Quy trình tổ chức dạy học môn Khoa học ở tiểu học theo hướng tự phát hiện tri thức

MỤC LỤC

Đóng góp của đề tài

Xây dựng quy trình tổ chức dạy học môn Khoa học ở tiểu học theo hớng.

Cấu trúc của đề tài

Cơ sở lí luận

    Dạy học theo hớng "Tự phát hiện tri thức" còn chú trọng đổi mới các phơng tiện dạy học nh: cung cấp thêm một số tài liệu học tập mới cho học sinh ngoài sách giáo khoa (ví dụ : phiếu học tập, mô hình, mẫu vật, tranh ảnh, vật thật..) Từ những phơng tiện này mà học sinh sẽ tìm ra tri thức mới một cách vững chắc, ghi nhớ và củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng. Hoạt động tìm tòi, phát hiện tri thức có mặt trong tất cả các hoạt động học tập tích cực của học sinh, đặc biệt là trong việc tổ chức học tập tơng tác giữa học sinh trong nhóm với nhau, giữa nhóm với nhóm, giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên… Hoạt động này nếu đợc tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và phù hợp với trình độ của học sinh thì sẽ khơi dậy và duy trì tốt hứng thú học tập của các em, luôn luôn đặt ra yêu cầu đòi hỏi phải tìm tòi bằng tất cả sự nỗ lực của mình để tìm ra tri thức khoa học, rèn luyện thao tác t duy và khả năng lập luận logic. Khi sử dụng phơng pháp này, vị thế của ngời giáo viên đợc nâng cao hơn, giáo viên không còn là ngời truyền thụ kiến thức cho học sinh theo kiểu áp đặt, bắt học sinh phải thuộc, phải nhớ những kiến thức cho sẵn mà giáo viên là ngời thiết kế, định hớng, tổ chức các hoạt động cho học sinh.

    Ngoài ra, để tìm hiểu thêm về cơ sở thực tiễn, chúng tôi còn tiến hành điều tra, khảo sát về cơ sở vật chất, trình độ năng lực của giáo viên, điều kiện thực tế của nhà trờng, vốn hiểu biết của học sinh, điều kiện, môi trờng sống của học sinh và điều kiện thực tế của nhà trờng để vận dụng dạy học theo hớng “Tự phát hiện tri thức” sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Một số giáo viên đã cố gắng tạo không khí học tập sôi nổi nh tổ chức một số trò chơi liên quan đến nội dung bài học, đa ra nhiều câu hỏi yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và trả lời nhng phần lớn các câu hỏi đều mang tính chất hình thức, thờng là những câu hỏi lấy từ sách giáo khoa.Vấn đề khai thác nội dung bài dạy của giáo viên cha sâu, cha bám sát nội dung bài học. Bên cạnh những kết quả đạt đợc nêu trên thì thực tế hiện nay vẫn còn không ít giáo viên đang lúng túng trong trong việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, giáo viên cha hiểu bản chất của các hình thức dạy học, cha tìm thấy cho mình những hình thức tổ chức dạy học hiệu quả, phù hợp với mục đích, yêu cầu bài học cũng nh các hình thức đặc trng của môn Khoa học, việc học của các em mang tính hình thức, cha theo đúng quan điểm “học đi đôi với hành”.

    Tuy nhiên, qua nghiên cứu chơng trình môn Khoa học và tìm hiểu thực tiễn quá trình tổ chức dạy học hiện nay của giáo viên tiểu học đối với môn Khoa học, chúng tôi thấy một số giáo viên trẻ đã nhận thức đợc vai trò, tầm quan trọng của dạy học theo hớng "TPHTT’’ và họ đã vận dụng vào trong quá trình dạy học nhng hiệu quả cha cao là do vận dụng máy móc, không có sự sáng tạo và đặc biệt là cha theo một quy trình nào cả. Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, hớng tới hội nhập khu vực và thế giới, việc tổ chức dạy học theo xu hớng mới để phát huy năng lực sáng tạo, vận dụng vốn tri thức sẵn có để tìm tòi tri thức mới bằng các hoạt động học tập tích cực của học sinh là điều rất cần thiết để hớng tới con ngời mới phù hợp với yêu cầu của thời đại.

    Bảng 1: Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng trong dạy học môn
    Bảng 1: Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng trong dạy học môn

    Nguyên tắc xây dựng quy trình

    Ngợc lại, giữa cá nhân và tập thể nhóm, lớp không đi theo một khuynh hớng chung, không có sự thống nhất đồng bộ thì sẽ mất đi sự toàn vẹn thống nhất. Vì vậy cần quan tâm đến trình độ hiểu biết của từng cá nhân nhằm đảm bảo sự nỗ lực nhng vừa sức của học sinh để đạt tới mục tiêu, đồng thời khơi dậy ở học sinh lòng ham mê nghiên cứu, tìm ra tri thức khoa học. Mặt khác, khi chúng ta quan tâm đến trình độ chung của nhóm, lớp thì sẽ tạo nên mối quan hệ thống nhất chặt chẽ giữa cá nhân và tập thể, tạo điều kiện để nâng cao trình độ của nhóm, lớp.

    Về phơng diện tập thể, cần quan tâm đến: Mục đích, nhiệm vụ chung, tính tổ chức, tính kỉ luật trong các hoạt động học tập, tính xây dựng và phát triển cho tập thể nhóm, lớp. Thông qua việc phân tích ở trên, chúng tôi nhận thấy rằng: Khi xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo hớng “TPHTT’’ cần chú ý đến đặc điểm riêng của từng cá nhân học sinh và yêu cầu chung của tập thể. Qua nghiên cứu mục đích, nội dung của các bài học môn Khoa học lớp 4-5, chúng tôi đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hớng ‘‘TPHTT” áp dụng cho một số bài học thuộc chủ đề “Vật chất và năng lợng’’.

    Chuẩn bị

    Một số yêu cầu cơ bản khi thực hiện quy trình

    Xu hớng này cần đợc phát triển và sử dụng rộng rãi vì nó phù hợp với xu thế đào tạo con ngời mới hiện nay: Năng động, sáng tạo, luôn tự tìm tòi cái mới từ những kinh nghiệm vốn có của mình. Bởi vậy, để dạy học "TPHTT" đợc phát triển một cách rộng rãi, theo quy trình đã xây dựng có hiệu quả thì trong dạy học nói chung và trong dạy học Khoa học ở tiểu học nói riêng cả giáo viên và học sinh cần phải đạt đợc những yêu cầu cơ bản sau. - Giáo viên phải là ngời có năng lực s phạm để tổ chức, điều khiển tốt các hoạt động tìm kiếm tri thức và kĩ năng cho học sinh (bao quát lớp, khơi gợi nhu cầu nhận thức, phân bố quỹ thời gian hợp lí, dự kiến các tình huống s phạm có thể xảy ra, tìm hiểu vốn tri thức của học sinh).

    - Ngoài các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm có sẵn trong nhà trờng, mỗi giáo viên cần tự su tầm các dụng cụ thí nghiệm đơn giản hơn, giúp học sinh dễ hiểu bài hơn. Quan niệm về kiểm tra đánh giá hiện nay đã có một số thay đổi nhng nhìn chung vẫn chú trọng về trình độ tri thức tối thiểu của học sinh, cách đánh giá còn mang tính đồng loạt, cha chú ý đến từng cá nhân học sinh. Đánh giá không chỉ chú ý vào việc học sinh hiểu và nắm đợc tri thức mà phải chú ý đến khả năng vận dụng chúng để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

    Khái quát về quá trình thực nghiệm

    + Cơ sở thực nghiệm: Quy trình tổ chức dạy học theo hớng ‘‘TPHTT’’ đợc chúng tôi đa vào thực nghiệm trên địa bàn huyện Nghi Lộc đại diện cho vùng nông thôn và vùng phụ cận thành phố Vinh. + Đối tợng thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên đối tợng học sinh lớp 4 và 5 thuộc các trờng tiểu học trên, mỗi trờng chúng tôi chọn hai lớp: 1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng. - Ngay sau khi thiết kế xong giáo án, chúng tôi tiến hành trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm về các bớc, các chi tiết trong giáo án, giải đáp những khó khăn, vớng mắc cho họ.

    - Trớc khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra để đo trình độ ban đầu của cả hai lớp : Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, với cùng một đề kiểm tra nh nhau để làm căn cứ đánh giá, tính hiệu quả của quy trình sau khi tiến hành thực nghiệm. Trong đó: X1 là điểm số trung bình của nhóm thực nghiệm X2 là điểm số trung bình của nhóm đối chứng S12 là độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm S22 là độ lệch chuẩn của nhóm đối chứng. Chúng tôi đánh giá định tính kết quả học tập của học sinh dựa theo các tiêu chí đã nêu ở trên bằng cách quan sát các giờ dạy thực nghiệm, trao đổi với học sinh để tìm hiểu thái độ, phản ứng của các em, thăm lớp dự giờ các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

    Bảng 8: Một số đặc điểm của các trờng thực nghiệm.
    Bảng 8: Một số đặc điểm của các trờng thực nghiệm.

    Kết quả thực nghiệm

    Hãy chọn một phơng án thích hợp nhất để kiểm tra xem bóng bị thủng ở chỗ nào?. Thổi bóng và xoay quả bóng cho các phần của nó lần lợt chạm vào nớc trong một cái chậu. Quạt lần lợt quả bóng, đến vị trí nào bóng căng lên, đó là vị trí có lỗ thủng.

    Từ số liệu thu đợc ở bảng trên, chúng tôi thấy điểm trung bình của nhóm lớp thực nghiệm là 7,47 trong khi đó điểm trung bình của nhóm lớp đối chứng là 6,08. Nh vậy điểm trung bình của nhóm lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm lớp đối chứng là 1,39. Nh vậy, ở nhóm lớp thực nghiệm, kết quả học tập cao hơn nhóm lớp đối chứng.

    Bảng 9: Bảng tổng hợp kết quả bài thực nghiệm 1 Tên trờng
    Bảng 9: Bảng tổng hợp kết quả bài thực nghiệm 1 Tên trờng