Tìm hiểu khả năng nhận biết và giải nghĩa ý nghĩa từ ngữ của học sinh lớp 4, 5 (2014)

60 166 0
Tìm hiểu khả năng nhận biết và giải nghĩa ý nghĩa từ ngữ của học sinh lớp 4, 5 (2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* NGUYỄN THỊ NHUNG TÌM HIỂU KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ GIẢI NGHĨA Ý NGHĨA TỪ NGỮ CỦA HỌC SINH LỚP 4, TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học Th.S LÊ BÁ MIÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết sâu sắc tới thầy giáo - Thạc sĩ Lê Bá Miên, người hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, em học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa (phường Xuân Hòa - TX Phúc Yên - Vĩnh Phúc) tạo điều kiện cho khảo sát thực tế Bước đầu nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế tơi khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp bảo thầy cô giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những kết số liệu khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Trang : TV : tr Kết : KQ Lý thuyết : LT Thực hành : TH Tỉ lệ : TL MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích yêu cầu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa hoc thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nghĩa từ 1.1.2 Cấu tạo từ 11 1.1.3 Từ loại từ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Chương trình, sách giáo khoa Tiểu học lớp 4, 14 1.2.2 Một số biện pháp giải nghĩa từ Tiểu học 16 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ GIẢI NGHĨA TỪ NGỮ CỦA HỌC SINH LỚP 4, 19 2.1 Dựa vào kiểu cấu tạo để hiểu nghĩa từ 19 2.1.1 Khả nhận biết giải nghĩa từ đơn 19 2.1.2 Khả nhận biết giải nghĩa từ ghép 21 2.1.3 Khả nhận biết giải nghĩa từ láy: 23 2.2 Dựa vào cấu trúc nghĩa từ để giải nghĩa 26 2.2.1 Hiểu biết lý thuyết nghĩa từ 26 2.2.2 Dựa vào nét nghĩa để hiểu nghĩa từ 33 2.3 Dựa vào từ loại từ để hiểu nghĩa từ 37 2.3.1 Khả hiểu biết giải nghĩa danh từ học sinh lớp 4, 37 2.3.2 Khả nănghiểu biết giải nghĩa tính từ học sinh lớp 4, 40 2.3.3 Khả hiểu biết giải nghĩa động từ học sinh lớp 4, 42 2.4 Một số đề xuất dạy giải nghĩa từ cho học sinh Tiểu học 44 KẾT LUẬN 46 PHỤ LỤC 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học giữ vai trò tảng với mục đích nhiệm vụ trang bị sở ban đầu quan trọng người công dân, người lao động tương lai Đó người phát triển tồn diện, có trí thức, có tay nghề, có lực thực hành tự chủ, sáng tạo Đất nước Việt Nam đường đổi phát triển Để tiến kịp với thời đại phục vụ nghiệp cơng nghệp hóa, đại hóa đất nước Ngành giáo dục Đào tạo nói chung, trường Tiểu học nói riêng phải đặt mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ phù hợp góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đồng thời chuẩn bị nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời đại Bậc Tiểu học bậc tảng hệ thống quốc dân Vì mơn học bậc Tiểu học ngòai việc cung cấp tri thức cần trọng hình thành cho học sinh kĩ học tập Cùng với mơn học Tốn, Tự nhiên - Xã hội…, mơn Tiếng Việt trọng hình thành, rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tiếng việt, phục vụ cho hoạt động học tập giao tiếp sống hàng ngày Từ vựng - ngữ nghĩa bình diện ngơn ngữ bên cạnh bình diện khác ngữ pháp, ngữ âm, phong cách,…Dạy từ ngữ hoạt động thiếu chương trình Tiếng Việt phổ thơng nói chung chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học nói riêng Mục tiêu môn Tiếng Việt chương trình (sau năm 2000) là: “Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Điều có nghĩa chương trình tiếng việt Tiểu học giúp em mở rộng phát triển vốn từ, làm cho em hiểu nghĩa từ cụ thể, từ vận dụng vào giao tiếp học tập Về từ ngữ, tác giả “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” khẳng định: “Từ vựng phận hệ thống ngôn ngữ, thiếu từ vựng khơng có ngơn ngữ nào” Điều lý giải việc dạy từ ngữ coi nhiệm vụ quan trọng chương trình Tiếng Việt Tiểu học, lí giải việc mở rộng phát triển vốn từ cho học sinh trọng từ bậc Tiểu học Từ có vai trò quan trọng hệ thống ngơn ngữ Con người muốn tư phải có ngơn ngữ Khơng có vốn từ đầy đủ, người khơng thể sử dụng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Việc dạy từ ngữ Tiểu học tạo cho học sinh có lực từ ngữ, giúp cho học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, có phương tiện giao tiếp để phát triển toàn diện Nghĩa từ quan trọng, giao tiếp thông thường người phát (nói, viết) người nhận (nghe, đọc) phải nắm từ, hiểu nghĩa từ sử dụng từ cách chuẩn xác, từ giao tiếp có hiệu Dạy từ mà khơng cho học sinh hiểu từ, nắm nghĩa từ việc vơ bổ học sinh dùng từ cung cấp Là giáo viên Tiểu học tương lai người trực tiếp giảng dạy em học sinh cấp học để tạo tảng kiến thức vững cho cấp học tiếp theo, nhận thấy giảng dạy mơn Tiếng Việt khơng thể có hiệu khơng có ý thức đầy đủ việc dạy nghĩa, đem đến cho học sinh nhữn hiểu biết sắc thái tinh tế nghĩa từ, cụm từ, câu Hơn nữa, để tăng vốn từ cho học sinh phải cung cấp từ mới, công việc việc dạy từ làm cho học sinh hiểu nghĩa từ Nó nhiệm vụ sống phát triển ngơn ngữ trẻ em Việc dạy nghĩa từ tiến hành tất học, đâu có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm có dạy nghĩa từ Chẳng hạn tập đọc thường có mục ghi chú, giải nghĩa từ ngữ cho học sinh; tập giải nghĩa nhằm mục đích Bài tập giải nghĩa từ xuất phân môn Luyện từ câu không nhiều việc giải nghĩa từ lại thường xuyên phải thực không luyện từ câu mà nhiều học khác môn học Tiếng Việt môn học khác Với lí thiết thực đây, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu khả nhận biết giải nghĩa ý nghĩa từ ngữ học sinh lớp 4, 5’’ làm khóa luận Lịch sử vấn đề Việc giải nghĩa từ không sử dụng chủ yếu môn Tiếng Việt, đặc biệt phân mơn luyện từ câu mà sử dụng mơn khác nữa, nhiều nhà khoa học nước để tâm nghiên cứu Sau xin điểm qua vài công trình nghiên cứu nước vấn đề này: Tác giả Đỗ Hữu Châu với “từ vựng nghĩa Tiếng Việt” dành riêng chương XVII, đăc biệt từ trang 273 đến tang 279 để nói “ giải nghĩa từ” Ơng cho rằng; “Dạy từ khơng thu hẹp việc giải nghia từ mà, việc then chốt” Tác giả đưa cách để giải nghĩa biểu niệm giải nghĩa theo cách định nghĩa, khái niệm Giải nghĩa theo lối so sanh từ đồng nghĩa, trái nghĩa giải nghĩa theo cách miêu tả Tiếp tục tìm hiểu ngữ nghĩa, nghĩa từ hai tác giả Vũ Đức Nhiệu Nguyễn Văn Hiệp với “Dẫn luận ngôn ngữ học” gồm 18 chương, nội dung ngữ nghĩa, nghĩa từ nghĩa câu đề cập hai chương lớn chương XV XVI Nhóm tác giả Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” bàn giải nghĩa từ trang 198 đến trang 202 chủ đề 6: Phương pháp dạy học luyện từ câu Khi nói vấn đề này, tác giả khẳng định: “Nghĩa từ hiểu nội dung đối tượng vật chất, phản ánh đối tượng thực (một tượng, quan hê, tính chất, hay trình) nhận thức, ghi lại tổ hợp âm xác định Đồng thời nhóm tác giả đưa biện pháp giải nghĩa từ: giải nghĩa trực quan, giải nghĩa đối chiếu so sánh với từ khác, giải nghĩa từ từ đồng nghĩa, trái nghĩa, giải nghĩa cách phân tích thành thành tố (tiếng) giải nghĩa thành tố này, giải nghĩa định nghĩa Bên cạnh cơng trình nghiên cứu số tác giả mà chúng tơi vừa kể có số đề tài khoa học khóa trước tìm hiểu vấn đề đề tài “Khảo sát khả nhận diện, hiểu biết ý nghĩa giải nghĩa từ ngữ học sinh Tiểu học” Nguyễn Thị Nhung Trong đề tài Nguyễn Thị Nhung nghiên cứu khả nhận diện, hiểu biết ý nghĩa từ ngữ học sinh Tiểu học Sau phần tìm hiểu thực trạng khả hiểu nghĩa từ học sinh trường tiểu học kiểm tra (phiếu điều tra) đề tài Nguyễn Thị Nhung chưa tập trung sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu khả giải nghĩa từ học sinh lớp 4, Như vậy, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nghĩa từ xét chưa có cơng trình nghiên cứu kĩ khả nhận biết giải nghĩa từ học sinh lớp 4,5 Vì chúng tơi khẳng định đề tài nghiên cứu đề tài mẻ cần thiết Mục đích yêu cầu 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: Thứ nhất: Tìm hiểu khả nhận biết ý nghĩa từ ngữ học sinh lớp 4, Tuy nhiên bên cạnh số học sinh làm sai Lớp 4A1, sai ý có 4/30 = 13,3 % ; sai ý có 10/30 = 33,3 % Lớp 5A2, sai 1ý có 2/ 30 =6,6 % ; khơng có sai ý Nguyên nhân dẫn đến lỗi sai học sinh: - Học sinh diễn đạt cách giải nghĩa nên diễn đạt có ý cách diễn đạt bị cụt khó hiểu Ví dụ: Học sinh giải nghĩa từ “cô giáo” để dạy hay “cơ giáo”: Gi dục “Mẹ”: Chăm sóc… - Học sinh hiểu đối tượng cần giải nghĩa giải nghĩa Ví dụ: “Mẹ” mẹ “Cầu thủ” thủ - Học sinh không hiểu, danh từ (đối tượng) cần giải nghĩa nên giải nghĩa khơng xác Ví dụ: “Cầu thủ” người chơi mơn thể thao “cầu thủ” cầu lời đó… 2.3.2 Khả nănghiểu biết giải nghĩa tính từ học sinh lớp 4, Chúng đưa tính từ sau: - Trắng xóa màu: ………………………………………………………… - Đỏ màu: …………………………………………………………………… - Ngắn nghĩa là: …………………………………………………………… - Yếu ớt nghĩa là: …………………………………………………………… - Lòa xòa nghĩa là: …………………………………………………………… Yêu cầu học sinh: viết ý nghĩa từ cho Qua khảo sát 60 phiếu câu hỏi dành cho lớp 4A2 5A1, thu kết sau: KQ Lớp Đúng TL SL % 23,3 13,3 Sai Cả TL % 6, 0 10 TL % 33,3 26,6 1ý TL % 23,3 11 36,6 2ý TL % 13,3 13,3 3ý Kết cho thấy số làm lớp 30% Cụ thể: Lớp có 7/30 =23,3% Lớp có 4/30 =13,3% Trong đó, tập có số lượng làm sai tăng lên Học sinh làm sai sai 3; ý xuất Nhìn qua tính từ quen thuộc với học sinh em lại gặp khó khăn giải nghĩa từ Khi giải nghĩa tính từ học sinh lại giải nghĩa theo kiểu đối chiếu, so sánh từ đồng nghĩa, trái nghĩa nhiều Chỉ số em giải nghĩa theo định nghĩa theo kiểu miêu tả tập giải nghĩa danh từ Ví dụ: học sinh giải nghĩa theo kiểu đối chiếu, so sánh: -“Trắng xóa” có màu vơi tuyết có học sinh giải nghĩa màu tờ giấy trắng xóa trắng màu trắng… -“Đỏ” mà máu màu son hay có học sinh giải nghĩa màu cờ tổ quốc… Ví dụ: Giaỉ nghĩa từ đồng nghĩa,trái nghĩa: - “Ngắn” trái nghĩa với dài - “Yếu ớt” trái nghĩa với mạnh mẽ - “Lòa xòa” đồng nghĩa với lơi thơi Ví dụ giải nghĩa miêu tả: - “Trắng xóa” trắng mức, trắng khơng dấu vết - “Lòa xòa” nhiều, tỏa phía, rủ xuống Ví dụ giải nghĩa theo định nghĩa: - “Đỏ” màu đỏ Những học sinh làm sai câu vài ý do: - Học sinh không hiểu giải nghĩa từ nên giải nghĩa Ví dụ: “Ngắn”: Ngắn “Đỏ”: Đỏ đậm hay đỏ nhạt “Lòa xòa”: Một trơng lòa xòa - Vốn từ học sinh hạn chế nên mức độ hiểu khía cạnh không phaiả nghĩa bao quát từ Chỉ nghĩa đến vật gần gũi quen thuộc sống hàng ngày Ví dụ: “Lòa xòa” người khơng buộc tóc để lòa xòa “Yếu ớt” người yếu, dễ bắt nạt… - Do khả diễn đạt học sinh nêm hiểu diễn đạt không diễn đạt dùng từ diễn đạt khơng sai ý hiểu Ví dụ: “Đỏ” màu tổ quốc Việt Nam Đúng phải là: “Đỏ” màu giống màu cờ tổ quốc Việt Nam “Lòa xòa” dài, xõa xụa Lẽ “lòa xòa” phải trơng khơng gọn gàng “Ngắn” thấp, lùn Đúng phải nghĩa với thấp, lùn - Do học sinh hiểu không không hiểu từ cần giải nghĩa Ví dụ: “Ngắn” ít, hay “ngắn” ngắn “Yếu ớt” vụng về, hậu đậu hay học sinh khác lại giải nghĩa “yếu ớt” gặp chuyện sợ hãi Những lỗi sai khắc phục giáo viên giải thích cho học sinh hiểu khái niệm giải nghĩa từ Khi giải nghĩa từ cho học sinh giải nghĩa cách ngắn gọn, dễ hiểu Đồng thời, uốn nắn lỗi diễn đạt cho học sinh học sinh tự giải nghĩa từ 2.3.3 Khả hiểu biết giải nghĩa động từ học sinh lớp 4, Bài tập yêu cầu: em viết ý nghĩa từ sau - Hái hoạt động: ……………………………………………………… - Nhảy hoạt động: ……………………………………………………… - Quét hoạt động; …………………………………………………………… - Viết hoạt động: …………………………………………………………… - Uống hoạt động:…………………………………………………………… Qua khảo sát thu kết sau: KQ Đúng SL Lớp Sai TL Cả TL % % 1ý TL % 2ý TL % 3ý TL % 20 11 36,6 0 16,6 30 13,3 6,6 23,3 13,3 13,3 Ở tập số làm lớp giảm 3,3 % so với bái trước Cụ thể: lớp có 6/30 = 20%, lớp có 4/30 = 13,3% Những từ tập yêu cầu học sinh giải nghĩa động từ Tuy động từ từ đơn hành động ngày em thực sống để giải nghĩa từ học sinh lại cảm thấy khó khăn Các em thực hành động biết phải làm giải nghĩa diễn đạt ý hiểu cho người khác hiểu nên em làm sai nhiều Có học sinh em khơng giải nghĩa từ Mặt khác học sinh khơng hiểu sâu nên hiểu khía cạnh từ: Ví dụ: “Hái”: Hái hoa, “Quét”: Quét sơn, quét nhà hay cầm chổi quét mặt đất “Uống”: Uống nước hay có học sinh giải nghĩa “uống” uống nước vào bụng “hái” dùng tay để hái để ăn “Nhảy” nhảy dây “Viết” viết văn hay có học sinh giải nghĩa viết viết… Do vốn từ nên em diễn đạt lủng củng diễn đạt cụt, không rõ ý Tuy nhiên, nhiều học sinh làm em giải nghĩa tốt giải nghĩa theo kiểu giải nghĩa khác chủ yếu từ loại động từ học sinh giải nghĩa theo kiểu miêu tả Ví dụ: “Hái” dùng tay hái lấy thứ cậy “qt” hành động dùng chổi đưa đưa lại làm nhà hay “quét” lấy chổi dùng sức đẩy rác “Nhảy” hành động co chân tung lên cao bậ lên cao xa “Viết” dùng tay cầm bút đưa đưa lại giấy tạo chữ “Uống” đưa chất lỏng vào miệng nuốt… Một số em giải nghĩa theo kiểu đối chiếu, so sánh Ví dụ: “Hái” gần nghĩa với ngắt, bẻ 2.4 Một số đề xuất dạy giải nghĩa từ cho học sinh Tiểu học Giải nghĩa từ “mắt xích” quan trọng q trình dạy học Tiếng Việt Tiểu học Trong chờ đợi chỉnh sửa, hồn thiện nội dung chương trình sách để khai thác tối đa ưu giải nghĩa từ việc cung cấp kiến thức, hình thành lực cho người học, trả giải nghĩa từ với đặc trưng vị nó, ngồi việc trọng phát huy mặt tích cực điều chỉnh bất cập chế nội dung chương trình sách giáo khoa hành, giáo viên cần lưu ý thêm số điểm sau đây: Một là: Giải nghĩa từ phải phải đáp ứng tiêu chí: đủ, đúng, ngắn gọn Các tiêu chí phù hợp với lực tâm lí - ngơn ngữ khả nhận thức học sinh tiểu học Hai là: Ngoài nội dung giải nghĩa từ trình bày SGK, người dạy cần cụ thể hóa nghĩa từ ngữ bằng: - Ví dụ minh họa gần gũi, quen thuộc với học sinh; - Hệ thống tranh ảnh, vật thật (sưu tầm tự tìm kiếm, thiết kế) Ba : Khơng rập khn, máy móc, làm lấy lệ theo cách giải nghĩa từ sẵn có SGK, sách giáo viên, với phân môn Tập đọc, Luyện từ câu; cần mạnh dạn, linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp Quan niệm có tính chất trung dung xem lại thích ứng với dạy học giải nghĩa từ (và dạy học Tiếng Việt nói chung) là: SGK pháp lệnh tương đối (Sự kế thừa, cách tân hoàn thiện dần từ chương trình Cải cách giáo dục đến chương trình đại thể chi tiết khơng ý kiến bàn thảo lâu minh chứng cho điều này) Có mạnh dạn thay đổi quan điểm thế, người dạy chủ động, sáng tạo việc đổi nội dung, phương pháp dạy học giải nghĩa từ hành Tính khả thi tiến trình dạy học này, khách quan mà nói, khơng định thân đội ngũ giáo viên mà phụ thuộc nhiều đồng thuận, khuyến khích cá nhân, đơn vị trực tiếp quản lí giáo dục - đào tạo Bộ, Sở, Phòng Giáo dục - Đào tạo, Ban giám hiệu trường tiểu học, tổ/khối trưởng chuyên môn, Bốn là: Cần đặt từ văn cảnh để giải thích Văn cảnh không văn cảnh hẹp - tức nội dung học; mà văn cảnh rộng - tức thực tế sử dụng từ ngữ đa dạng, sinh động em Năm là: Tránh dùng từ Hán Việt xa lạ, thuật ngữ khoa học rắc rối, khó hiểu với học sinh để giải nghĩa từ Sáu là: Chú trọng tính tinh giản, sáng rõ "cái biểu đạt" khơng mà giản đơn hóa khiến cho đối tượng cần giải nghĩa rơi vào tình trạng giàu tính khái qt mà thiếu tính cụ thể - yêu cầu tối cần thiết trình dạy học Tiểu học KẾT LUẬN Ngôn ngữ vỏ tư duy, muốn tư phải có ngơn ngữ Tuy nhiên, lực ngôn ngữ lại bẩm sinh, di truyền Do để người biết tư có tư nhạy bén việc đào tạo ngôn ngữ quan tâm, coi trọng nội dung giáo dục nhà trường từ bặc Tiểu học Đối với học sinh Tiểu học việc nhận diện từ dẫn đến hiểu ý nghĩa từ cao giải nghĩa từ để thấy hay, đẹp từ ngữ nội dung nhằm trau dồi lực ngôn ngữ học sinh Để biết khả nhận diện, hiểu biết ý nghĩa giải nghĩa từ ngữ học sinh tiến hành điều tra khảo sát sở kiểm tra (phiếu câu hỏi) lớp 4, lớp với dạng nhận biết giải nghĩa từ Qua thống kê kết khảo sát thấy sau: Về mặt lý thuyết, gần 100% học sinh biết lấy ví dụ loại từ Tuy nhiên, em lại gặp khó khăn việc nhắc lại lý thuyết (khái niệm) nên số học sinh làm sai khái niệm chiếm số đông Số học sinh làm lý thuyết nghĩa từ mức 10% Còn đa số học sinh làm tập dạng nối ghép từ với ý nghĩa từ cho sẵn Tuy nhiên, đến tập yêu cầu học sinh tự tìm từ tương ứng với ý nghĩa cho 100% khơng có học sinh làm tất ý Phần lớn học sinh biết cách giải nghĩa từ cho Tuy nhiên nhiều trường hợp học sinh giải nghĩa ngôn ngữ diễn đạt em chưa đầy đủ rõ ý, đặc biệt học sinh gặp khó khăn giải nghĩa động từ, từ đơn từ phức Những thực trạng đưa nguyên nhân biện pháp khắc phục cho dạng nhằm nâng cao dần khả nhận diện hiểu ý nghĩa giải nghĩa từ ngữ học sinh Tiểu học Tuy nhiên giới hạn thời gian lực thân tiến hành diện hẹp (lớp 4A2 lớp 5A1 trường Tiểu học Xn Hòa) chúng tơi khó có nhìn khái qt Vì để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có giá trị ứng dụng định, em mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến thầy cô, bạn khoa, trường PHỤ LỤC Câu 1: Câu hỏi: Thế từ đơn? Lấy ví dụ số từ đơn biểu thị tượng tự nhiên Kết quả: Kết lớp Lý thuyết thực Lý thuyết hành Thực hành Đúng Tỷ lệ(%) Sai Tỷ lệ(%) Sai Tỷ lệ(%) 16 53,3 14 46,6 0 21 70 30 0 Câu 2: Câu hỏi: Thế từ ghép? Trong từ sau đây, từ từ ghép: học sinh, công nhân, nông dân, râu ria, mặt mũi, máu mủ, cá rô, quần áo, rầm rập Kết thu được: Lý thuyết thực hành Đúng TL TL Sai % % 20 10 KQ Lớp 14 46,6 13,3 Lý thuyết TL Sai % 21 70 12 40 Thực hành TL Sai % 0 0 Câu 3: Câu hỏi: Thế từ láy? Em kể số từ láy mà em biết? Kết sau: KQ Lớp Lý thuyết thực hành TL TL Sai % % 16,6 16,6 10 33,3 6,6 Lý thuyết TL Sai % 20 66,7 18 60 Thực hành TL sai % 0 0 Câu 4: Câu hỏi: Thế nghĩa từ? Nghĩa từ giúp em làm nói năng, trao đổi? Kết thu được: KQ Lý thuyết thực hành Lớp Đúng TL Sai % TL % Lý thuyết Sai Thực hành Không TL làm % TL TL Sai % % 3,3 20 26,6 14 46,6 3,3 6,6 16,6 10 33,3 13 43,3 0 Câu 5: Câu hỏi: Em chọn từ cột A với ý nghĩa tương ứng cột B A B học sinh a Người đứng đầu nhà nước phong kiến Nông dân b Người chun làm việc lao động trí óc Vua c Người học tập nhà trường Trí thức d.Người lao động chân tay, làm việc ăn lương công nhân Kết sau: KQ Đúng SL Lớp Sai TL % 2ý 21 70 10 24 80 TL % 33,3 3ý TL % 4ý TL % 26,6 3,3 20 0 Câu 6; Câu hỏi: Em chọn từ tương ứng với ý nghĩa sau: - Một lòng việc nghĩa - Chung thủy - Trước sau khơng lay chuyển - Ý chí - Xác định mục đích hướng hành động khắc - Trung nghĩa phục khó khăn nhằm đạt mục đích - Trước sau lòng gắn bó khơng thay đổi - Trung thực - Ngay thẳng thật - Trung thành Kết sau: KQ Đúng SL Sai Lớp 11 TL % 36,6 14 46,6 2ý 3ý 10 TL % 33,3 4ý TL % 16,6 TL % 13,3 30 23,3 0 Câu 7: Câu hỏi: Em viết ý nghĩa từ sau: - Sông:………………………………………………………………………… - Vườn : ……………………………………………………………………… - Bảng: ………………………………………………………………………… - Giường: ……………………………………………………………………… - Xe đạp: ……………………………………………………………………… Kết thu được: KQ Cả TL % 23,3 1ý Lớp Đúng SL TL % 14 46,6 TL % 20 20 0 16,6 66,6 Sai 2ý 3ý TL % 10 TL % 13,3 3,3 Câu 8: Câu hỏi: em viết ý nghĩa từ sau: - Cô giáo người …………………………………………………………… - Mẹ người : ………………………………………………………………… - Bà người : ………………………………………………………………… - Cầu thủ người : ………………………………………………………… - Cụ già người : …………………………………………………………… Kết thu được: KQ Đúng Sai Lớp SL TL (%) 1ý TL (%) 2ý TL(%) 24 80 13,3 10 33,3 20 66,6 6,6 0 Câu 9: Câu hỏi: Hãy viết ý nghĩa từ cho: - Trắng xóa màu: ………………………………………………………… - Đỏ màu: …………………………………………………………………… - Ngắn nghĩa là: ……………………………………………………………… - Yếu ớt nghĩa là: ……………………………………………………………… - Lòa xòa nghĩa là: …………………………………………………………… Kết sau: KQ Lớp Đúng SL Sai TL Cả TL % % 1ý TL % 2ý TL % 3ý TL % 23,3 6, 10 33,3 23,3 13,3 13,3 0 26,6 11 36,6 13,3 Câu 10: Câu hỏi: em viết ý nghĩa từ sau - Hái hoạt động: …………………………………………………………… - Nhảy hoạt động: ………………………………………………………… - Quét hoạt động; …………………………………………………………… - Viết hoạt động: …………………………………………………………… - Uống hoạt động:…………………………………………………………… sau: Đúng KQ SL Lớp Sai TL Cả TL % % 1ý TL TL 2ý % % 3ý TL % 20 11 36,6 0 16,6 30 13,3 6,6 23,3 13,3 13,3 Câu 11: Câu hỏi: Tìm từ ứng với nghĩa sau: - Khoảng không bao la chứa Trái Đất sao? - Đồ dùng làm giấy cứng, gỗ, nhựa hay kim loại để đựng che chắn, bảo vệ thứ bên trong? - Loài thú lớn rừng nhiệt đới, có vòi ngà? - Thực vật có rễ, thân, màu xanh sống bám đất? - Món ăn làm thóc nếp non, rang chín, giã vỏ, màu xanh, hương vị thơm? Kết quả: KQ Đúng Sai Lớp SL TL% 1ý TL % 2ý TL % 25 83,3 13,3 3,3 19 63,3 10 33,3 3,3 Câu 12: Câu hỏi: Tìm từ ứng với nghĩa sau : - Có màu sắc màu phấn vôi? - Trái nghĩa với ngắn? - Cao q mức, khơng cân đối, khó vững vàng? - Xanh mượt màu non? - Có giá bán thấp mức bình thường? Kết thu được: Đúng KQ Sai Số TL Lớp lượng % 0 13 43,3 11 36,6 20 0 3,3 28 93,3 3,3 1ý TL % 2ý TL % 3ý TL % TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1999), “Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt”, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2011), “Khảo sát khả nhận diện, hiểu biết ý nghĩa từ ngữ học sinh Tiểu học”, Khóa luận tốt nghiệp Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), “Dẫn luận ngôn ngữ học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết( chủ biên), Hoàng Cao Cương- Đỗ Việt Hùng - Trần Thị Minh Phương - Lê Hữu Tỉnh, “Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2” ,NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), “Tiếng Việt 5, tập 1, tập 2”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2010), “Từ vựng học Tiếng Việt”, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) - Hoàng Văn Thung, “Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1”, NXB Giáo dục, Hà Nội ... danh từ học sinh lớp 4, 37 2.3.2 Khả nănghiểu biết giải nghĩa tính từ học sinh lớp 4, 40 2.3.3 Khả hiểu biết giải nghĩa động từ học sinh lớp 4, 42 2.4 Một số đề xuất dạy giải nghĩa từ cho học sinh. .. nhất: Tìm hiểu khả nhận biết ý nghĩa từ ngữ học sinh lớp 4, Thứ hai: Tìm hiểu khả giải nghĩa từ ngữ dựa vào kiểu cấu tạo, từ loại, cấu trúc nghĩa từ học sinh lớp 4, Thứ ba: Trên cở thực tế khả nhận. .. 2: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ GIẢI NGHĨA TỪ NGỮ CỦA HỌC SINH LỚP 4, 2.1 Dựa vào kiểu cấu tạo để hiểu nghĩa từ Vì cấu tạo từ liên quan chặt chẽ với ý nghĩa từ, kiểu cấu tạo tạo kiểu ý nghĩa

Ngày đăng: 29/12/2019, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan