1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm phụ từ chỉ thời gian trong tiếng việt xét trên ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng

71 519 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ QUỲNH NHÓM PHỤ TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT XÉT TRÊN BA BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ QUỲNH NHÓM PHỤ TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT XÉT TRÊN BA BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS HOÀNG THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Thị Thanh Huyền - giảng viên tổ Ngôn ngữ, người giúp đỡ hướng dẫn tận tình, chu tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Ngôn ngữ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ trình năm học tập tơi làm khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến, giúp đỡ quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn giảng viên – TS Hồng Thị Thanh Huyền Khóa luận tiếp thu kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu người trước, song không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .9 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1 Khái qt ba bình diện ngơn ngữ học .12 1.1.1 Bình diện kết học 12 1.1.2 Bình diện nghĩa học 14 1.1.3 Bình diện dụng học 15 1.2 Phạm trù ngữ pháp 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Điều kiện hình thành 18 1.2.3 Một số phạm trù ngữ pháp thường gặp 18 1.2.4 Phạm trù thời ý nghĩa thời gian 19 1.2.5 Vấn đề “thời” tiếng Việt 23 1.3 Hư từ .25 1.3.1 Khái niệm 25 1.3.2 Chức 26 1.4 Phụ từ .27 1.4.1 Khái niệm 27 1.4.2 Đặc điểm 27 1.4.3 Phân loại 27 1.4.4 Phụ từ thời gian 28 Chương 2: CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA NHÓM PHỤ TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT 30 2.1 Phụ từ thời gian xét bình diện ngữ pháp .33 2.1.1 Bổ sung ý nghĩa thời gian cho thực từ 33 2.1.2 Đánh dấu chức cú pháp đặc điểm từ loại từ 41 2.2 Phụ từ thời gian xét bình diện ngữ nghĩa 45 2.2.1 Biểu thị ý nghĩa miêu tả .46 2.2.2 Biểu thị ý nghĩa tình thái 48 2.3 Phụ từ thời gian xét bình diện ngữ dụng 50 2.3.1 Vai trò cấu trúc tin 51 2.3.2 Vai trò báo hành động ngơn ngữ .53 2.3.3 Vai trò làm dấu hiệu cho nghĩa hàm ẩn 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngữ pháp học môn đời sớm môn ngôn ngữ học Trong ngữ pháp học, với vấn đề từ loại, thành phần câu phạm trù thời, từ thời gian nội dung đề cập từ sớm Trong ngôn ngữ Ấn Âu, phạm trù thời nội dung phổ biến Nhưng tiếng Việt – loại ngôn ngữ đơn lập, khơng biến đổi hình thái, vấn đề thời gây nhiều tranh luận Từ đó, vấn đề đặt “Có hay khơng tồn phạm trù thời?” Việc nghiên cứu vấn đề đặt từ xuất từ điển Việt Nam vào năm 1961 Ba kỉ nay, người ta nói vấn đề từ nhiều quan điểm, góc nhìn khác Những năm gần đây, vấn đề thời lại quan tâm, nhu cầu việc học ngoại ngữ, nhu cầu nghiên cứu tiếng Việt cách sâu sắc độc lập Chính vậy, đến kỉ XXI, vấn đề giữ ngun tính thời Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu công nhận phụ từ như: sắp, sẽ, đang, vừa, mới, từng, đã,… phương tiện để biểu thị phạm trù thời khứ, thời thời tương lai Khi nghiên cứu nhóm phụ từ thời gian này, người ta xem xét chúng góc độ từ loại ngữ pháp Nhưng cơng trình nghiên cứu từ ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Vì vậy, chúng tơi nhận thấy rằng, việc áp dụng lí thuyết ba bình diện vào nghiên cứu nhóm phụ từ thời gian: sắp, sẽ, đang, vừa, mới, từng, đã,… tiếng Việt vấn đề mẻ thú vị Với lí đó, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Nhóm phụ từ thời gian tiếng Việt xét ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu phạm trù thời – thể vấn đề xa xưa bậc nhất, có lịch sử lâu dài ngành ngôn ngữ học Ngay từ thời Arixtot, ông cho rằng: “Động từ phải có đặc điểm thời gian” [26, tr 174 – 175] Nhà ngôn ngữ học A Mây - ê cho rằng: “Sự tiến văn minh nêu bật phạm trù thời hướng chỗ xóa bỏ phạm trù có giá trị cụ thể gợi cảm dành cho phạm trù trừu tượng tầm quan trọng ngày to lớn” [26, tr 174 – 175] Việc nghiên cứu phạm trù thời tiếng Việt năm 1651 từ điển Việt Nam đời có tên Từ điển An Nam - Lusitan – La-tin Alexandre de Rhodes, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa có ý kiến thống Mọi tranh luận xoay quanh hai luồng ý kiến: khẳng định tiếng Việt có phạm trù thời, hai phủ định tồn phạm trù ngữ pháp tiếng Việt 2.1 Quan niệm khẳng định tồn phạm trù thời tiếng Việt Ban đầu, không xuất phát từ đặc trưng ngôn ngữ tiếng Việt mà mô theo ngôn ngữ Ấn – Âu nên số nhà nghiên cứu ngôn ngữ khẳng định tồn thời thể tiếng Việt Nhưng ý kiến khẳng định có khác * Các quan niệm cho tiếng Việt có thời: khứ, tương lai Theo G Aubaret (1864) đưa ý kiến: “Động từ tiếng Việt khơng có hình thức biến ngơi […] Song số từ hay hư từ đặt trước động từ dùng để xác định thời khứ, tương lai mệnh lệnh” Thời không biểu hư từ nào, muốn tính động tác người ta dùng phó từ trước động từ Thường thường người ta muốn nói đến hồn thành động tác, thời khứ bổ sung cách thêm hư từ rồi, thời tương lai biểu thị cách đặt hư từ trước động từ Người ta dùng hư từ trường hợp muốn chắn hành động gần dùng từ shall tiếng Anh [36, tr 39- 41] Trương Vĩnh Kí (1883) cho thời thể động từ tiếng Việt biểu thị phụ tố, hư từ hay ngữ cú Ông phân biệt hai loại thời thời thời phái sinh - Các thời bao gồm: thời khứ, biểu thị đã; thời tại, biểu thị đang; thời tương lai, biểu thị - Các thời phái sinh, bao gồm: + Thời phi hoàn thành, biểu thị + Thời khứ không xác định, biểu thị có + Thời tiền khứ xác định, biểu thị vừa khi, rồi, đoạn,… + Thời hồn thành sớm, biểu thị đã…trước, đi, + Thời tiền tương lai, biểu thị sẽ, + Thời điều kiện tại, biểu thị + Thời điều kiện khứ, biểu thị sẽ, thì, [20, tr.32] Hướng nghiên cứu Bùi Đức Tịnh (1952) cho rằng: “Động từ nguyên thức hay phối thức (có chủ ngữ hay khơng có chủ ngữ) biểu diễn ý nghĩa thời” [20, tr.32] Theo đó, hệ thống từ thời là: - Đang, còn, vẫn, đang, còn, đời, gặp người phụ nữ yêu – Thị Nở bắt đầu trình thức tỉnh, muốn làm người lương thiện (2) Ở nhiệt độ 100 độ C áp suất bình thường, nước bốc (Khẩu ngữ) Ở ví dụ này, có tác dụng nhấn mạnh cho vị từ bốc kèm chắn diễn Nếu ta lược bỏ phụ từ tượng nước bốc khơng ý, nhấn mạnh hệ từ điều kiện nhiệt độ 100 độ C áp suất bình thường (3) Sắp đến Tết rồi! (Khẩu ngữ) Ta thấy, ví dụ (3) kèm phụ trước vị từ đến Nội dung thông báo kiện Tết chuẩn bị diễn tương lai gần Đồng thời biểu thái độ người nói: Tết đến gần nhanh hình dung, cảm nhận người nói; biểu vui mừng, háo hức, mong ngóng nhanh đến Tết đứa trẻ con; lo lắng, bộn bề chưa sắm sửa, lo toan nhiều cho ngày Tết (4) Bống ngủ, đừng làm ồn! (Khẩu ngữ) Ví dụ này, hình thức câu cầu khiến, nhấn mạnh hoạt động ngủ đứa trẻ nhằm để người nghe biết dụng ý người nói, mục đích phát ngơn: u cầu người giữ trật tự Vì vậy, trường hợp việc biểu thị tiếp diễn hành động ngủ, bổ sung ý nghĩa thời gian có tác dụng nhấn mạnh rõ, góp phần thể mục đích cầu khiến phía sau đừng làm ồn 2.2.2.2 Thể nghĩa tình thái chủ quan Sự tình câu đề cập đến có biểu lượng Biểu thuộc vị tố, tham thể, phương diện cảnh (thời gian, mức độ, không gian…) Mặt lượng tình bao gồm nhiều phương diện, đánh giá khơng thực từ mà hư từ (trong có phụ từ) Số lượng kích thước nhiều hay ít, lớn hay nhỏ, thời gian lớn hay muộn, lâu hay mau, nhanh hay chậm, không gian xa hay ngắn, mức độ cao hay thấp thể hư từ Ví dụ: Thanh nhạc học có vài tháng Những từ mới, có có tác dụng đánh giá thời gian (vài tháng) ít, ngắn, chưa phải lâu dài Hay ví dụ khác: Thất nghiệp, cô nghỉ nhà vài tháng Những từ đã, ý nghĩa biểu thời gian q khứ mang ý nghĩa tình thái chủ quan thời gian vài tháng lâu dài, khiến chủ thể khổ sở, đau buồn rơi vào cảnh thất nghiệp, ảnh hưởng đến kinh tế, tinh thần Như vậy, qua hai ví dụ trên, quãng thời gian vài tháng với người ngắn, ít; với người khác lại dài, lâu Điều phụ thuộc hoàn toàn vào đánh giá chủ quan người nói 2.3 Phụ từ thời gian xét bình diện ngữ dụng Như nói trên, đơn vị ngơn ngữ từ khó xem xét chúng dạng cô lập, tách rời khỏi câu mà chúng tham gia cấu tạo Lí thuyết ba bình diện đời nghiên cứu khơng câu mà đơn vị từ cách toàn diện, đầy đủ chỉnh thể ngôn ngữ Người ta khơng quan tâm từ bình diện ngữ pháp túy hay bình diện ngữ nghĩa mà xem xét từ hoàn cảnh sử dụng, người nói với người nghe,…Đó bình diện ngữ dụng câu Bình diện dụng học câu bình diện rộng, bao gồm nhiều phương diện, nhiều nội dung bình diện liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ, có người sử dụng, mục đích sử dụng, hồn cảnh sử dụng, cách thức hiệu sử dụng,…Vì xem xét bình diện dụng học cần xem xét chức chúng lĩnh vực liên quan đến việc sử dụng câu mà phụ từ tham gia 2.3.1 Vai trò cấu trúc tin Trong hoạt động giao tiếp, người có nhu cầu nhận tin Nếu người nói khơng mang lại thơng tin cho người nghe người nghe rơi vào tình trạng “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” hay trạng thái nực cười truyện vui “Con vịt đứng…hai chân” - điều mà đứa trẻ nhận thức được, thông tin trở nên dư thừa, lố bịch Nhưng giao tiếp, khơng có thơng tin mà có thơng tin cũ, tin biết Kết câu hay phát ngôn tồn ngơn bản, diễn ngơn lại song song tồn tin tin biết: tin biết tiền đề dẫn đến tin mới, tin cần dựa vào tin biết, hình thành từ tin biết [36, tr 249] Khi nghiên cứu tiếng Việt, Cao Xuân Hạo đưa quan niệm: “Cái “cũ” hay “cho sẵn” mà người nói, vào tình đối thoại mà ước đốn có mặt ý thức người nghe lúc nói Còn “mới” mà người nói cho khơng có mặt ý thức người nghe lúc giờ” [11, tr.74] Trong cơng trình Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Bùi Minh Toán nhận diện số phương thức phương tin biết (lặp từ ngữ, dùng yếu tố hồi trỏ, tỉnh lược…) hay để báo hiệu tin (phát ngôn diễn ngôn, phần phát ngôn tỉnh lược, số hư từ…) [36, tr 130-142] Trong phần này, sâu nghiên cứu, khảo sát, phân tích vai trò phương diện hư từ (trong có phụ từ) việc cấu trúc thông tin, đặc biệt đánh dấu phần tin phát ngôn 2.3.1.1 Phân giới cấu trúc thơng tin câu có vị tố Trong vai trò cấu trúc thơng tin (đánh dấu phần tin để phân biệt với phần tin biết) điều quan trọng việc dùng hư từ mà dùng vị trí câu Chính vị trí dùng phụ từ có tác dụng báo hiệu phần tin mới, phần lại hiển nhiên tin cũ Ví dụ: - Ngạn biết Trinh b a n ă m [41, tr 106] - Tôi nghe câu nhàm rồ i [41, tr 290] Trong hai ví dụ trên, nghĩa miêu tả có tình hành động hay trạng thái biểu có vị tố hay chuỗi vị tố làm nòng cốt (đã biết, nghe câu ấy), phụ từ không trước vị tố thông thường để bổ sung ý nghĩa thời cho nó, mà dùng trước phần tham thể thời gian hay mức độ tình cuối câu Điêu chứng tỏ chức phụ từ hai ví dụ khơng phải để biểu nghĩa miêu tả (bổ sung nghĩa thời gian cho vị tố) mà cấu trúc tin câu Nó đánh dấu phần sau tin mới, tin quan trọng phân biệt với phần tin trước tin biết, thứ yếu Cụ thể ví dụ thứ hai, tình tơi nghe (tơi: người kể chuyện - tác giả Nam Cao) phần tin biết, khơng quan trọng Bởi thoại diễn lão Hạc thân tác giả (tơi), lão Hạc nói việc bán chó người nghe tác giả Kẻ nói có người nghe, nên hành động nghe giả định từ hành động nói, với tham tố chủ thể (tôi) đối thể (câu ấy) thuộc phần tin biết Cái mới, quan trọng nghe nào, mức độ Cho nên tính chất nhàm đánh dấu từ tin mức độ nhàm 2.3.1.2 Phân giới cấu trúc thơng tin câu có vị tố Có trường hợp câu có hai hay hai vị tố, vị tố trung tâm tình (thường hai tình có chung chủ thể) hai tình xảy trước thời điểm nói, có vị tố sau đánh dấu phụ từ Lúc chủ yếu thực chức báo hiệu phần tin Ví dụ: Cái Hoa biết tin bố mẹ lên thăm, chạ y đ ón tận cổng kí túc xá Ở ví dụ này, tình biết tin chạy đón xảy trước thời điểm nói, tình biết tin bố mẹ lên thăm người kể chuyện cho không quan trọng nên coi tin biết, khơng cần đánh dấu; tập trung ý vào tình phía sau dùng từ để đánh dấu, xem phần tin mới, quan trọng Từ ví dụ chủ yếu thực vai trò tác tử báo hiệu tin câu Nếu dùng phụ từ phối hợp với trật tự từ phân bố tin tin biết câu tương đương với câu: “Biết tin bố mẹ lên thăm, Hoa chạy đón tận cổng kí túc xá.” Lúc đó, phần tin biết thứ yếu thích ứng với vai trò thành phần phụ bình diện ngữ pháp: vị ngữ phụ hay trạng ngữ phụ tình câu 2.3.2 Vai trò báo hành động ngôn ngữ Hành động ngôn ngữ hành động mà người thực phương tiện ngôn ngữ nói hay viết phát ngơn Ngơn ngữ học phân biệt ba loại hành động hành động tạo lời, hành động lời hành động mượn lời Trong đó, hành động lời có vai trò quan trọng phân biệt thành hành động ngôn ngữ trực tiếp gián tiếp Đối với hành động ngơn ngữ gián tiếp ta coi loại nghĩa hàm ẩn Muốn lĩnh hội hành động ngơn ngữ gián cần dựa vào hành động ngôn ngữ trực tiếp, vào ngữ cảnh sử dụng dấu hiệu báo, phụ từ góp phần khơng nhỏ Ví dụ: - Bác chủ trọ: Hơm ngày cháu nhỉ? - Sinh viên: Dạ, bác thư thư cho cháu vài hơm, vài hơm mẹ cháu gửi tiền, cháu đóng đầy đủ cho bác (Khẩu ngữ) Trong ngữ liệu này, lời nói bác chủ trọ, xét hình thức câu hỏi (có dùng từ để hỏi: bao nhiêu, nhỉ, cuối câu đánh dấu dấu hỏi) Nhưng thực chất phát ngôn lại thực hành động ngôn ngữ khác – hành động ngơn ngữ gián tiếp Đó lời nhắc nhở khéo léo sinh viên thuê trọ cuối tháng, đến ngày nộp tiền phòng, tiền điện nước Hành động ngôn ngữ thể qua phụ từ - yếu tố bộc lộ đánh giá thời gian chậm trễ, dài, hạn Hiểu dụng ý bác chủ trọ, sinh viên không trả lời hồn nhiên kiểu câu Hôm ngày 30 bác mà phát ngôn xin lỗi, minh, xin khất vài ngày… Ta xét ví dụ khác: Tùng: Tuấn ơi, cậu có đón đội tuyển u23 Việt Nam khơng? Tuấn: Tớ đến hẹn chơi với người yêu Ở ví dụ này, lời thoại nhân vật Tùng câu hỏi (thể qua từ để hỏi cuối câu: không dấu hỏi) Trong giao tiếp thông thường, để trả lời hành vi hỏi người nghe phải thực hành vi đáp Tức là, Tuấn phải trả lời Tùng có khơng Tuy nhiên, ta lại thấy rằng, thay hành vi đáp, Tuấn thực hành vi từ chối Tớ đến hẹn chơi với người yêu Và vậy, phụ từ góp phần thể hành động ngơn ngữ gián tiếp 2.3.3 Vai trò làm dấu hiệu cho nghĩa hàm ẩn Trái với nghĩa tường minh – nghĩa biểu thông qua nghĩa từ ngữ có mặt câu quy tắc ngữ pháp kết hợp với từ ngữ đó, khơng bị chi phối chặt chẽ hồn cảnh sử dụng nghĩa hàm ẩn hiểu nghĩa không biểu trực tiếp nhờ yếu tố ngôn ngữ mà suy dựa sở nghĩa tường minh hoàn cảnh giao tiếp, đồng thời vào quy tắc chung giao tiếp cộng đồng, phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp Nghĩa hàm ẩn thường phân thành hai loại: tiền giả định hàm ý Tiền giả định nội dung, hiểu biết mà người nói cho người nghe biết, bất tất phải bàn cãi nói ra, người thừa nhận Hàm ý nội dung thơng tin mà người nói có ý định truyền báo đến người nghe, khơng trực tiếp mà để người nghe suy Việc suy ý phải phụ thuộc vào tiền giả định nghĩa tường minh ngữ cảnh (hồn cảnh giao tiếp) Và tiếng Việt, có nhiều phương tiện cách thức tạo nên nghĩa hàm ẩn, số có việc dùng hư từ, phụ từ phương tiện hữu hiệu việc ngụ ý nghĩa hàm ẩn Ví dụ: Vũ hội làm quên 12h đêm Ta nhận rằng, qua lớp vỏ ngôn từ, ý nghĩa tường minh phát ngôn là: Vũ hội kéo dài đến 12 đêm Các ý nghĩa hàm ẩn lại phức tạp, tinh tế nhiều mà suy - Nghĩa hàm ấn bao gồm tiền giả định: + Có vũ hội + Vũ hội tổ chức vào ban đêm + Vào ban đêm cần nhớ không nên thức khuya + Đối với sinh hoạt thông thường người Việt Nam, 12 đêm khuya - Ngồi ra, hàm ẩn thể qua hàm ý rằng: + Chúng ta cần phải giải tán + Vũ hội thành công, chứng cớ người quên mệt mỏi giấc [2, tr 362 – 363] Tất nhiên, tùy theo hồn cảnh giao tiếp ý định người nói tùy theo tư cách người nói (người tổ chức vũ hội hay người tham gia vũ hội) mà phát ngơn suy hàm ý Có thể nói rằng, phụ từ có tác dụng nhấn mạnh tình muộn Người đọc (người nghe) ý đến tình muốn biết muộn đến mức mốc thời gian 12 đêm cho biết điều Khảo sát từ tác giả Cao Xuân Hạo lưu ý nghĩa hàm ẩn chúng khác chúng dùng với động từ “tĩnh” hay “động” Khi dùng với động từ “tĩnh”, từ đã, cho biết trạng thái động từ sau biểu thị thực thời gian (lúc nói hay thời gian chọn làm mốc khứ hay tương lai) Tác giả nêu ví dụ so sánh: Bác Tư khỏe Bác Tư khỏe đến nhận định câu có thấy lộ tiền giả định mà câu không dùng khơng có Sau đó, ơng có nhận định xa hàm ý câu dùng đã, với động từ “động” hay “tĩnh” Ông viết “Một động từ dùng với đã, việc xảy trước nói (trước thời điểm mốc) lại mang hàm ý trạng thái vốn kết việc ấy” [36, tr 232] Như phụ từ thời gian đã, đang, chí sắp,sẽ, vừa, mới, …khi dùng câu ngụ chứa nghĩa hàm ẩn mà người nói khơng muốn hay khơng cần thiết nói tường minh, người nghe suy lĩnh hội tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng Hơn nữa, phụ từ thời gian dùng với nghĩa tình thái hàm ẩn, có tình thái đánh giá người nói Chẳng hạn như, từ mới, từ khơng phụ từ thời thể, để bổ sung ý nghĩa cho thực từ, mà làm hàm ẩn nghĩa tình thái Ví dụ: (1) Bây 10 (2) Bây 10 thơi Ta lí giải hai ví dụ thành hai thành phần nghĩa: nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn, thành phần tường minh nghĩa miêu tả, phần hàm ẩn nghĩa tình thái Bây 10 = Bây 10 + Tơi (người nói) cho muộn rồi, khơng nhiều thời gian nữa, cần khẩn trương, nhanh chóng Bây 10 = Bây 10 + Tôi (người nói) cho sớm, nhiều thời gian, từ từ, thong thả không cần vội vàng Qua ví dụ phân tích trên, ta nhận định phụ từ thời gian tiếng Việt đảm nhiệm chức làm dấu hiệu cho nghĩa hàm ẩn, thuộc phần nghĩa tình thái câu KẾT LUẬN Tiếng Việt có phạm trù thời Phạm trù biểu thông qua nhóm phụ từ thời gian như: đã, từng, vừa, mới, đang, sắp, sẽ…Khảo sát, thống kê, phân loại, nghiên cứu nhóm phụ từ dựa theo lí thuyết ba bình diện, chúng tối đưa đến số kết luận sau: Trên bình diện ngữ pháp Nhóm phụ từ thời gian có ý nghĩa bổ sung ý nghĩa thời gian cho thực từ bao gồm thời gian khứ đã, từng, vừa, mới, thời gian đang, đương thời gian tương lai sắp, Trong đó, ba phụ từ đã, sẽ, sử dụng thường xuyên phổ biến Đồng thời, có vai trò quan trọng việc đánh dấu chức cú pháp đặc điểm từ loại từ Chúng thường đứng vị trí mở đầu thành phần vị ngữ, đóng vai trò làm thành tố phụ cho vị từ, dấu hiệu để xác định ranh giới chủ ngữ vị ngữ câu Ngồi ra, nhóm phụ từ thời gian thể quan hệ ngữ pháp chủ vị câu (phát ngôn) Khi xuất phụ từ thời gian, nhiều trường hợp tổ hợp từ phụ trở thành quan hệ chủ vị; ngược lại, thiếu chúng quan hệ chủ vị từ ngữ không xác lập câu tồn Trên bình diện ngữ nghĩa Chúng tơi nhận vai trò quan trọng nhóm phụ từ thời gian việc biểu nghĩa miêu tả Chúng bổ sung nghĩa cho vị tố hay tham thể Tuy không tham gia trực tiếp vào cấu trúc vị tố - tham thể nhóm phụ từ thời gian có vai trò lớn việc bổ sung nghĩa thời gian cho vị tố trung tâm, giúp cho phát ngôn diễn đạt rõ nghĩa người nghe dễ dàng tiếp nhận thơng tin hoạt động giao tiếp Hơn nữa, nhóm phụ từ chuyển hóa vị từ biểu tình động thành vị từ biểu tình tĩnh Bên cạnh đó, nhóm phụ từ biểu ý nghĩa tình thái câu, phương diện nghĩa tình thái khách quan chủ quan Trên bình diện ngữ dụng Chức quan trọng nhóm phụ từ thời gian đánh dấu cấu trúc thông tin phát ngôn, phân giới cấu trúc thơng tin có vị tố hay vị tố Hơn nữa, có vai trò báo hành động ngôn ngữ, mà cụ thể hành động ngôn ngữ gián tiếp vô phức tạp Khơng vậy, nhóm phụ từ thời gian có vai trò làm dấu hiệu cho nghĩa hàm ẩn, thuộc phần nghĩa tình thái câu Dù việc phân biệt ba bình diện để thấy rõ đặc trưng nhóm phụ từ thời gian bình diện để thuận tiện cho trình bày, khơng nên khơng thể tách rời ba bình diện Ngay thứ tự tồn bình diện khơng phải theo tính chất tuyến tính thứ tự trình bày khóa luận Sự tồn ba bình diện nhóm phụ từ thời gian mang tính chất hòa phối, kết hợp Tác giả Đỗ Hữu Châu viết: “Có điều chắn là, trước đây, quan hệ ba lĩnh vực hiểu cách tuyến tính, thành tựu kết học dùng làm đầu vào cho nghĩa học, thành tựu nghĩa học dùng làm đầu vào cho dụng học quan niệm thay quan điểm thống hợp, có nghĩa dụng học thống hợp vào nghĩa học, vào kết học A Culioli O Ducrot đề xướng Nói cho ra, dụng học, kết học nghĩa học ba lĩnh vực thống với không tách rời.” [1, tr 150] TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học tập – Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Nguyễn Đức Dân (1996), “Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), tr – 13 Nguyễn Đức Dân (1996), Lơgíc tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2003), “Vấn đề phạm trù tiếng Việt (qua đối thoại)”, Ngôn ngữ (7), tr 27 – 36 Lê Đông (1993), “Ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá hư từ”, Ngôn ngữ (2), tr 15 – 23 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Cao Xuân Hạo (1998), “Về ý nghĩa thể tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (5), tr – 31 13 Nguyễn Chí Hòa (2001), “Một vài suy nghĩ ý nghĩa thời gian câu ghép tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, tr 59 – 65 14 Trịnh Thị Hiền (2001), “Cách dùng từ Truyện Kiều”, Ngữ học trẻ, tr 382 – 383 15 Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ (2), tr 26 – 35 16 Phan Khôi (1997), Việt Ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 17 Nguyễn Lai – Văn Chính (1999), “Một vài suy nghĩ từ hư từ góc nhìn dụng học”, Ngôn ngữ (5), tr 49 – 54 18 Lê Thị Thúy Lan (2004), Phụ từ “đang” với việc biểu ý nghĩa thời gian tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II 19 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 20 Trần Kim Phượng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – vấn để thời thể, Nxb Giáo dục 21 Trần Kim Phượng (2012), Các phương pháp phân tích câu (trên ngữ liệu tiếng Việt), Nxb Khoa học xã hội 22 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trịnh Thị Quyên (2004), Phụ từ “sẽ” “sắp” việc biểu thị ý nghĩa thời gian tương lai cho vị từ tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II 24 Nguyễn Thị Tám (2003), Đã, với việc biểu ý nghĩa thời gian cho vị từ tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II 25 Đào Thản (1979), “Về nhóm từ có ý nghĩa thời gian tiếng Việt”, Ngôn ngữ (1), tr 40 - 45 26 Nguyễn Kim Thản (1997), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Kim Thản (1995), “Bùi Đức Tịnh “Văn phạm Việt Nam”, Ngôn ngữ đời sống (4), tr 28 – 30 28 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Thanh (2000), Thời gian tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn (bản tóm tắt), Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trịnh Xuân Thành (1981), “Bàn từ đã, đang, sẽ”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thành (1992), “Hệ thống từ thời – thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc thời – thể động từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 52 - 57 32 Phan Thị Minh Thúy (2003), Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt (so sánh với tiếng Nga), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1997), Thành phần câu tiếng Việt, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Thuyết (1995), “Các tiền phó từ thời, thể tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 1- 10 35 Bùi Minh Toán (chủ biên) – Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 36 Bùi Minh Toán (chủ biên) – Trần Kim Phượng – Bùi Thanh Hoa – Hoàng Thị Thanh Huyền – Nguyễn Thị Thu Trang (2017), Hư từ tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa ngữ pháp ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Phạm Quang Trường (2002), Nghiên cứu đối chiếu thời khứ tiếng Pháp phương tiện biểu đạt ý nghĩa tương ứng tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 38 V B Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 V X Panfilov (1979), “Các cấp thể tố tình thái – thể tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 16 – 25 40 V X Panfilov (2002), “Một lần phạm trù tiếng Việt”, Ngơn ngữ (7), tr 1- NGUỒN NGỮ LIỆU 41 Tuyển tập Nam Cao, tập (2005), Nxb Văn học ... NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG CỦA NHÓM PHỤ TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT 30 2.1 Phụ từ thời gian xét bình diện ngữ pháp .33 2.1.1 Bổ sung ý nghĩa thời gian cho thực từ 33... cứu nhóm phụ từ thời gian tiếng Việt xét ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng nhằm cung cấp nhìn vừa tổng thể vừa chi tiết đặc điểm, chức nhóm từ bình diện cụ thể Từ đó, ta phân biệt nhóm phụ. .. nhóm phụ từ thời gian: sắp, sẽ, đang, vừa, mới, từng, đã,… tiếng Việt vấn đề mẻ thú vị Với lí đó, chúng tơi lựa chọn vấn đề: Nhóm phụ từ thời gian tiếng Việt xét ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa

Ngày đăng: 10/09/2019, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học tập 1
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
2. Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học tập 2 – Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học tập 2 – Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NxbĐại học Sư phạm
Năm: 2010
3. Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp ViệtNam
Tác giả: Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê
Năm: 1963
4. Nguyễn Đức Dân (1996), “Biểu hiện và nhận diện thời gian trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), tr. 5 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu hiện và nhận diện thời gian trong tiếngViệt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1996
5. Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgíc và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgíc và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
6. Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2003), “Vấn đề phạm trù thì trong tiếng Việt (qua một cuộc đối thoại)”, Ngôn ngữ (7), tr. 27 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phạm trù thì trong tiếngViệt (qua một cuộc đối thoại)”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2003
7. Lê Đông (1993), “Ngữ nghĩa – ngữ dụng của hư từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá của các hư từ”, Ngôn ngữ (2), tr. 15 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa – ngữ dụng của hư từ tiếng Việt: Ý nghĩađánh giá của các hư từ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Lê Đông
Năm: 1993
8. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
9. Nguyễn Thiện Giáp – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
11. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
12. Cao Xuân Hạo (1998), “Về ý nghĩa thì và thể trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (5), tr. 1 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ý nghĩa thì và thể trong tiếng Việt”, "Ngônngữ
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 1998
13. Nguyễn Chí Hòa (2001), “Một vài suy nghĩ về ý nghĩa thời gian trong câu ghép tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, tr. 59 – 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về ý nghĩa thời gian trong câughép tiếng Việt”, "Ngữ học trẻ
Tác giả: Nguyễn Chí Hòa
Năm: 2001
14. Trịnh Thị Hiền (2001), “Cách dùng từ đã trong Truyện Kiều”, Ngữ học trẻ, tr. 382 – 383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách dùng từ "đã "trong "Truyện Kiều"”, "Ngữ họctrẻ
Tác giả: Trịnh Thị Hiền
Năm: 2001
15. Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa”, Ngôn ngữ (2), tr. 26 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữnghĩa”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2003
16. Phan Khôi (1997), Việt Ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Ngữ nghiên cứu
Tác giả: Phan Khôi
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
17. Nguyễn Lai – Văn Chính (1999), “Một vài suy nghĩ về từ hư từ góc nhìn dụng học”, Ngôn ngữ (5), tr. 49 – 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về từ hư từ góc nhìndụng học”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Lai – Văn Chính
Năm: 1999
18. Lê Thị Thúy Lan (2004), Phụ từ “đang” với việc biểu hiện ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ từ “đang” với việc biểu hiện ý nghĩa thờigian trong tiếng Việt
Tác giả: Lê Thị Thúy Lan
Năm: 2004
19. Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Lương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
20. Trần Kim Phượng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – những vấn để thời thể, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – những vấn để thời thể
Tác giả: Trần Kim Phượng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w