1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ quả nhìn từ các bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng (2016)

102 114 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ====== QUẢNG VĂN HOÀNG QUAN HỆ TỪ BIỂU THỊ QUAN HỆ ĐIỀU KIỆN – HỆ QUẢ NHÌN TỪ CÁC BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ====== QUẢNG VĂN HOÀNG QUAN HỆ TỪ BIỂU THỊ QUAN HỆ ĐIỀU KIỆN – HỆ QUẢ NHÌN TỪ CÁC BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngơn ngữ Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cơ, người tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ, nhận xét đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hoàng Thị Thanh Huyền, người tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, khuyến khích, động viên tơi q trình thực khóa luận Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp, giúp đỡ q Thầy Cơ bạn Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Quảng Văn Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Hồng Thị Thanh Huyền Các luận nêu khóa luận xác thực Những kết luận khoa học khóa luận chưa công bố công trình khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Quảng Văn Hồng QUY ƯỚC TRÌNH BÀY TRONG KHĨA LUẬN Quy ước kí hiệu : kí hiệu dành riêng cho cấu trúc đề - thuyết : dấu hiệu phân chia ranh giới đề - thuyết Quy ước trình bày - Chú thích cho tài liệu trích dẫn đặt dấu ngoặc vuông [ ] theo thứ tự: tên tài liệu trích dẫn, trang tài liệu; thơng tin tài liệu trích dẫn ghi mục Tài liệu tham khảo - Khóa luận sử dụng 164 ví dụ; ví dụ đánh số thứ tự từ đến 164, số thứ tự đặt ngoặc đơn ( ) Sau ví dụ xuất xứ ví dụ theo thứ tự: tên tác phẩm, số trang; thông tin đầy đủ tác phẩm ghi mục Nguồn ngữ liệu MỤC LỤC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát quan hệ từ tiếng Việt .7 1.1.1 Khái niệm .7 1.1.2 Các loại quan hệ từ 1.2 Khái quát quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện hệ tiếng Việt 1.2.1 Đặc điểm quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện - hệ 1.2.2 Các loại quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện - hệ 1.3 Lí thuyết ba bình diện ngôn ngữ học 10 1.3.1 Bình diện ngữ pháp 10 1.3.1.1 Các thành phần câu 11 1.3.1.2 Phân loại kiểu câu theo cấu tạo 13 1.3.2 Bình diện ngữ nghĩa 14 1.3.2.1 Nghĩa miêu tả ( nghĩa việc, nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) 14 1.3.2.2 Nghĩa tình thái 16 1.3.3 Bình diện ngữ dụng 17 1.3.3.1 Cấu trúc đề - thuyết 17 1.3.3.2 Cấu trúc thông tin 18 CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA QUAN HỆ TỪ BIỂU THỊ QUAN HỆ ĐIỀU KIỆN – HỆ QUẢ TRÊN CÁC BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG 20 2.1 Chức ngữ pháp quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện - hệ 21 2.1.1 Đánh dấu chức ngữ pháp câu 21 2.1.2 Nối kết vế câu ghép 25 2.1.3 Liên kết văn 29 2.2 Chức ngữ nghĩa quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện - hệ 34 2.2.1 Đánh dấu vai nghĩa 34 2.2.2 Phân biệt loại tình nghĩa miêu tả 36 2.2.3 Biểu thị loại ý nghĩa tình thái 40 2.3 Chức ngữ dụng quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện - hệ 45 2.3.1 Biểu thị quan hệ lập luận 45 2.3.2 Đánh dấu cấu trúc đề thuyết 49 2.3.3 Đánh dấu cấu trúc thông tin 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUỒN NGỮ LIỆU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề từ loại việc nghiên cứu quan hệ từ vấn đề có tính chất truyền thống khoa học Ngơn ngữ nói chung Ngơn ngữ Việt Nam nói riêng Trong ngơn ngữ học, quan hệ từ xem xét từ nhiều phương diện: - Từ loại -Chức ngữ pháp cụm từ (nối kết) câu (thành phần chuyển tiếp) - Chức lập luận (kết tử) - Chức liên kết văn (phép nối) Mặc dù thực tế, người học người sử dụng quan hệ từ hoạt động giao tiếp thường chưa nắm vững chức năng, vai trò chúng cách đầy đủ, tồn diện, từ chưa biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo quan hệ từ vào việc tổ chức, xây dựng văn bản, tạo nên tính mạch lạc, chặt chẽ, rõ ràng sáng cho văn Hệ tất yếu việc chưa nắm vững vai trò, chức quan hệ từ dẫn đến nhiều lỗi diễn đạt dùng quan hệ từ khơng xác thiếu quan hệ từ làm cho nội dung câu diễn đạt mơ hồ, tối nghĩa Quan hệ điều kiện – hệ quan hệ phổ biến thuộc tư duy, tồn tầng sâu biểu phương tiện ngôn ngữ Nghiên cứu mối quan hệ đặc biệt cách biểu giúp ta thấy nét đặc thù cách biểu mối quan hệ điều kiện – hệ mối tương quan mặt hình thức mặt nội dung tiếng Việt nói riêng ngơn ngữ nói chung Quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ nhìn từ bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng vấn đề mẻ hấp dẫn Quan hệ từ từ khơng có ý nghĩa tự thân mà biểu ý nghĩa quan hệ lại có vai trò to lớn việc biểu thị mối quan hệ điều kiện – hệ quả, góp phần làm rõ vấn đề quan trọng ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng ngôn ngữ cụ thể (tiếng 2.3.3 Đánh dấu cấu trúc thông tin Khác với cấu trúc nghĩa biểu cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc thông tin câu phụ thuộc sâu sắc vào hoàn cảnh giao tiếp, vào hoàn cảnh sử dụng câu Chỉ có đặt câu hồn cảnh sử dụng cụ thể xác định phần tin cũ phần tin câu Cùng thành phần từ ngữ, cấu trúc nghĩa biểu hiện, cấu trúc ngữ pháp sử dụng tnh hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, câu có cấu trúc tin khác nhau, có phân bố phần tin cũ, tin khác Ở thời điểm trước nói câu đó, người nói người nghe biết hay dễ dàng liên tưởng, dễ dàng suy phần tin cũ (tin biết) Do tin cũ trọng tâm thông tin, giá trị thơng tin cần thiết, phần tin dễ dàng lược Còn phần mang tin phần tin mà thời điểm nói hay viết câu, đưa vào lần giao tiếp Phần tin ln có giá trị thơng tin Lẽ thơng thường, câu viết hay phát ngơn phải có tin cũ tin mới, có trường hợp câu có tin cũ có tin Việc xác định tin cũ, tin dựa vào điều thông thường mà người biết, dựa vào phần tin cung cấp từ câu trước.Ví dụ: (157) Của chìm khơng gì, nhịn cơm từ sáng để nhường cho lả dày Nếu mai nữa, bố chết đói, chết đói [16, tr.35] Xét phương diện ngữ dụng, hai câu đặt mối tương quan chặt chẽ với nhau, câu thứ làm cho xuất câu thứ hai Nếu câu thứ đóng vai trò mở đầu cho đoạn văn tồn câu tin Câu thứ hai xét văn cảnh bao gồm tin cũ tin đó: mai tin cũ dùng để thay cho việc nhịn cơm từ sáng để nhường cho lả dày nói lên câu thứ nhất, tin bố chết đói, chết đói Ở ta dễ dàng phân biết tin cũ tin nhờ câu trước Ở xem xét vai trò quan hệ từ nên sâu tìm hiểu cấu trúc thơng tin câu có chứa quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện hệ với câu trước để vai trò đánh dấu cấu trúc thơng tin Xét bình diện ngữ dụng, tnh hỏi đáp, phần trả lời bao gồm phần tin biết phần tin Ví dụ: (158) Tơi người Trung Hoa thân Nhật, tơi cần có khí giới để Nếu khơng có, tơi bị người nước tơi giết chết [16, tr.552] Ở xét câu thứ hai Nếu khơng có, tơi bị người nước tơi giết chết, xác định cấu trúc thông tin câu Xét mối tương quan với câu trước phần tin cũ câu bị lược bớt lại phần tin cũ tin Khơi phục câu dạng đầy đủ ta có: Nếu tơi khơng có khí giới để giữ mình, tơi bị người nước giết chết tất nhiên khôi phục tránh khỏi phần tin cũ bị lặp lại câu trước Vậy khơng có phần tin cũ người nói đặt giả thiết, thay cho việc nêu câu trước; tơi bị người nước giết chết phần tin mà người đáp cung cấp cho người hỏi Từ ta thấy điều, văn từ ngữ câu sau mà lặp lại có quan hệ liên tưởng dễ dàng với từ ngữ câu trước từ ngữ lặp lại, liên tưởng hay thay thường thể tin cũ, có vị trí đầu câu phần tin thường đứng cuối câu Sự có mặt quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ đóng vai trò đánh dấu tin cũ tin cấu trúc thông tin câu Trong điều kiện quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ sử dụng câu ghép phụ, phần tin cũ trùng với vế phụ câu ghép phần tin trùng với vế câu ghép Thành phần xét hai bình diện khác mang điểm chung mang phần thơng tin quan trọng câu.Ví dụ: (159) Anh thấy cổ ngứa, lờm lợm Giá không để ý đến anh, mà anh nơn hay q.[16, tr.345] (160) Chẳng lẽ lão lại khơng nhận? Nếu chê ta mang Vả lại chê ngượng mồm lắm, ông ạ.[16, tr.507] Những phần tin cũ ví dụ (159) (160) nêu lên nhờ liên tưởng, Anh nơn liên tưởng đến phần tin câu trước anh thấy ngứa cổ, lờm lợm; chê liên tưởng đến việc lão lại khơng nhận câu trước Sự liên tưởng thể phần tin cũ cấu trúc thông tin câu, liên tưởng hay thay thường trùng với vế phụ câu ghép, nêu lên phần tin không quan trọng chức thông báo câu Với tham gia cặp quan hệ từ – thì, – thì, giá – khơng đảm nhận vai trò phân định vế câu cấu trúc chủ - vị câu mà hết, đánh dấu cấu trúc thông tin cũ – câu Nếu, giá, hễ, vả lại… thường đứng trước phần tin cũ, đảm nhận vai trò đánh dấu tin cũ cấu trúc thơng tin; đứng sau phần tin cũ, đứng trước phần tin vừa đảm nhận vai trò đánh dấu tin mới, vừa phân định tin tin cũ cấu trúc thông báo câu Trong trường hợp câu câu ghép có sử dụng quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ quan hệ từ đảm nhận vai trò đánh dấu cấu trúc thơng tin câu đánh dấu trùng với thành phần phụ thành phần câu Ví dụ: (161) Hay nghi đồng tình với lũ kia, thấy lạ nhà khơng ngủ được, phải xì xục suốt đêm, hết hút thuốc lại uống nước, mở cửa sau tiểu Nếu thực chó đểu q.[16, tr 152, 153] (162) Lấy làm lạ tơi hỏi: - Ơng bảo trả anh mà? - Cậu tính thế, đến làm [16, tr.366] (163) Thế nghĩa phải bảo bác mọc sừng trước mặt vợ bác lẫn cụ Tổ? - Bẩm Nếu tất cụ Tổ phải chết tức khắc [18, tr.91] (164) Nước đổ lênh láng bàn, nắp ấm rơi xuống, đổ tứ tung Giá thếthì mợ mắng đánh [16, tr.67] Trong ví dụ (161), (162), (163), (164) câu điều kiện - hệ có phần tin cũ bị lược mà thay vào đại từ thay động từ vậy, đảm nhận vai trò làm tin cũ cấu trúc thơng tin câu Xét thành phần ngữ pháp, ví dụ có phần tin cũ thành phần phụ câu, đứng đầu câu để nêu lên tin cũ làm cho xuất tin phần sau, làm điểm xuất phát cho trình bày dễ dàng liên kết để tạo mạch lạc với câu trước Điều tạo thuận lợi cho triển khai từ tin cũ sang tin Như ví dụ (161), câu thứ nêu lên việc nghi đồng tình với lũ nhiều lí nên sang đến câu thứ hai, đại từ thay thay cho tồn việc câu trước phần tin cũ, thực chó đểu q phần tin nằm tiềm thức người phát ngôn Hoặc ví dụ (164), tin cũ, mẹ mắng phần tin đảm nhận chức thơng tin câu Ở ta đặt câu hỏi: Mọi thế nào?, câu trước cung cấp cho ta thơng tin ta khó hiểu, đặt văn cảnh liên kết với câu trước ta hiểu rằng: Giá làm nước đổ lênh láng bàn, nắp ấm rơi xuống, nước đổ tứ tung mợ mắng đánh rồi, khơi phục lại câu ta câu ghép có đầy đủ chủ - vị vế để dạng nguyên thể văn Giá mợ mắng đánh câu đơn với phần tin cũ thành phần phụ đứng ngồi nòng cốt câu Cặp quan hệ từ – thì, giá – hồn cảnh, dù câu đơn hay câu ghép đảm nhận vai trò đánh dấu, phân định hai phần tin cũ tin câu Như vậy, muốn xác định cấu trúc thông tin phân bố tin cũ – tin cần phải vào cảnh giao tiếp (trong hội thoại) vị trí câu quan hệ câu câu khác, câu trước (trong văn đơn thoại) Với câu khơng có quan hệ từ, phần tin tin cũ xác định nhờ nhiều yếu tố khác ngữ điệu gắn với hồn cảnh câu trước Còn với câu có sử dụng quan hệ từ phần tin cũ tin đánh dấu quan hệ từ này, đặc biệt quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ quả, câu đơn, câu ghép hay câu phức nào, quan hệ từ giá, hễ, biểu thị điều kiện đứng trước tin cũ để nêu lên thông tin mà người đọc, người nghe biết, đứng sau phần tin cũ, trước tin mới, vừa nêu lên tin cấu trúc thông tin, vừa đứng hai phần thông tin cũ – để phân biệt hai thành phần thông tin KẾT LUẬN Quan hệ từ biểu thị quan hệ ngữ pháp từ, cụm từ, phận câu câu với Chúng khơng thể đảm nhận vai trò làm thành tố lẫn vai trò thành tố phụ cụm từ, chúng đảm nhận chức thành phần câu Chúng thực chức liên kết từ, cụm từ hay câu với Vì chúng gọi từ nối, kết từ từ quan hệ Xét đặc trưng ý nghĩa khái quát, quan hệ từ biểu thị ý nghĩa quan hệ khái niệm đối tượng phản ánh Quan hệ từ dấu hiệu biểu thị quan hệ cú pháp thực từ hư từ cách tường minh Xét khả kết hợp chức cú pháp, quan hệ từ dùng để nối kết từ, kết hợp từ, câu đoạn văn có quan hệ cú pháp Vấn đề nghiên cứu quan hệ từ trở thành đề tài nghiên cứu phổ biến từ lâu xem xét chúng ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng lại vấn đề manh nha năm gần Đặc biệt nghiên cứu quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ ba bình diện lại hấp dẫn khơi gợi người sâu tìm hiểu Thơng thường người ta nhìn nhận quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ với chức vai trò từ nối cấu trúc ngữ pháp câu với việc nối hai vế câu ghép phụ, chức khác thường quan tâm tới Bằng việc xem xét quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng với mong muốn có nhìn tồn diện quan hệ từ này, đến số kết luận sau: Thứ nhất, xét bình diện ngữ pháp, chức quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ đánh dấu chức ngữ pháp câu, chúng đứng đầu câu để đánh dấu thành phần thành phần phụ câu Chúng đứng trước trạng ngữ bổ ngữ để đánh dấu thành phần trạng ngữ bổ ngữ điều kiện, đứng trước vế phụ đánh dấu vế phụ điều kiện câu ghép Chức nối kết câu ghép quan hệ từ nhìn nhận cách tất nhiên điều chối cãi Quan hệ điều kiện – hệ quan hệ phổ biến thuộc tư quan hệ từ biểu thị thuộc nhóm quan hệ từ phụ Chính có mặt chủ yếu câu ghép phụ hai vế câu ghép phụ ln có quan hệ từ nối kết Chúng xuất từ hay cặp từ xuất để nối kết vế cần thiết, phép nối chặt đảm bảo cho ý nghĩa câu văn rõ ràng Không đánh dấu chức ngữ pháp nối kết câu, quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ đóng vai trò liên kết văn bản, nối liền câu chứa câu trước, sau để tạo cho văn mạch lạc ý nghĩa đoạn văn rõ ràng, tạo cho văn có liên kết mắt xích nối liền Thứ hai, xét bình diện ngữ nghĩa với cấu trúc vị tố - tham thể, quan hệ từ đánh dấu vai nghĩa (tham thể) câu cấu trúc Nó đánh dấu đâu tham thể bắt buộc tham thể mở rộng bổ sung nghĩa điều kiện cấu trúc vị tố - tham thể câu Trong cấu trúc phân biệt loại tnh nghĩa miêu tả câu tnh: quan hệ, hành động, q trình, tư thế, trạng thái… Ngồi bình diện này, quan hệ từ biểu thị loại nghĩa tnh thái câu Vấn đề phức tạp có nhiều loại nghĩa tnh thái khác mà ta phân chia cách rạch ròi với tnh thái khách quan – chủ quan; tất yếu– suy ra… vai trò quan hệ từ thể rõ ràng Thứ ba, câu gắn với tnh cụ thể nhằm mục đích giao tiếp cụ thể, biểu ý nghĩa cụ thể Việc nghiên cứu câu gắn với hoàn cảnh người sử dụng trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu Từ việc gắn với hoàn cảnh người sử dụng, ta thấy vai trò quan hệ từ sử dụng để tạo lập thành câu, gọi phát ngơn Các quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ gắn với phát ngơn, hồn cảnh người sử dụng đảm nhận vai trò biểu thị quan hệ lập luận, quan hệ đồng hướng hay nghịch hướng quan hệ từ quy định, luận hay nhiều luận dẫn đến kết luận quan hệ từ ln luận để dẫn đến kết luận chung cho câu văn, đoạn văn Ta phủ nhận vai trò quan trọng quan hệ từ “thì” biểu thị hệ xét cấu trúc đề - thuyết Nó phương tiện trọng yếu để đánh dấu cấu trúc đề - thuyết câu, xem xét cấu trúc đề thuyết câu có sử dụng quan hệ từ “thì” biểu thị hệ câu chủ yếu câu đơn với nhiều bậc đề thuyết Đối với cấu trúc thông tin câu, quan hệ từ đánh dấu tin cũ tin câu, quan hệ từ biểu thị điều kiện/ giả thiết (giá, hễ, nếu) thường đứng trước tin cũ, quan hệ từ biểu thị hệ (thì) đứng trước tin sau tin cũ câu đảm bảo cho phân định cấu trúc thông tin rõ ràng Như vậy, ta thấy quan hệ từ, cụ thể quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ khơng đóng vai trò làm thành tố thành tố phụ câu lại có vai trò quan trọng mà thực từ khác thay việc tổ chức câu xem xét ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Bằng việc tìm hiểu quan hệ từ, chúng tơi có gắng vai trò chức quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ xem xét chúng ba bình diện nghiên cứu câu theo quan điểm với mong muốn tạo cho người đọc nhìn tồn diện vai trò quan hệ từ để có kiến thức vận dụng vào giao tiếp tạo lập văn cách thục đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), “Văn liên kết văn bản”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), “Ngữ pháp tiếng Việt phần câu”, Nxb Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban (chủ biên) , Hoàng Văn Thung (2012), “Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, 2)”, Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu (2001), “Đại cương ngôn ngữ học tập 2” Ngữ dụng học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Văn Đức (2010), “Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại)”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2008), “Cách biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 8.Nguyễn Thị Thu Hà (2009), “Cách biểu quan hệ nhân quan hệ từ tiếng Việt”,(Số – 2009), Tạp chí ngơn ngữ đời sống 9.Hoàng Thị Thanh Huyền (2014), “Câu ghép tiếng Việt: cấu trúc ngữ nghĩa – cấu trúc lập luận – cấu trúc thông tin”, Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 10 Hoàng Trọng Phiến (2003), “Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An 11 Hoàng Trọng Phiến (2008), “Ngữ pháp tiếng Việt.Câu”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Bùi Minh Tốn (chủ biên), Nguyễn Thị Lương (2007), “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2004), “Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2008), “Tiếng Việt thực hành”, Nxb Đại học Quốc gia NGUỒN NGỮ LIỆU 15 Nam Cao (2006), “Truyện ngắn chọn lọc”, Nxb Văn hóa – Thơng tin 16 Thạch Lam (1999), “ Thạch Lam văn đời”, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Công Hoan (2013), “Truyện ngắn chọn lọc”, Nxb văn học 18 Vũ Trọng Phụng (2010), “Số đỏ”, Nxb Văn hóa – thông tin ... Quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ nhìn từ bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng để từ giúp cho bạn đọc có nhìn tổng quan vai trò quan hệ từ, đặc biệt quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện. .. chương Chương 2: Chức quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện - hệ bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Từ lí thuyết quan hệ từ, quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – hệ bình diện nghiên cứu câu,... Khái quát quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện hệ tiếng Việt 1.2.1 Đặc điểm quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện - hệ Quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – có đặc điểm biểu thị quan hệ phụ (nối

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1998), “Văn bản và liên kết trong văn bản”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
2. Diệp Quang Ban (2009), “Ngữ pháp tiếng Việt phần câu”, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
4. Diệp Quang Ban (chủ biên) , Hoàng Văn Thung (2012), “Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, 2)”, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt(tập 1, 2)
Tác giả: Diệp Quang Ban (chủ biên) , Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
5. Đỗ Hữu Châu (2001), “Đại cương ngôn ngữ học tập 2” Ngữ dụng học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học tập 2” Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2001
6. Đinh Văn Đức (2010), “Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại)”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại)
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2010
7. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), “Cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng Việt”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câutiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2008
8.Nguyễn Thị Thu Hà (2009), “Cách biểu hiện quan hệ nhân quả bằng quan hệ từ trong tiếng Việt”,(Số 8 – 2009), Tạp chí ngôn ngữ và đời sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách biểu hiện quan hệ nhân quả bằng quan hệ từtrong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2009
9.Hoàng Thị Thanh Huyền (2014), “Câu ghép tiếng Việt: cấu trúc ngữ nghĩa – cấu trúc lập luận – cấu trúc thông tin”, Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu ghép tiếng Việt: cấu trúc ngữ nghĩa – cấutrúc lập luận – cấu trúc thông tin
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Huyền
Năm: 2014
11. Hoàng Trọng Phiến (2008), “Ngữ pháp tiếng Việt.Câu”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt.Câu
Tác giả: Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2008
12. Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lương (2007), “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháptiếng Việt
Tác giả: Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
14. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2008), “Tiếng Việt thực hành”, Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thựchành
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2008
15. Nam Cao (2006), “Truyện ngắn chọn lọc”, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn chọn lọc
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2006
16. Thạch Lam (1999), “ Thạch Lam văn và đời”, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam văn và đời
Tác giả: Thạch Lam
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
17. Nguyễn Công Hoan (2013), “Truyện ngắn chọn lọc”, Nxb văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn chọn lọc
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 2013
18. Vũ Trọng Phụng (2010), “Số đỏ”, Nxb Văn hóa – thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số đỏ
Tác giả: Vũ Trọng Phụng
Nhà XB: Nxb Văn hóa – thông tin
Năm: 2010
10. Hoàng Trọng Phiến (2003), “Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An Khác
13. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2004), “Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w