Để xác lập cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng việc dạy học của giáo viên và học sinh ở một số trờng tiểu học trên địa bàn huyện Nghi Lộc và một số xã ở thành phố Vinh,Tỉnh Nghệ An .
* Đối tợng khảo sát:
- Cán bộ Phòng giáo dục phụ trách chuyên môn tiểu học (5 ngời). - Giáo viên tiểu học (115 giáo viên).
- Học sinh khối 4 và khối 5 của 3 trờng tiểu học (410 em).
* Nội dung khảo sát:
- Khảo sát về thực trạng dạy học môn Khoa học của giáo viên các trờng tiểu học hiện nay (về nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức, việc sử dụng đồ dùng dạy học).
- Nhận thức của cán bộ phụ trách chuyên môn và giáo viên về dạy học theo hớng “TPHTT” và thực trạng dạy học theo xu hớng này ở môn Khoa học cấp tiểu học.
Ngoài ra, để tìm hiểu thêm về cơ sở thực tiễn, chúng tôi còn tiến hành điều tra, khảo sát về cơ sở vật chất, trình độ năng lực của giáo viên, điều kiện thực tế của nhà trờng, vốn hiểu biết của học sinh, điều kiện, môi trờng sống của học sinh và điều kiện thực tế của nhà trờng để vận dụng dạy học theo hớng “Tự phát hiện tri thức” sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
*Các phơng pháp điều tra, khảo sát:
- Trao đổi với các cán bộ Phòng giáo dục phụ trách chuyên môn tiểu học và Ban giám hiệu các trờng về những vấn đề liên quan đến quá trình khảo sát.
- Tiến hành dự giờ dạy môn Khoa học của một số giáo viên.
- Điều tra anket để thu thập các ý kiến của học sinh và giáo viên về vấn đề cần khảo sát.
- Chọn mẫu khảo sát: Việc chọn mẫu đợc tiến hành chọn ngẫu nhiên đại diện cho khu vực địa bàn huyện Nghi Lộc, vùng phụ cận Thành phố Vinh.
*Thời gian khảo sát:
Với đề tài này, chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát ở các trờng tiểu học trên địa bàn huyện Nghi Lộc và một số xã thuộc thành phố Vinh vào thời gian cả năm học 2007-2008 và học kì I của năm học 2008-2009. Kết quả khảo sát đợc chúng tôi phân tích và tổng hợp nh sau:
1.2.1. Thực trạng dạy môn Khoa học của giáo viên ở các trờng tiểu học hiện nay:
1.2.1.1. Vấn đề khai thác nội dung bài dạy:
Bắt đầu từ năm học 2003-2004 nội dung chơng trình môn Khoa học lớp 4- 5 đợc thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế cuộc sống. Đến nay, chơng trình mới đã đợc thực hiện ở lớp 4-5 qua khá nhiều năm nhng đa số giáo viên vẫn cha thật thành thạo với chơng trình mới, thiếu sự cập nhật kiến thức mới. Nhiều giáo
viên còn gặp khó khăn trong việc xác định chuẩn kiến thức của bài dạy, cha hiểu hết ý đồ của sách giáo khoa. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng cho đến nay, qua 6 năm thay sách nhiều giáo viên vẫn cha khai thác hết nội dung bài dạy. Hầu hết các bài học trong sách giáo khoa có kênh hình chiếm phần lớn, những thông tin trong sách giáo khoa là rất ít ỏi. Điều đó đòi hỏi giáo viên phải cập nhật thông tin từ những phơng tiện truyền thông nh ti-vi, intenet, báo, đài, sách tham khảo để truyền thụ đầy đủ những tri thức khoa học mà mục tiêu bài học yêu cầu. Thực tế hiện nay một số giáo viên cha có ý thức tự bồi dỡng, học hỏi nâng cao chuyên môn, cha chú ý đến khai thác nguồn tri thức sẵn có của các em. Một số giáo viên đã cố gắng tạo không khí học tập sôi nổi nh tổ chức một số trò chơi liên quan đến nội dung bài học, đa ra nhiều câu hỏi yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và trả lời nhng phần lớn các câu hỏi đều mang tính chất hình thức, thờng là những câu hỏi lấy từ sách giáo khoa.Vấn đề khai thác nội dung bài dạy của giáo viên cha sâu, cha bám sát nội dung bài học.
1.2.1.2.Thực trạng sử dụng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và sử dụng đồ dùng học tập trong dạy học môn Khoa học.
*Thực trạng sử dụng các phơng pháp dạy học.
Cũng nh các môn học khác ở tiểu học, môn Khoa học đợc sử dụng nhiều phơng pháp dạy học khác nhau. Tuy nhiên, việc sử dụng các phơng pháp sao cho linh hoạt phù hợp với nội dung bài dạy đang là vấn đề cần phải quan tâm. Qua khảo sát chúng tôi thu đợc kết quả nh sau.
Bảng 1: Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng trong dạy học môn Khoa học: (Khảo sát trên tổng số 115 giáo viên)
TT Các phơng pháp dạy học Số giáo viên sử dụng Tỉ lệ %
1 Phơng pháp giảng giải 83 72,2
2 Phơng pháp hỏi đáp 71 61,7
3 Phơng pháp quan sát 115 100,0
4 Phơng pháp kể chuyện 15 13,0
5 Phơng pháp thí nghiệm 81 70,4
6 Phơng pháp trò chơi học tập 17 14,8
Qua bảng 1, ta thấy rằng các phơng pháp dạy học đợc sử dụng trong môn Tự nhiên và Xã hội nh quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận nhóm đều đợc giáo viên sử dụng trong giảng dạy môn Khoa học ở lớp 4-5. Tuy nhiên, phơng pháp thí nghiệm và quan sát vẫn là hai phơng pháp đặc trng của môn Khoa học, nhng giáo viên chỉ sử dụng nhiều nhất là phơng pháp quan sát (100%), còn phơng pháp thí nghiệm số giáo viên sử dụng cha nhiều (70,4%). Giáo viên dạy Khoa học lớp 4-5 không thể bỏ qua phơng pháp dạy học này.Vì lên đến lớp 4-5, khả năng t duy, trừu tợng của các em cao hơn, học sinh hoạt động độc lập cao hơn nên giáo viên cần tăng cờng các phơng pháp thí nghiệm và quan sát. Các phơng pháp nh giảng giải, hỏi đáp đợc sử dụng nhiều ở môn Tự nhiên và Xã hội các lớp 1,2,3 lên đến lớp 4-5 vẫn đợc giáo viên sử dụng nhng ở mức độ ít hơn. Phơng pháp thảo luận nhóm cha đợc giáo viên sử dụng nhiều ở vùng nông thôn (55,6%). Mặc dù phơng pháp này giúp các em bày tỏ quan điểm của mình trớc tập thể, tạo điều kiện thuận lợi cho dạy học theo hớng “TPHTT’’. Phơng pháp kể chuyện và phơng pháp trò chơi học tập ít đợc giáo viên sử dụng vì đây là phơng pháp tơng đối khó, đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị công phu, ngoài kiến thức khoa học, giáo viên còn phải có năng khiếu thì mới gây đợc sự hứng thú đối với học sinh.
Qua phân tích trên, chúng tôi thấy rằng: Việc vận dụng các phơng pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực tự giác học tập, huy động vốn tri thức sẵn có của học sinh vào từng tiết dạy còn rất ít, có chăng chỉ sử dụng trong những trờng hợp rất cần thiết mà thôi.
Nh vậy, các phơng pháp dạy học khá phong phú và đa dạng nhng hầu hết giáo viên chỉ sử dụng phơng pháp chủ yếu trong dạy học môn Khoa học lớp 4-5 đó là phơng pháp quan sát, các phơng pháp khác sử dụng còn hạn chế. Cần phối hợp các phơng pháp dạy học khác nhau, tăng cờng sử dụng phơng pháp dạy học mới để học sinh tự tìm ra tri thức khoa học. Điều đó sẽ tạo hứng thú cho các em, nâng cao chất lợng dạy học môn Khoa học.
ở tiểu học hiện nay, giáo viên là “ông thầy tổng thể” dạy đủ các môn học trong chơng trình. Môn Khoa học lớp 4-5 bao gồm những kiến thức về tự nhiên xã hội, về Vật lí, Hoá học…Vì vậy, ngời giáo viên cần phải trang bị cho mình một l- ợng tri thức tơng đối về các lĩnh vực đó để đáp ứng yêu cầu của học sinh. Mặt khác, giáo viên cần phải lựa chọn các hình thức dạy học sao cho phù hợp với nội dung bài học. Nhìn lại kết quả quá trình dạy học nói chung và kết quả dạy học môn Khoa học nói riêng chúng ta thấy trong những năm gần đây, nhiều giáo viên đã có sự nỗ lực trong lựa chọn và sử dụng các hình thức tổ chức dạy học hợp lí để phát triển khả năng t duy của học sinh. Về phía học sinh, đa số các em thích ứng rất nhanh với các hình thức dạy học mới. Các em đã biết phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập, chủ động tham gia vào quá trình học tập, biết trình bày, trao đổi ý kiến trớc lớp, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc nêu trên thì thực tế hiện nay vẫn còn không ít giáo viên đang lúng túng trong trong việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, giáo viên cha hiểu bản chất của các hình thức dạy học, cha tìm thấy cho mình những hình thức tổ chức dạy học hiệu quả, phù hợp với mục đích, yêu cầu bài học cũng nh các hình thức đặc trng của môn Khoa học, việc học của các em mang tính hình thức, cha theo đúng quan điểm “học đi đôi với hành”.
Qua khảo sát tình hình thực tế, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 2: Các hình thức dạy học đợc giáo viên sử dụng trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học: (Khảo sát trên tổng số 115 giáo viên).
TT Các hình thức tổ chức dạy học Số ý kiến Mức độ sử dụng Số lợng Tỉ lệ% Th.xuyên Th.thoảng 1 Dạy học cá nhân 53 46,5 14 39 2 Dạy học nhóm 75 65 48 27 3 Dạy học cả lớp 103 89,6 90 13 4 Tham quan 24 21,3 3 21
5 Hoạt động ngoại khoá 21 18,3 4 17
6 Câu lạc bộ 5 4,3 2 3
Từ bảng 2, chúng tôi thấy trong quá trình dạy học môn Khoa học đa số giáo viên đều sử dụng hình thức dạy học cả lớp (89,6%). Đây là hình thức dạy học chung cho cả lớp, cha phân hoá đến từng cá nhân. Hình thức dạy học này cha phát huy đợc những u điểm của học sinh, các em không có cơ hội để bày tỏ những ý kiến của mình, đặc biệt là những hiểu biết của các em về thực tế cuộc sống, về vốn tri thức mà các em có sẵn. Điều đó lại rất cần thiết trong dạy học theo hớng “Tự phát hiện tri thức”. Giờ học trở nên ít sôi nổi, làm mất đi sự hứng thú, say mê tìm tòi tri thức khoa học. Chúng tôi đã trao đổi với một số đồng chí giáo viên, họ tâm sự rằng: Do điều kiện cơ sở vật chất vùng nông thôn còn đang hạn chế, bàn ghế học sinh không đảm bảo, số lợng học sinh trong mỗi lớp khá đông nên không thể dạy học theo nhóm đợc. Mặt khác, do điều kiện học sinh vùng nông thôn nên các hình thức nh tham quan, ngoại khoá, dạy học ngoài hiện trờng, hình thức “Câu lạc bộ” rất ít dợc sử dụng vì điều kiện kinh tế. Hơn nữa học sinh nông thôn thờng rụt rè, thiếu tự tin trong các hoạt động nh vậy. Hoặc một số giáo viên lớn tuổi thờng dạy học theo hình thức lớp bài đã có từ rất lâu, khi thay đổi thói quen đó là rất khó. Hình thức dạy học theo nhóm cũng đợc giáo viên sử dụng tơng đối nhiều (65%) nhng mức độ sử dụng thờng xuyên cha cao nên cha tạo thói quen cho học sinh về hình thức dạy học này trong dạy học Khoa học ở tiểu học.
Các hình thức dạy học nh tham quan, ngoại khoá, dạy học ngoài hiện tr- ờng, hình thức “Câu lạc bộ” cha đợc giáo viên sử dụng nhiều, do đó cha phát huy đợc tính tích cực, tự giác, phát triển khả năng t duy, phát huy vốn kinh nghiệm sẵn có của học sinh.
* Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học:
Đối với môn Khoa học, việc sử dụng đồ dùng dạy học là không thể thiếu trong quá trình dạy học. Đồ dùng dạy học môn Khoa học gồm: Vật thật, tranh ảnh, mô hình, các dụng cụ làm thí nghiệm, các sơ đồ, bản đồ và đồ dùng do giáo viên tự làm.
Song trong thực tế số lợng giáo viên sử dụng các đồ dùng dạy học đó đã phù hợp với nội dung dạy học cha? Tỉ lệ giáo viên sử dụng các loại đồ dùng đó nh thế
nào còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: Năng lực, trình độ của giáo viên, mức độ nhận thức của học sinh ở các vùng miền khác nhau (đặc biệt học sinh con em dân tộc ít ngời khả năng tiếp thu còn chậm), điều kiện cơ sở vật chất ở khu vực nông thôn cha đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay…
Qua khảo sát thực tế chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 3: Thực trạng sử dụng đồ dùng trong dạy học môn Khoa học: (Khảo sát trên tổng số 115 giáo viên).
TT Các đồ dùng dạy học Số giáo viên sử dụng Tỉ lệ%
1 Vật thật 47 40,9 2 Mô hình 41 36,0 3 Tranh ảnh 111 96,5 4 Thiết bị thí nghiệm 86 74,8 5 Sơ đồ, bản đồ 57 49,6 6 Đồ dùng tự làm 41 35,6
Qua bảng 3 chúng tôi thấy số lợng GV sử dụng tranh ảnh trong các giờ học chiếm tỉ lệ cao (96,5%) vì đây là loại đồ dùng gọn nhẹ, dễ kiếm, dễ sử dụng. Ngợc lại, đối với môn Khoa học lớp 4-5 rất cần các dụng cụ thiết bị thí nghiệm nhng số lợng GV sử dụng cũng không nhiều (74,8%) vì việc sử dụng các đồ dùng làm thí nghiệm trớc hết do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu thốn. Mặt khác, trình độ của nhiều GV cha đủ để thực hiện một số thí nghiệm phức tạp. Các đồ dùng nh mô hình, thí nghiệm GV rất ngại mang đến lớp vì chúng rất cồng kềnh, phải tiến hành thí nghiệm trớc ở nhà thì đến lớp mới đảm bảo thời gian và thành công đợc. Những đồ dùng khó kiếm nh vật thật cũng ít đợc sử dụng (40,9%) hay những đồ dùng mất nhiều thời gian, công sức nh đồ dùng tự làm thì số lợng GV sử dụng cũng rất ít (35,6%).
Nh vậy, việc sử dụng đồ dùng trong quá trình dạy học môn Khoa học còn ít. Phần lớn GV ngại nên đã bỏ qua việc sử dụng đồ dùng mà chủ yếu là dạy chay. Thực tế này cũng nói lên dạy học môn Khoa học hiện nay vẫn nặng về lối thuyết
trình, áp đặt, cha áp dụng các phơng pháp dạy học mới một cách hiệu quả để học sinh tự làm việc với đồ dùng học tập, tự tìm ra tri thức của bài học.
1.2.1.3. Chất lợng dạy học môn Khoa học ở tiểu học hiện nay:
Khoa học là môn học chiếm vị trí quan trọng, góp phần hình thành cho học sinh những tri thức Khoa học đơn giản để các em có thể vận dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày. Song qua trao đổi với các đồng chí cán bộ quản lí, đặc biệt là các đồng chí phụ trách chuyên môn của các trờng tiểu học nh tiểu học Nghi Ân, tiểu học Nghi Đức, tiểu học Nghi Trờng chúng tôi thấy chất lợng môn Khoa học cha cao. Kết quả học tập của học sinh 3 trờng trên về môn Khoa học trong năm học 2006-2007 đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Kết quả kiểm tra định kì lần 4 môn Khoa học khối 4 và khối 5 năm học 2007-2008: (Số liệu lấy từ cán bộ phụ trách chuyên môn các trờng TH).
T T Tên trờng TH TSHS khối 4,5 Giỏi Khá TBình Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 Nghi Ân 225 37 16,44 53 23,56 132 58,67 3 1,33 2 Nghi Đức 234 43 18,38 59 25,21 129 55,13 3 1,28 3 N.Trờng 215 29 13,49 44 20,47 138 64,19 4 1,86
Kết hợp số liệu trên với việc dự giờ dạy của một số giáo viên và tìm hiểu thực tế mức độ hoạt động học tập của học sinh trong từng buổi học. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát học sinh và thu đợc kết quả nh sau.
Bảng 5: Kiến thức học sinh nắm đợc sau khi học xong một số bài Khoa học