hiện tri thức
Yêu cầu học sinh thu dọn đồ dùng
Báo cáo kết quả tự phát hiện tri thức
Tự rút ra kiến thức bài học
Hệ thống lại những kiến thức đã học
Tự đánh giá kết quả học tập của mình
Thu dọn đồ dùng học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động :
Giáo viên Học sinh
- Không khí gồm những thành phần chính nào?
- Không khí có vai trò quan trọng nh thế nào đối với đời sống?
- Không khí có vai trò rất quan trọng đối với sự sống. Vai trò của không khí đối với sự cháy nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó
- Không khí gồm hai thành phần chính là ô xi và ni tơ.
- Không khí chứa ni tơ duy trì sự cháy, không khí dùng để bơm căng bánh xe...
* Tổ chức cho học sinh học tập theo hớng TPHTT
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ô xi đối với sự cháy (hoạt động nhóm)
Mục tiêu : Giúp học sinh phát hiện ra ô xi trong không khí rất cần cho sự cháy. - Chia lớp thành 3 nhóm.
Giáo viên nêu:
- Với mỗi nhóm một chiếc cốc và một ngọn nến đang cháy. Hãy tìm cách làm tắt ngọn nến?
- Vì sao khi ta dùng cốc đậy kín ngọn lửa thì nến tắt?
GV hớng dẫn HS rút ra kết luận: Ô xi trong không khí rất cần cho sự cháy.
- HS chia nhóm, cử nhóm trởng, kiểm tra dụng cụ thí nghiệm.
- HS tiến hành thí nghiệm bằng các cách:dùng cốc‘‘quạt’’ ngọn nến, ghé sát đáy cốc vào ngọn lửa, dùng cốc chụp lên, chụp xuống ngọn lửa... nhng nến không tắt.
- Dùng cốc đậy kín ngọn lửa thì một lúc sau nến tắt.
- HS báo cáo kết quả thí nghiệm: Khi ta dùng cốc đậy kín ngọn lửa một lúc sau nến tắt. Nến tắt là do thiếu ô xi trong không khí.
Hoạt động 2 : Cách duy trì sự cháy (hoạt động nhóm).
Mục tiêu : Giúp HS phát hiện ra : càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn.
Bớc 1:
- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm gồm 2 cây nến nh nhau, 2 lọ thuỷ tinh không bằng nhau. Sau khi đốt ngọn nến cùng lúc đậy kín hai lọ thuỷ tinh lên 2 ngọn nến. Quan sát hiện tợng và ghi vào phiếu
- HS làm thí nghiệm theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV. Ghi kết quả quan sát đợc vào phiếu.
Nội dung phiếu: Kích thớc
lọ
Thời gian cháy Giải thích
Lọ nhỏ ……….. ………
Lọ to ……….. …………..
Trong không khí chứa ô xi và ni tơ. Ni tơ không duy trì sự cháy nhng nó giúp cho quá trình cháy không diễn ra quá nhanh và mạnh.
- GV kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn.
Bớc 2:( Hoạt động nhóm)
- GV phát cho mỗi nhóm diêm, 2 cây
nến bằng nhau, 2 lọ thuỷ tinh không có đáy, 1 đế hở và một đế kín.
Yêu cầu HS với những dụng cụ trên, hãy làm thí nghiệm để cây nến đợc cháy hết.
-Trờng hợp nào thì nến cháy hết? Vì sao ?
HS rút tri thức tự phát hiện đợc : với cùng ngọn nến nh nhau, lọ càng to thì sự cháy diễn ra lâu hơn.
- Chia lớp thành 2 nhóm. HS có thể làm các thí nghiệm sau:
+ Gắn đế kín vào nến, đốt nến và dùng lọ thuỷ tinh không đáy úp vào.
+ Gắn đế hở vào nến, đốt nến rồi dùng lọ thuỷ tinh không đáy úp vào.
Trờng hợp 1 nến sẽ tắt sau một thời gian vì thiếu ô xi trong không khí để duy trì sự cháy.
Khi sự cháy xảy ra, nitơ và khí các-bô- nic nóng và bay lên cao. Do đế không kín nên có chỗ lu thông, không khí tràn vào, tiếp tục cung cấp thêm ô xi nên sự cháy diễn ra liên tục.
-Vậy để duy trì sự cháy ta phải làm gì ? Khi một vật cháy , khí ô xi sẽ mất đi Vì vậy cần liên tục cung cấp không khí chứa ô xi để sự cháy đợc tiếp tục.
nên không khí tràn vào, cung cấp thêm ô xi duy trì sự cháy.
- Phải liên tục cung cấp không khí.
Hoạt động 3:Thi tìm hiểu về những ứng dụng liên quan đến sự cháy trong cuộc sống (thảo luận tổ).
Mục tiêu: HS liên hệ những ứng dụng của kiến thức bài học vào trong thực tế cuộc sống hàng ngày.
GV phát phiếu cho 3 tổ, yêu cầu HS tìm trong thực tế những ứng dụng liên quan đến sự cháy.
HS tìm và ghi vào phiếu trong thời gian 5 phút. Tổ nào tìm đợc nhiều ứng dụng nhất thì tổ đó thắng.
HS có thể tìm:
- Khi đun bếp, muốn bếp không bị tắt ta cời tro trong bếp để không khí dễ lu thông.
- Muốn bếp lò cháy mạnh hơn, ta dùng quạt để quạt, không khí sẽ tràn vào nhiều hơn và lửa sẽ cháy mạnh hơn. - Khi đốt rác, ta chọn lúc có gió, lửa sẽ cháy mạnh hơn....
Sau 5 phút, HS dán phiếu của tổ lên bảng. Các tổ khác nhận xét. Giáo viên khen tổ tìm đợc nhiều ứng dụng nhất.
*Giáo viên hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học.
Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học, rút ra kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS hệ thống lại các kiến thức đã học. GV chốt kiến thức trọng tâm.
- HS tự hệ thống lại các kiến thức vừa phát hiện đợc.
*Đánh giá:
Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá hoạt động TPHTT của mình, chuẩn bị cho bài học sau.
Đánh giá biểu dơng HS tích cực trong hoạt động tìm tòi, phát hiện tri thức. - Yêu cầu HS chuẩn đồ dùng cho bài học sau.
- Tự đánh giá hoạt động học tập của mình và của bạn.
- Thu dọn đồ dùng học tập.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
.
Ví dụ 2:
Bài 36: Hỗn hợp (Khoa học 5
I.Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là hỗn hợp. + Kĩ năng: - Biết cách tạo ra một số hỗn hợp. - Biết kể tên một số hỗn hợp.
- Biết cách tách các chất trong một hỗn hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị:
G V: Một ít muối tinh, mì chính, tiêu xay nhỏ, chén, thìa đủ dùng cho 3 nhóm. Mẫu báo cáo nh SGK trang 74, phiếu học tập ghi kết quả quan sát đợc qua thí nghiệm.
3 hình phóng to trang 74 SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động:
Giáo viên Học sinh
- Cho một số ví dụ về chất rắn, chất lỏng, chất khí?
Trong thực tế ta thờng nghe nói đến từ "hỗn hợp". Vậy hỗn hợp là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
- HS nêu ví dụ.
* Tổ chức cho HS học tập theo hớng "Tự phát hiện tri thức" Hoạt động 1:Tạo hỗn hợp gia vị.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là gia vị và biết cách tạo ra hỗn hợp . GV chia nhóm 6-8 em. Yêu cầu HS:
- Với các vật liệu là muối tinh, mì chính, tiêu. Hãy tạo ra một hỗn hợp gia vị (công thức pha do nhóm quyết định). - GV phát vật liệu, thìa, chén, mẫu báo cáo cho các nhóm.
Hỗn hợp các em vừa tạo ra có tên là gì? Để tạo ra h. h đó cần những chất nào? Yêu cầu HS nếm từng chất sau khi trộn - Em có nhận xét gì về tính chất của từng chất ?
- Qua thí nghiệm trên, ta rút ra hỗn hợp là gì ?
HS chia nhóm, thực hiện theo yêu cầu của GV. Th kí ghi chép nội dung hoạt động của nhóm.
Mẫu báo cáo:
Tên và đặc điểm của từng chất Tên và đặc điểm của hỗn hợp Muối tinh... ... Mì chính... ... Hạt tiêu... ... HS nếm từng chất, ghi vào mẫu báo cáo. Các nhóm trộn tạo hỗn hợp và ghi vào báo cáo. Đại diện 1 nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm. Các nhóm khác nếm hỗn hợp của nhóm bạn. Nêu nhận xét.
- Hỗn hợp gia vị.
- Cần muối tinh, mì chính, tiêu. - HS nếm từng chất.
- Trong hỗn hợp, các chất vẫn giữ
nguyên tính chất của nó (muối mặn, tiêu cay, mì chính hơi ngọt).
- Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó
Hoạt động 2: Tìm những hỗn hợp trong thực tế (thảo luận nhóm đôi).
Giáo viên - Không khí có phải là hỗn hợp không? Vì sao? - Tìm trong thực tế những hỗn hợp mà em biết? Học sinh
HS thảo luận theo nhóm đôi
- Không khí là một hỗn hợp vì trong không khí có thể chứa hơi nớc, bụi bẩn và các chất khác không tan. HS nối tiếp lên bảng ghi tên các hỗn hợp:
- Gạo lẫn cám và thóc. - Ngô và đậu...
Hoạt động 3: Trò chơi học tập: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
Mục tiêu: Vận dụng những kinh nghiệm thực tế cuộc sống thờng ngày để tìm ra những cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
GV treo hình 1,2,3, trang 75 SGK. Nêu luật chơi: chọn 3 nhóm, mỗi nhóm 3 em .Với 3 tấm thẻ: làm lắng, lọc, sàng sảy, các em hãy tìm và gắn vào mỗi hình tơng ứng . Đội nào gắn nhanh nhất và đúng nhất thì đội đó thắng. - GV tuyên dơng đội thắng cuộc. Trong thực tế có nhiều hỗn hợp mà có khi chúng ta cần phải tách từng chất ra khỏi hỗn hợp. Cần phải lựa chọn cách tách nào cho phù hợp.
- HS chọn 3 đội chơi gồm 9 em lên bảng.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV. Thảo luận trong nhóm để tìm đáp án đúng.
(Đáp án: Hình 1: làm lắng; Hình 2:Sàng sảy; Hình 3: lọc)
Hoạt động 4: Thực hành ( hoạt động nhóm)
Mục tiêu: HS thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp. Yêu cầu HS cách tách các chất sau ra
khỏi hỗn hợp của chúng:
+GV nêu: Nếu cô có các hỗn hợp sau, muốn tách các chất ra khỏi hỗn hợp ta làm thế nào?
- Cát và nớc
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và tìm cách tách một hỗn hợp. (th kí ghi cách tách vào phiếu) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Dầu ăn và nớc - Gạo và sạn.
* GV hớng dẫn HS hệ thống lại kiến thứcđã học
Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức tự phát hiện. Rút nội dung kiến thức trọng tâm của bài học.
Yêu cầu HS hệ thống lại các kiến thức vừa phát hiện đợc.
- Hỗn hợp là gì?
-Kể tên một số hỗn hợp trong thực tế. - Cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. -Nhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm.
*. Đánh giá:
Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tự phát hiện tri thức của học sinh. Giáo viên
Nhận xét, đánh giá các cá nhân, các nhóm trong hoạt động tìm tòi, phát hiện tri thức mới. Biểu dơng những cá nhân, nhóm có nhiều phát hiện mới.
Học sinh
Tự đánh giá lẫn nhau trong nhóm, đánh giá nhóm bạn.
Thu dọn đồ dùng học tập, chuẩn bị cho bài học sau.
2.4. Một số yêu cầu cơ bản khi thực hiện quy trình :
Dạy học theo hớng ‘‘TPHTT’’ là một xu hớng dạy học đã xuất hiện khá lâu trên thế giới nhng đối với Việt Nam là vấn đề còn tơng đối mới lạ. Xu hớng này cần đợc phát triển và sử dụng rộng rãi vì nó phù hợp với xu thế đào tạo con ngời mới hiện nay: Năng động, sáng tạo, luôn tự tìm tòi cái mới từ những kinh nghiệm vốn có của mình. Bởi vậy, để dạy học "TPHTT" đợc phát triển một cách rộng rãi, theo quy trình đã xây dựng có hiệu quả thì trong dạy học nói chung và trong dạy học Khoa học ở tiểu học nói riêng cả giáo viên và học sinh cần phải đạt đợc những yêu cầu cơ bản sau.
2.4.1. Về phía giáo viên.
- Mỗi giáo viên cần phải nhận thức đợc vai trò và sự cần thiết của hớng dạy học này. Giáo viên phải nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung bài học, nắm vững
ý đồ sách giáo khoa, đặc điểm tâm lý, nhận thức của học sinh tiểu học. Nắm vững cơ sở lí luận, các giai đoạn, các bớc của quy trình. Có ý thức sử dụng chúng sao cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trình độ học sinh và phù hợp với điều kiện của địa phơng mình.
- Giáo viên cần tự học hỏi, tự bồi dỡng cho mình những kiến thức Vật lí, Hoá học, Sinh học... liên quan đến nội dung chơng trình Khoa học lớp 4-5. Mặt khác, cần tìm hiểu những kiến thức về Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 1, 2, 3. Tìm hiểu bằng các nguồn thông tin nh sách báo, tivi, intenet, các tài liệu bổ trợ cho môn học, tìm hiểu cuộc sống thực tế xung quanh nơi mình đang sinh sống.
- Giáo viên phải là ngời có năng lực s phạm để tổ chức, điều khiển tốt các hoạt động tìm kiếm tri thức và kĩ năng cho học sinh (bao quát lớp, khơi gợi nhu cầu nhận thức, phân bố quỹ thời gian hợp lí, dự kiến các tình huống s phạm có thể xảy ra, tìm hiểu vốn tri thức của học sinh).
- Ngoài các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm có sẵn trong nhà trờng, mỗi giáo viên cần tự su tầm các dụng cụ thí nghiệm đơn giản hơn, giúp học sinh dễ hiểu bài hơn.
2.4.2.Về phía học sinh.
- Mỗi học sinh cần đảm bảo đủ sách giáo khoa về môn học.
- Học sinh cần có sự trải nghiệm trong thực tế để vận dụng chúng trong quá trình dạy học ‘‘TPHTT’’(điều này rất cần thiết đối với học sinh thành phố).
- Nắm vững hệ thống kiến thức kĩ năng đã đợc cung cấp trớc đó. Đây chính là công cụ để học sinh tìm kiếm, khám phá tri thức mới.
- Su tầm đủ các đồ dùng khi giáo viên yêu cầu.
2.4.3. Đối với cơ sở vật chất , thiết bị dạy học.
- Chất lợng đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm phải đạt chuẩn để khi giáo viên và học sinh tiến hành thí nghiệm phải thành công.
- Bàn ghế phải gọn nhẹ, dễ di chuyển, không gian lớp học cần rộng rãi, thoáng mát.
- Trong điều kiện hiện nay, cần tăng cờng sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại nh: Băng hình, phim, đèn chiếu, máy vi tính nhằm gây hứng thú cho học sinh.
- Tăng cờng sử dụng các loại phiếu bài tập để hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
2.4.4. Đối với việc kiểm tra đánh giá.