1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh

71 12,5K 62

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 261 KB

Nội dung

Luận văn cuối khoá Ngành giáo dục mầm non mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ) là mô phỏng lại các hoạt động và các mối quan hệ của ngời lớn trong xã hội bằng cách nhập vào (đóng vai) một nhân vật nào đó để thực kiện chức năng xã hội của họ. Bằng việc tham gia trò chơi, trẻ tiếp xúc một cách độc đáo với xã hội ngời lớn (Nguyễn ánh Tuyết [21] ), chúng hình thành tính chủ định của quá trình tâm lý, rèn luyện những phẩm chất ý chí, phát triển t duy qua đó hình thành nền móng của nhân cách. Bởi vậy, tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với trẻ mẫu giáo, đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) - giai đoạn chuẩn bị b- ớc vào trờng phổ thông. Để chơi ĐVTCĐ thực sự là phơng tiện để trẻ học làm ngời [21] thì vai trò của ngời giáo viên mầm non rất quan trọng. Giáo viên cần nắm đợc bản chất trò chơi, hiểu đợc đặc điểm tâm lý của trẻ, từ đó có phơng pháp tổ chức, hớng dẫn hợp lý. Qua quan sát thực tiễn trong các đợt rèn luyện nghiệp vụ s phạm tại các trờng mầm non, chúng tôi nhận thấy phơng pháp tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ của giáo viên mầm non cha phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ, chơi ĐVTCĐ cha hấp dẫn trẻ, cha thực sự là cuộc sống của trẻ thơ (Nguyễn ánh Tuyết [20]). Do đó, việc tiến hành nghiên cứu thực trạng tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo lớn (MGL), từ đó đề xuất những biện pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động chơi ĐVTCĐ trở nên cực kỳ quan trọng. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài tìm hiểu Thực trạng tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh cho luận văn cuối khoá của mình. Trần Thị Quỳnh Trang Lớp K42A -Mầm non 1 Luận văn cuối khoá Ngành giáo dục mầm non 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Thực trạng tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL. 3.2. Khách thể nghiên cứu Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ MGL. 4. Phạm vi nghiên cứu - 50 trò chơi ĐVTCĐ của trẻ MGL. - 40 giáo viên phụ trách các lớp MGL tại các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh (Hng Dũng I, II; Bình Minh; Hoa Hồng; Quang trung II; Bến Thuỷ; Vinh Tân; Hà Huy Tập). 5. Giả thuyết khoa học Hiện nay trò chơi ĐVTCĐ cha hấp dẫn trẻ, cha thực sự chiếm vị trí trung tâm của hoạt động vui chơi lứa tuổi mẫu giáo. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do giáo viên mầm non cha có các biện pháp hiệu quả để tổ chức, h- ớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 6.2. Tìm hiểu thực trạng tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL trên địa bàn thành phố Vinh. 6.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức, h- ớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL trong chơng trình Đổi mới hình thức chăm sóc giáo dục trẻ hiện nay. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận - Mục đích: nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. Trần Thị Quỳnh Trang Lớp K42A -Mầm non 2 Luận văn cuối khoá Ngành giáo dục mầm non 7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Quan sát - Mục đích: tìm hiểu thực trạng tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. 7.2.2. Điều tra bằng bảng hỏi (Anket) - Mục đích: tìm hiểu nhận thức, thái độ và những phơng pháp mà ngời giáo viên mầm non sử dụng để tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL. 7.3. Sử dụng toán học trong xử lý số liệu 8. Đóng góp mới của đề tài - Hoàn thiện thêm cơ sở lý luận về trò chơi ĐVTCĐ và việc tổ chức, h- ớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL, đặc biệt là xây dựng quy trình các bớc tổ chức, hớng dẫn trẻ MGL chơi ĐVTCĐ. - Làm rõ thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về trò chơi ĐVTCĐ và thực trạng tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL trong chơng trình Đổi mới hình thức chăm sóc giáo dục trẻ hiện nay. Trần Thị Quỳnh Trang Lớp K42A -Mầm non 3 Luận văn cuối khoá Ngành giáo dục mầm non Ch ơng 1 : Cơ sở lý luận 1. lợc về lịch sử vấn đề nghiên cứu Chơi ĐVTCĐ và việc tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác giáo dục trẻ lứa tuổi mẫu giáo, do đó đã đợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Trò chơi ĐVTCĐ từ lâu đã đợc các nhà nghiên cứu nhìn nhận là trung tâm trong các hoạt động vui chơi của trẻ em mẫu giáo. Các tác giả N.K.Krupxkaia, D.V.Mendgierinxkaia, X.L.Rubinstein, L.X.Vugotxki, P.G. Xamarucova . đã nghiên cứu một cách toàn diện về trò chơi ĐVTCĐ của trẻ mẫu giáo. Về ý nghĩa của trò chơi, các tác giả đã thống nhất rằng trò chơi ĐVTCĐ là phơng tiện hữu hiệu để giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Qua trò chơi trẻ tích lũy những kinh nghiệm xã hội (P.G. Xamarukova) [23], những phẩm chất đạo đức của con ngời (A.A.Liublinxkaia) [11], trênsở đó hình thành mối quan hệ tích cực với các sự kiện và nguyên tắc đạo đức xã hội (A.V.Cherkhop, T.E.Conhincova .). Mặt khác, trò chơi ĐVTCĐ có ảnh hởng đến sự hình thành tình cảm tập thể của trẻ (V.P.Gialogina) [26], góp phần giáo dục thẩm mỹ, hình thành kinh nghiệm vận động cho trẻ (P.V.Giaparogiet [25], I.G. Nherovich [27] .). Trong những tác phẩm của mình, các nhà nghiên cứu cũng đã nêu ra đặc điểm của trò chơi ĐVTCĐ: Ph.L. Phratkina đã tìm hiểu về sự phát triển chủ đề trong trò chơi của trẻ em [28]; còn R.M.Rimbury lại quan tâm đến sự phát triển nội dung và cấu trúc trò chơi [29]. Đông đảo các nhà tâm lý học, giáo dục học Xô viết đã chỉ ra nội dung của trò chơi ĐVTCĐ chính là cuộc sống xã hội muôn màu muôn vẻ của ngời lớn đợc trẻ em phản ánh trong khi chơi. Các nhà nghiên cứu đã dành sự quan tâm nhất định đến việc tổ chức, h- ớng dẫn chơi ĐVTCĐ các lứa tuổi, trong đó có lứa tuổi MGL. P.G. Xamarukova [23, tr.52] đã chỉ ra các nhiệm vụ cơ bản trong chỉ đạo chơi ĐVTCĐ cho trẻ, đó là: Trần Thị Quỳnh Trang Lớp K42A -Mầm non 4 Luận văn cuối khoá Ngành giáo dục mầm non - Phát triển chơi ĐVTCĐ nh một hoạt động. - Sử dụng trò chơi vào mục đích giáo dục tập thể và giáo dục cá nhân. - Phát triển tính tự lực và tự tổ chức trong trò chơi ĐVTCĐ, đặc biệt là đối với trẻ 5-6 tuổi. Các công trình nghiên cứu của Đ.V.Mendgierinxkaia, R.I.Giucopxkaia, V.P.Gialogina và nhiều ngời khác đã bàn đến những phơng pháp tổ chức, hớng dẫn chơi cho trẻ, chúng đợc chia thành hai nhóm biện pháp chính: - Nhóm các biện pháp tác động gián tiếp (cung cấp kiến thức về cuộc sống, tạo cơ sở vật chất và môi trờng cần thiết phục vụ trò chơi ); tác giả T.Đ.Marcova, N.Karpinxkaia . còn nêu ra một số biện pháp nh: sử dụng các tác phẩm văn học trẻ em, các tác phẩm hội họa để mở rộng nội dung trò chơi . - Nhóm các biện pháp tác động trực tiếp (cô hớng dẫn trẻ chơi, cô tham gia vào quá trình chơi của trẻ ). Việt Nam, lý luận về trò chơi ĐVTCĐ và việc tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ luôn giữ vị trí nhất định trong các công trình nghiên cứu của các nhà Tâm lý học và Giáo dục học. Tác giả Nguyễn ánh Tuyết, trong giáo trình Tâm lý học trẻ em [21] đã tìm hiểu và phân tích cấu trúc của trò chơi ĐVTCĐ lứa tuổi mẫu giáo (bao gồm chủ đề và nội dung chơi; vai chơi và hành động chơi; mối quan hệ qua lại của trẻ trong khi chơi; đồ chơi và hoàn cảnh chơi .). Đồng thời bà đã chứng minh vai trò của chơi ĐVTCĐ trong sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ, cũng nh quan tâm đến sự phát triển trò chơi này các độ tuổi. Trong giáo trình Giáo dục học Mầm non - Tập III do Đào Thanh Âm chủ biên [2], cũng trình bày về bản chất, đặc thù, ý nghĩa và sự phát triển của trò chơi ĐVTCĐ, đồng thời đề xuất nhiệm vụ, biện pháp hớng dẫn chơi cho trẻ mẫu giáo, tuy nhiên, chỉ nói chung các độ tuổi. Về vấn đề tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà đã đề cập tới những nhiệm vụ và phơng pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ từng độ tuổi cụ thể (3-4 tuổi; 4-5 tuổi; 5-6 tuổi) trong cuốn Tổ chức cho trẻ vui chơi trờng mẫu giáo [6]. Trần Thị Quỳnh Trang Lớp K42A -Mầm non 5 Luận văn cuối khoá Ngành giáo dục mầm non Trong chơng trình Chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hớng dẫn thực hiện (5-6 tuổi) của Bộ Giáo dục và Đào tạo [1994] cũng đề ra khá cụ thể các yêu cầu nội dung, phơng pháp hớng dẫn chơi ĐVTCĐ (trong nhóm trò chơi sáng tạo) cho trẻ MGL. Từ năm học 2001 - 2002 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đa vào thí nghiệm diện hẹp tài liệu Hớng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi [7], trong đó đề ra một số yêu cầu và nội dung chơi ĐVTCĐ theo các chủ điểm lớn của năm học. Chơng trình thử nghiệm này cha áp dụng chính thức nhng đã chứng minh đợc tính hiệu quả của nó. Tuy nhiên, do tính chất mới mẻ và mang tính thử nghiệm của chơng trình nên rất ít các nghiên cứu tập trung vào việc tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ theo hớng tích hợp chủ điểm. Gần đây nhất, trong luận án tiến sỹ Tâm lý học Nghiên cứu những điều kiện tâm lý của sự phát triển tính độc lập trẻ 5-6 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ, Nguyễn Thị Mỹ Trinh đã đề cập đến việc tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ theo chủ điểm cho trẻ MGL trong giai đoạn hiện nay, nhng chỉ dừng lại phạm vi phát triển tính độc lập cho trẻ [18]. Tóm lại, trò chơi ĐVTCĐ và việc hớng dẫn chơi ĐVTCĐ đợc các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc đề cập khá toàn diện. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, khi việc đổi mới hoạt động giáo dục trẻ trở thành xu thế chính của khu vực và thế giới thì cần có những nghiên cứu sâu sắc hơn về việc tổ chức và hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ lứa tuổi Mẫu giáo. 2. Trò chơi ĐVTCĐ và việc tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL. 2.1. Những vấn đề chung về trò chơi ĐVTCĐ: 2.1.1. Phân biệt chơi, hoạt động chơi và trò chơi. Trong nhiều công trình nghiên cứu về Giáo dục mầm non trong và ngoài nớc, chúng ta thờng xuyên bắt gặp các thuật ngữ chơi, trò chơi, hoạt động vui chơi. Những thuật ngữ này thực ra đồng nhất hay khác biệt nhau, và trong Giáo dục mầm non, chúng nên đợc hiểu nh thế nào ? Chơi, tiếng Anh là play đợc hiểu là đùa vui, giải trí [16, tr.878]. Còn trong cuốn Từ điển Tiếng Việt do Văn Tân chủ biên [15, tr.181], thì chơi Trần Thị Quỳnh Trang Lớp K42A -Mầm non 6 Luận văn cuối khoá Ngành giáo dục mầm non có nghĩa là hoạt động bằng chân tay, hoặc bằng trí tuệ nhằm mục đích thấy cái vui, thỏa mãn ý thích. Trong tác phẩm Về phạm trù chơi trong Giáo dục mầm non [8], tác giả Đặng Thành Hng cho rằng chơi và hoạt động chơi là phạm trù rất rộng, cần đợc giải thích trên nguyên tắc tiến hóa. Nó là một dạng hoạt động của sinh vật, bao gồm một phạm vi rộng những sự việc, quan hệ, hành vi hoặc hành động có tính chất tự nguyện, thích thú cho dù cuối cùng có thu đợc lợi ích thực dụng hay không. ngời, chơimột hoạt động ngày càng đợc xã hội hóa. Tóm lại, chúng ta có thể thấy sự gặp gỡ của các tác giả chỗ xem chơi nh là một hoạt động tự nguyện, bày ra để giải trí, và hoạt động chơimột dạng hoạt động mang tính xã hội của con ngời. Trò chơi (trong tiếng Anh là game) đợc định nghĩa là a form of play (một dạng, một kiểu loại của chơi hay hoạt động chơi); là amusement with rules (trò vui gắn với những quy tắc, luật lệ) [16, tr.468]. Còn Văn Tân và những cộng sự của ông lại định nghĩa trò chơi là cuộc vui bày ra để giải trí [15, tr.817]. Vậy, có thể nói trò chơi là hình thức vật chất của chơi, hoạt động chơi và mang bản chất xã hội. Tóm lại, để hoạt động chơi diễn ra cần có trò chơi, nhng khi trẻ tham gia vào trò chơi, cha chắc chúng đã thực hiện hành động chơi nếu trẻ không tự nguyện, không cảm thấy sự phấn khích, thoả mãn, hay chúng chơimột mục đích vật chất nào khác. Nh vậy, nếu trẻ tự nguyện tham gia vào trò chơi, và các hành động chơi mang lại sự phấn khích, thoả mãn cho chúng thì nói đến trò chơi cũng đồng nghĩa với chơi, hoạt động chơi và ngợc lại. 2.1.2.Khái niệm trò chơi ĐVTCĐ Trò chơi ĐVTCĐ, một hình thức của hoạt động vui chơi, đợc nhiều tác giả nhìn nhận là dạng phát triển hoàn thiện nhất của trò chơi mô phỏng trẻ em. đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng khái niệm trò chơi ĐVTCĐ đồng nhất với các tác giả A.V.Giaparogiet [5], P.G. Xamarucova [23], Nguyễn ánh Tuyết ([20], [22]), nhấn mạnh cả hai yếu tố đóng vai - sự hiện diện của tính tợng trng và có chủ đề - sự hiện diện của cốt truyện. Nh vậy, trò chơi ĐVTCĐ là loại trò chơitrẻ mô phỏng lại một mảng nào đó (tức là chủ đề) của cuộc sống ngời lớn trong xã hội bằng việc Trần Thị Quỳnh Trang Lớp K42A -Mầm non 7 Luận văn cuối khoá Ngành giáo dục mầm non nhập vai một nhân vật nào đó nhằm thực hiện chức năng xã hội của họ (Nguyễn ánh Tuyết, [20]). Trò chơi ĐVTCĐ xuất hiện vào năm đứa trẻ lên 3 tuổi. Việc xuất hiện đó liên quan đến các điều kiện: trẻ tích lũy đợc nhiều ấn tợng về thế giới xung quanh, có nhiều đồ chơi và đợc giao tiếp thờng xuyên hơn với ngời lớn (N.M.Akxarina, [1]). Độngthúc đẩy sự xuất hiện trò chơi ĐVTCĐ chính là việc giải quyết mâu thuẫn cơ bản của trẻ lứa tuổi mẫu giáo: trẻ muốn vơn tới cuộc sống chung với xã hội ngời lớn nhng khả năng còn quá non nớt, cha thể độc lập trong cuộc sống. Khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ, trẻ đợc thỏa mãn nguyện vọng đợc sống và hoạt động giống nh ngời lớn, thỏa mãn nhu cầu độc lập của bản thân. Bên cạnh đó, trẻ tham gia trò chơi với những động cơ nhỏ hơn - nh hứng thú đợc hoạt động với các đồ vật, các sự kiện (L.X.Xlavina), cố gắng vơn tới những hành động chung trong xã hội bạn bè cùng lứa tuổi (R.I. Giucopxkaia). 2 2.1.3. Đặc điểm và cấu trúc của trò chơi ĐVTCĐ. 2.1.3.1. Đặc điểm của trò chơi ĐVTCĐ. Trò chơi ĐVTCĐ mang những đặc điểm chung của hoạt động vui chơi trẻ em, bao gồm: - Trò chơi mang tính chất tự nguyện trẻ thích thì chúng chơi với nhau, khi chán thì không chơi nữa. Theo Đào Thanh Âm [2], chơimột hoạt động không nhằm tạo ra sản phẩm - kết quả vật chất mà chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu đợc chơi của trẻ - kết quả tinh thần. Tóm lại, động cơ của hoạt động vui chơi nằm ngay trong quá trình chơi chứ không phải kết quả (A.N. Leonchep [10], Đ.B. Enconhin [24]). - Chơimột dạng hoạt động mang tính tự lập và chơi ĐVTCĐ là hoạt động độc lập đầu tiên của trẻ mẫu giáo. Trong khi chơi, trẻ mẫu giáo thể hiện rõ nhất ý thức làm chủ, trẻ hoạt động hết mình, tích cực và độc lập (Nguyễn ánh Tuyết, [21]). - Trò chơi ĐVTCĐ luôn mang tính hợp tác. Trong trò chơi đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các thành viên, sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh nhân Trần Thị Quỳnh Trang Lớp K42A -Mầm non 8 Luận văn cuối khoá Ngành giáo dục mầm non vật, hành động chơi và ngôn ngữ, để tạo thành phơng tiện mô phỏng các hoạt động xã hội của ngời lớn. Qua trò chơi, xã hội trẻ em hình thành. - Trò chơi ĐVTCĐ mang tính chất kí hiệu t ợng trng. Trong trò chơi trẻ sử dụng vật thay thế cho vật thật, thực hiện hành động chơi thay thế cho hành động thật, vai chơi là nhân vật có thật trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, nội dung chơi lại phản ánh một mảng hiện thực nào đó của cuộc sống [21]. - Trong trò chơi ĐVTCĐ, tính sáng tạo của trẻ đợc biểu hiện một cách rõ nét. Mầm mống sáng tạo của trẻ bắt đầu đợc thể hiện trong hoạt động chơi là khi xuất hiện ý định chơi [2]. Trong khi chơi, trẻ không bắt chớc một cách máy móc những gì trẻ nhìn thấy mà vận dụng phối hợp những kinh nghiệm, những biểu tợng đã biết vào việc mô phỏng hiện thực cuộc sống của ngời lớn. Ngoài những đặc điểm chung của hoạt động vui chơi, trò chơi ĐVTCĐ của trẻ em còn mang những đặc điểm riêng, chính là cấu trúc tơng đối phức tạp của nó, bao gồm chủ đề chơi, nội dung chơi, vai chơi, hành động chơi, các mối quan hệ trong trò chơi, đồ chơi và tình huống chơi . 2.1.3.2. Cấu trúc của trò chơi ĐVTCĐ : - Chủ đề chơi: Chủ đề chơi là các mảng hiện thực đợc phản ánh vào trò chơi (Nguyễn ánh Tuyết, [20]), là môi trờng của hiện thực đợc thể hiện trong trò chơi (Đ.B. Enconhin, [24]). Chủ đề trò chơi phụ thuộc vào thời đại, vào các hiện tợng xã hội lịch sử trong cuộc sống và những điều kiện khác. Chủ đề chơi phát triển tuân theo một quy luật nhất định. Từ những trò chơi với chủ đề sinh hoạt chuyển sang những trò chơichủ đề lao động sản xuất, sau đó là những trò chơi phản ánh những sự kiện, hiện tợng, và các mối quan hệ xã hội. A.V.Giaparogiet cho rằng chủ đề của hoạt động chơi gồm ba yếu tố cơ bản: hoàn cảnh, hành động và đối tợng. Căn cứ vào nội dung đợc phản ánh trong trò chơi, chủ đề chơi đợc phân thành ba nhóm: nhóm trò chơi phản ánh sinh hoạt (trò chơi Gia đình, Trờng Mầm non .); nhóm trò chơi phản ánh các ngành nghề trong xã hội (trò chơi Bác sĩ, Lái xe .); nhóm Trần Thị Quỳnh Trang Lớp K42A -Mầm non 9 Luận văn cuối khoá Ngành giáo dục mầm non trò chơi phản ánh các sự kiện trong xã hội (trò chơi Đi chợ Tết, Hội chợ triển lãm .) (Nguyễn Thị Thanh Hà) [7]. - Nội dung chơi: Thuật ngữ này thờng đợc sử dụng khi nghiên cứu trò chơi. Nội dung chơi chính là khía cạnh hiện thực đợc phản ánh trong trò chơi, tất nhiên sự phản ánh này chỉ là tái tạo (Nguyễn ánh Tuyết) lại hiện thực cuộc sống mà trẻ tiếp nhận dới con mắt trẻ thơ của mình. Nh vậy, ta có thể thấy một chủ đề chơi sẽ đợc thể hiện bởi nhiều nội dung chơi khác nhau và sự phát triển nội dung chơi tỷ lệ thuận với sự phát triển tâm lí của trẻ, sự phát triển nội dung trò chơi thể hiện sự thâm nhập ngày càng sâu của đứa trẻ vào cuộc sống của ngời lớn xung quanh (Nguyễn Thị Mỹ Trinh, [18, tr.32]). Đ.B.Enconhin đã chỉ ra sự phát triển trò chơi trẻ em đi từ nội dung phản ánh hoạt động với đối tợng của con ngời đến phản ánh mối quan hệ giữa con ngời với con ngời [24]. Nội dung chơi phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ trò chơi mô phỏng hành động của con ngời với đồ vật đến trò chơi thể hiện mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, và cuối cùng là những trò chơi với nội dung chính là sự tuân thủ các quy tắc hành vi xã hội và các quan hệ xã hội bên trong của con ngời (A.N. Leonchep, V.X. Mukhina .). - Vai chơi: Vai chơi đợc coi là trung tâm của trò chơi (Đ.B. Enconhin), là ph- ơng tiện để trẻ thực hiện chủ đề (A.V. Giaparogiet, [5, tr.153]). Trẻ đóng vai tức là trẻ tái tạo lại các hành động của ngời lớn trong các mối quan hệ với đồ vật hay với xã hội, tức là thực hiện chức năng xã hội của ngời lớn (thờng là những chức năng mang tính nghề nghiệp nh dạy học, khám bệnh, bán hàng ). Đóng vai là con đờng giúp trẻ thâm nhập vào cuộc sống (Đào Thanh Âm, [2]). Trong khi đóng vai trẻ không chỉ phản ánh trung thành những ấn tợng đã tiếp nhận mà còn đa vào trong vai chơi những kinh nghiệm cá nhân của mình. Trẻ muốn thực hiện một vai nào đó thì phải thỏa mãn những điều kiện sau: trẻ đợc tiếp xúc làm quen với con ngời và hành động thực của họ trong Trần Thị Quỳnh Trang Lớp K42A -Mầm non 10 . nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL ở một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. - Đề xuất một số biện pháp nhằm. Quan sát - Mục đích: tìm hiểu thực trạng tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGL ở một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. 7.2.2. Điều tra bằng

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: ý kiến của giáo viên mầm non về những yêu cầu cần phát triển ở trẻ MGL khi tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ. - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 1 ý kiến của giáo viên mầm non về những yêu cầu cần phát triển ở trẻ MGL khi tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ (Trang 42)
Bảng 1: ý kiến của giáo viên mầm non về những yêu cầu cần phát   triển ở trẻ MGL khi tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ. - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 1 ý kiến của giáo viên mầm non về những yêu cầu cần phát triển ở trẻ MGL khi tổ chức, hớng dẫn chơi ĐVTCĐ (Trang 42)
Bảng 3: ý kiến của giáo viên về những phơng pháp,biện pháp tăng c- c-ờng vốn sống cho trẻ đã sử dụng. - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3 ý kiến của giáo viên về những phơng pháp,biện pháp tăng c- c-ờng vốn sống cho trẻ đã sử dụng (Trang 46)
Bảng 3: ý kiến của giáo viên về những phơng pháp, biện pháp tăng c- c-ờng vốn sống cho trẻ đã sử dụng. - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3 ý kiến của giáo viên về những phơng pháp, biện pháp tăng c- c-ờng vốn sống cho trẻ đã sử dụng (Trang 46)
Bảng 4: ý kiến của giáo viên mầm non về những phơng pháp,biện pháp tăng cờng hứng thú cho trẻ trong trò chơi ĐVTCĐ. - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 4 ý kiến của giáo viên mầm non về những phơng pháp,biện pháp tăng cờng hứng thú cho trẻ trong trò chơi ĐVTCĐ (Trang 48)
Bảng 4:  ý kiến của giáo viên mầm non về những phơng pháp, biện  pháp tăng cờng hứng thú cho trẻ trong trò chơi ĐVTCĐ. - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 4 ý kiến của giáo viên mầm non về những phơng pháp, biện pháp tăng cờng hứng thú cho trẻ trong trò chơi ĐVTCĐ (Trang 48)
Bảng 5: Tổng hợp tần số phân bố trò chơi trong giai đoạn chuẩn bị chơi - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 5 Tổng hợp tần số phân bố trò chơi trong giai đoạn chuẩn bị chơi (Trang 51)
Bảng 5: Tổng hợp tần số phân bố trò chơi trong giai đoạn chuẩn bị chơi - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 5 Tổng hợp tần số phân bố trò chơi trong giai đoạn chuẩn bị chơi (Trang 51)
Bảng 6: Tổng hợp tần số phân bố trò chơi của giai đoạn thực hiện trò chơi - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 6 Tổng hợp tần số phân bố trò chơi của giai đoạn thực hiện trò chơi (Trang 54)
Bảng 6: Tổng hợp tần số phân bố trò chơi của giai đoạn thực hiện trò chơi - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 6 Tổng hợp tần số phân bố trò chơi của giai đoạn thực hiện trò chơi (Trang 54)
Bảng 7: tổng hợp tần số phân bố trò chơi của giai đoạn nhận xét hoạt động chơi - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 7 tổng hợp tần số phân bố trò chơi của giai đoạn nhận xét hoạt động chơi (Trang 56)
Bảng 7: tổng hợp tần số phân bố trò chơi của giai đoạn nhận xét hoạt động chơi - Thực trạng tổ chức, hướng dẫn chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 7 tổng hợp tần số phân bố trò chơi của giai đoạn nhận xét hoạt động chơi (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w