1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hợp tác quân sự việt nam ấn độ giai đoạn 2007 2016

91 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ PHÙNG THỊ NGỌC ÁNH QUAN HỆ HỢP TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2007 – 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS CHU THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài hồn thành đóng góp có đề tài ngồi cố gắng nỗ lực thân em có động viên khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, bố mẹ bạn Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em bạn có môi trường học tập nghiên cứu tốt Em xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ em sinh thành dưỡng dục dành hết tâm sức nuôi dưỡng, giúp đỡ em trình học tập hoàn thành đề tài Gửi lời cảm ơn tới bạn có ý kiến góp ý giúp đỡ em trình tìm tài liệu Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô TS Chu Thị Thu Thủy người hướng dẫn đề tài tận tâm bảo, giúp đỡ em từ hình thành đề tài đến hoàn thành Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Trần Anh Đức giúp đỡ đưa ý kiến, tài liệu để đề tài em hoàn chỉnh Đề tài em nhiều thiếu xót, hạn chế, em mong nhận bảo góp ý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Ngọc Ánh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu em thời gian qua, không chép nguồn khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương 1: NHỮNG YẾU TỐ TẠO LẬP NỀN TẢNG QUAN HỆ HỢP TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2007 - 2016 1.1 BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG AN NINH KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU 1.1.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc kinh tế - quân 1.1.2 Chính sách “tái cân bằng” châu Á Mĩ 1.1.3 Thách thức an ninh ứng phó ASEAN 11 1.2 NHU CẦU HỢP TÁC QUÂN SỰ CỦA ẤN ĐỘ VỚI VIỆT NAM 17 1.2.1 Sự lên Ấn Độ sách đối ngoại với Đơng Nam Á 18 1.2.2 Hợp tác quân cơng cụ sách Ấn Độ 22 1.3 NHU CẦU HỢP TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2007 – 2016 26 1.3.1 Thực trạng lực quân Việt Nam Ấn Độ 27 Tiểu kết chương I 36 Chương 2: HỢP TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 38 2007 – 2016 38 2.1 XÂY DỰNG CƠ CHẾ HỢP TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH SONG PHƯƠNG 38 2.1.1 Đối ngoại cấp Thứ trưởng quốc phòng 38 2.1.2 Các văn thỏa thuận cấp phủ 40 2.1.3 Đối thoại khuôn khổ “ASEAN mở rộng” 41 2.2 KÝ KẾT CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRANG THIẾT BỊ QUÂN SỰ 44 2.3 DUY TRÌ CÁC CHUYẾN THĂM HẢI QUÂN 46 2.4 THAM GIA DIỄN TẬP, TẬP TRẬN CẤP KHU VỰC 49 2.5 NHẬN XÉT MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2007 – 2016 51 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện tranh châu Á lên đầy biến động kinh tế trị Thế kỉ XXI dự báo kỉ châu Á, trung tâm quyền lực bước chuyển dịch sang châu Á Mĩ khơng vị trí đơn cực châu Á diễn “trỗi dậy” mạnh mẽ hai cường quốc Trung Quốc Ấn Độ Cùng với trình trỗi dậy hàng loạt chuỗi hành động nhằm tìm kiếm vị trí châu lục giới Trung Quốc để phục vụ cho lớn mạnh thực “bành trướng” biển đất liền Đố trọng phía bên bán cầu Mĩ nhằm kìm hãm Trung Quốc bảo vệ vị trí quyền lợi châu Á đưa sách “xoay trục” “tái cân bằng” Còn Ấn Độ trước động thái Trung Quốc khơng thể n lặng dần tìm vị trí xứng đáng khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trước biến đổi mơi trường an ninh Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có nhiều hoạt động để giải thách thức an ninh Việt Nam nằm vòng xốy trước hoạt động Trung Quốc vùng biển chủ quyền Việt Nam Việt Nam tìm kiếm giải pháp để bảo chủ quyền biển đảo đối phó với thách thức an ninh Và hoạt động Việt Nam thiết lập mối quan hệ hợp tác quân với nước lớn có Ấn Độ Đề tài: Quan hệ hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Ý nghĩa thực tiến: Đề tài đưa biến đổi môi trường an ninh khu vực tạo nhu cầu hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ thực trạng mối quan hệ hợp tác Quân Việt Nam - Ấn Độ Ý nghĩa khoa học: Đề tài bổ sung cho nguồn tài liệu tham khảo vấn đề mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực Qn Với lí trên, tơi chọn đề tài “Quan hệ hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007 – 2016” đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề hợp tác quân vấn đề an ninh khu vực vấn đề thời ngày ý Trước có: h nhất, gián tiếp đề cập đến vấn đề: Trong ASEAN sách hướng đông Ấn Độ tác giả Võ Xuân Vinh, NXB khoa học xã hội Hà Nội – 2013 đề cập chủ yếu vấn đề Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ, q trình hợp tác ASEAN với Ấn Độ tác động sách hướng Đông tới Việt Nam Nhưng chưa đề cập sâu tới vấn đề quân Việt Nam Ấn Độ Th hai, đề cập trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: Các viết Việt Nam - Ấn Độ: bối cảnh mới, tầm nhìn (NXB lý luận trị Hà Nội, 2016) Trong có nhiều viết đề cập đến vấn đề hợp tác quốc phòng Việt Nam Ấn Độ như: Trong viết: Ấn Độ - Việt Nam: Quan hệ chiến lược quốc phòng tác giả TS Jayadeva Ranade, đề cập vấn đề hợp tác quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ mà cụ thể lĩnh vực mà Ấn Độ giúp đỡ Việt Nam Trong viết: Quan hệ quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ: Điểm nhấm sách “Hành động phía Đơng” Thiếu tướng, PGS, TS Nguyễn Hồng Qn, viết đưa thành đạt quan hệ hợp tác quốc phòng hai nước rút nhận xét tầm nhìn Các viết, nghiên cứu chưa có viết đề cập cách đầy đủ mối quan hệ hợp tác quân Việt nam Ấn Độ giai đoạn 2007 - 2016 Kế thừa tiếp tục phát triển viết, công trình nghiên cứu em định chọn đề tài Quan hệ hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007 – 2016 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích, nhiệm vụ: Th nhất, thể yếu tố tạo lập tảng mối quan hệ hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007-2016 Th hai, làm rõ trình hợp tác quận Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007-2016, thành đạt nhận xét mối quan hệ hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian: Đề tài tập chung nghiên cứu mối quan hệ hợp tác quân Việt Nam Ấn độ Về thời gian: hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007 – 2016 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu: - Các cơng trình nghiên cứu chun khảo nước - Các báo tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có liên quan đến đề tài - Những cơng trình khoa học cơng bố * Phương pháp nghiên cứu: - Về phương pháp luận, đề tài dựa quan điểm phương pháp luận Mácxít, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng để nhìn nhận đánh giá vấn đề - Về phương pháp cụ thể đề tài sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp logic: để rút nhận xét, đánh giá nghiên cứu vấn đề + Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp đối chiếu so sánh, thống kê, phân tích, phân tích xử lý số liệu, phân kì lịch sử, cấu trúc hệ thống, đối chiếu, so sánh, thống kê định lượng… để giải vấn đề đặt hợp pháp Việt Nam thách thức “đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc Các hành động Ấn Độ như: thúc đẩy quan hệ song phương, cung cấp tín dụng mua sắm trang bị cho lực lượng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vai trò đảm bảo an ninh hàng hải Biển Đông làm cho nước Đông Nam Á hy vọng giảm bớt hăng nước lớn khác khu vực Đông Nam Á Thái Bình Dương Th tư, hợp tác quân Việt Nam Ấn Độ đem lại tác động tích cực tới hai nước Việt Nam Ấn Độ có nhiều điểm tương đồng, có mục têu chung tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội, phải đối diện nhiều thách thức giống nhau, có tầm nhìn chung phát triển hợp tác quốc phòng Quan hệ hai nước thử thách qua thời gian, với lợi ích chung, tin cậy lẫn hợp tác nhiều mặt Sự hợp tác góp phần vào giữ vững độc lập, chủ quyền, phát triển nước, tăng cường quan hệ đồn kết gắn bó, truyền thống tốt đẹp Việt Nam - Ấn Độ, góp phần củng cố hồ bình, ổn định thịnh vượng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước Hợp tác quốc phòng trở thành trụ cột quan trọng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ Ấn Độ thúc đẩy mạnh quan hệ quốc phòng với Việt Nam, tăng cường diện hải quân Ấn Độ Biển Đơng để đối phó với trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc Còn Việt Nam có nhu cầu thúc đẩy quan hệ quốc phòng với Ấn Độ để góp phần thực sách cân nước lớn, nâng cao lực quốc phòng tăng cường xu đa phương hóa giải vấn đề Biển Đông Việc Trung Quốc gia tăng mạnh hoạt động khẳng định chủ quyền Biển Đơng Triển vọng quan hệ hợp tác quốc phòng hai nước tươi sáng hai nước có điểm đồng chiến lược, có lợi ích tương đồng đảm bảo tự do, an ninh, an toàn hàng hải Biển Đông; hai nước không liên minh quân nên khơng đe dọa lợi ích nước thứ ba nào, ủng hộ đấu tranh đòi tơn trọng luật pháp quốc tế Tuy nhiên, đối ngoại Việt Nam vận hành dựa sách đa phương hoá, đa dạng hoá mối quan hệ Việt Nam không thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ, mà với nước quan trọng khác khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, nước ASEAN… Tất nhiên, cần khẳng định nhu cầu cấp thiết Việt Nam nâng cao lực quốc phòng để dự phòng cho bất ổn có khả xảy ra, xung đột cục biển Quan hệ quốc phòng hợp tác an ninh hai nước tương lai tiến triển mạnh mẽ thận trọng phù hợp với lợi ích nước mơi trường an ninh chung khu vực Tiểu kết chương Trong thập niên qua, Ấn Độ Việt Nam xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Hai bên trao đổi vấn đề trị - quân khu vực vấn đề hai bên quan tâm Quan hệ hợp tác quốc phòng khơng dừng công tác đào tạo cán quân sự, Ấn Độ sẵn sàng hợp tác với Việt Nam lĩnh vực nhạy cảm, hợp tác tnh báo, hợp tác nghiên cứu chiến lược thể độ tin cậy trị cao Ấn Độ Việt Nam cần khai thác hội tăng cường quan hệ đối tác Cả hai bên nên tham vấn lẫn vấn đề song phương, khu vực giới để có cách tếp cận chung có phối hợp Trên phương diện song phương, Ấn Độ cần làm nhiều để giúp Việt Nam tăng cường an ninh biển cách nâng cấp sở hải qn tăng cường phòng khơng Việt Nam Ấn Độ thực bước kịp thời thích hợp để hợp tác nghiên cứu, thiết kế, phát triển sản xuất thiết bị qn quốc phòng, bao gồm chuyển giao cơng nghệ vũ khí thiết bị quốc phòng Chính phủ Ấn Độ Việt Nam cần nhân tố thúc đẩy đầu tư nước ngồi thơng qua nhóm công tác để nghiên cứu thúc đẩy dự án theo kế hoạch Những nỗ lực Ấn Độ hợp tác quốc phòng với Việt Nam phần nỗ lực song phương đa phương nhằm giải quan tâm chiến lược Ấn Độ Việt Nam Mối quan hệ nhiều mặt Ấn Độ với Việt Nam nâng tầm quan trọng chiến lược lên mức cao Sự hợp tác quốc phòng an ninh cần đa dạng hoá KẾT LUẬN Với biến đổi mơi trường an ninh khu vực vai trò Các quốc gia Đông Nam Á bao gồm quốc gia phát triển động với nhiều tềm mà Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ trọng xâm nhập, gây ảnh hưởng Biển Đông lâu khu vực chiếm lưu lượng giao thông đường thủy lớn giới với eo biển Malacca, kéo dài 600 dặm Thái Lan, Malaixia, Singapore sang phía Đơng, chảy vào Biển Đơng nơi có quần đảo Hoàng Sa Trường Sa giàu tài nguyên diễn tranh chấp Trung Quốc với số nước ASEAN Một ước tính rằng, 50.000 tàu thuyền qua Malacca hàng năm, chuyên chở 30% hàng hóa thương mại giới, bao gồm dầu lửa từ Vịnh Ba tư đến quốc gia lớn châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Có đến 20 triệu thùng dầu hàng hàng ngày qua eo biển Malacca tăng lên tương lai… Hơn 50% thương mại Ấn Độ, 80% dầu lửa Trung Quốc phải qua Malacca Vì vậy, đường hàng hải có tầm chiến lược sống giới Ở châu Á diến trỗi dậy Trung Quốc đánh tượng bật kỉ XXI, trỗi dậy Trung Quốc tác động trực tiếp đến khu vực nói chung quốc gia nói riêng Khơng thế, q trình trỗi dậy Trung Quốc trở thành thách thức không nhỏ quốc gia khu vực đặc biệt khu vực Đông Nam Á Năm 2011, Mĩ công bố chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương với tên gọi “xoay trục sang châu Á” hay gọi “chiến lược tái cân bằng”, với mục đích nhấn mạnh vai trò nước diện kinh tế an ninh họ khu vực Mĩ muốn cạnh tranh với ảnh hưởng ngày gia tăng Trung Quốc cách khôi phục quan hệ đối tác với đồng minh cũ khu vực, đồng thời vươn tới nước “đồng chí hướng” khác nhằm thu hút ủng hộ họ sáng kiến Mĩ Sự chuyển dịch sách Mĩ mang tính tồn diện Để tm vị trí cho khu vực châu Á – Thía Bình Dương Ấn Độ ln phát triển quan hệ, sử dụng nhiều chiến lược, sách lược để xác định quỹ đạo cho trật tự Đông Nam Á châu Á Ấn Độ tăng cường quan hệ hợp tác với phần lớn nước Đông Nam Á Chiến lược ngoại giao quân Ấn Độ gồm nhiều hoạt động đối thoại an ninh, tập trận chung, đào tạo, chuyến thăm cấp cao số trường hợp xuất vũ khí Ngoại giao quân Ấn Độ triển khai hai cấp độ xong phương đa phương Cấp độ xong phương phổ biến tập trận chung Hải quân Ấn Độ với nước thứ hai, chuyến thăm cảu tàu chiến Ấn Độ tới nước, hợp tác đào tạo quân nhân hay xuất vũ khí Ấn Độ sang nước khác Ở cấp độ đa phương diễn đàn an ninh khu vực, thỏa thuận hợp tác liên quan đến khu vực Ấn Độ thành viên họp Á – Âu (ASEM) Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) chuyên sâu lĩnh vực an ninh Ấn Độ đối tác, đối thoại ASEAN Một phương thức để Ấn Độ đối phó với Trung Quốc cạnh tranh lợi ích với Trung Quốc Đơng Nam Á nói riêng khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Các biện pháp triển triển khai chủ yếu Ấn Độ bao gồm tiếp tục theo đuổi chế hợp tác tiểu khu vực Ấn Độ có đối sách để tến gần với Myanmar nước có tiềm dầu lửa khí đốt tự nhiên Chính phủ Ấn Độ quan tâm, thắt chặt quan hệ cạnh tranh, kình địch với Trung Quốc Đây trọng tâm Chính sách Hướng đơng Ấn Độ Hiện nay, Ấn Độ tham gia đối tác tích cực với Myanmar theo mục têu chủ yếu: Ngăn cản ảnh hưởng Trung Quốc khu vực; Ngăn chặn hoạt động tội phạm loạn dọc theo biên giới Ấn Độ - Myanmar; Thiết lập tiếp xúc thật với nước Đơng Nam Á theo Chính sách Hướng Đơng Vị trí Myanmar nằm trung tâm Chính sách Hướng Đơng, an ninh lượng đối trọng với tầm ảnh hưởng Trung Quốc Đông Nam Á Ấn Độ đối tác thương mại lớn thứ tư Myanmar (sau Thái Lan, Trung Quốc, Singapore) Rõ ràng, Đơng Nam Á nói chung Myanmar nói riêng trung tâm ý Chính sách Hướng Đông mà Ấn Độ theo đuổi việc chạy đua gay gắt với Trung Quốc Tiếp Ấn Độ ký hiệp nghị hợp tác song phương với nước Việt Nam, Singapore, Indonesia, Malaysia, Campuchia trọng tâm hợp tác bao gồm hợp tác đào tạo nhân viên, tập trận chung, an ninh biển v.v Trong vấn đề Biển Đông, hải quân Ấn Độ đóng góp vai trò quan trọng việc chống buôn lậu cướp biển eo biển Malacca, tập trận chung với Hải quân Singapore Biển Đông Hải quân Ấn Độ có quan hệ với nước khác Indonesia Malaysia Bên cạnh Ấn Độ ln nhấn mạnh Việt Nam trụ cột sách “Hướng Đông” “Hành động hướng Đông” Mục tiêu New Delhi muốn giúp Việt Nam xây dựng tiềm lực để trở thành quốc gia mạnh Biển Đông Trên thực thế, mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ đánh giá mối quan hệ tồn diện có lịch sử lâu dài Trong suốt năm tháng chiến tranh, Ấn Độ giúp đỡ ủng hộ Việt Nam mặt ngoại giao với tinh thần đoàn kết quốc tế đặc trưng ngoại giao Ấn Lịch sử khiến cho quan hệ Việt - Ấn vận hành dựa niềm tin lớn mà hai bên dành cho Trong sách hành động hướng Đơng mình, Ấn Độ nói Việt Nam đối tác quan trọng Không lĩnh vực kinh hay thương mại, an ninh quốc phòng thời gian gần lên lĩnh vực có tốc độ phát triển hợp tác nhanh chóng hai bên Quan hệ hợp tác quốc phòng bước phát huy hiệu quả, ngày mở rộng, từ lĩnh vực đơn giản đến ngày nhạy cảm, thể tin cậy lẫn ngày sâu sắc, đưa quan hệ quốc phòng thực trở thành “trụ cột” quan hệ đối tác chiến lược hai nước Hiệu lực thực tế quan hệ hợp tác quốc phòng hai nước thể hiệu năm gần đây, Việt Nam tiến hành “đa dạng hóa, đa phương hóa” quan hệ đối ngoại quốc phòng Quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ theo chiều Ấn Độ hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam Điều đặt yêu cầu Việt Nam cần phát huy mạnh có để làm sâu sắc quan hệ hợp tác quốc phòng với Ấn Độ Để bảo hòa bình quyền lợi Việt Nam Biển Đông tất phương diện Việt Nam cần tăng cường việc hợp tác quân với Ấn Độ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Anh Đức (2016), Rồng lớn tỉnh giấc: biển Đông trỗi dậy Trung Quốc, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trường Sư phạm toàn quốc Trần Anh Đức (2016), Ấn Độ tăng cường diện quân châu Á – hái Bình Dương tác động tới Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ Edward Lua dịch Lê Thanh Lộc (2013), Nghịch lý Ấn Độ - Bấp chấp thần thánh Ấn Độ trỗi dậy, NXB Tri thức, Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, Tầm nhìn mới, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2016 Nguyễn Tuấn Khanh (2015), Sự diện cường quốc biển Đơng từ góc nhìn quan hệ quốc tế, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Cao Xuân Phổ (1997), Ấn Độ xưa nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trường Sơn (2015), Hướng phía Đơng – chiến lược lớn Ấn Độ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sudhir Devare dịch Lê Thị Sinh Hiền (2015), Ấn Độ - Đông Nam Á: hướng đến an ninh chung, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trần Nam Tiến (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới, NXB Văn hóa – văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Đào Việt Trung (2013), Ấn Độ quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, NXB Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề biển Đơng, NXB Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 12 Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách hướng đơng Ấn Độ, NXB khoa học xã hội Hà Nội Tài liệu Internet: Mỹ Anh dịch, “Châu Á phải đối phó với mối nguy rõ ràng hữu”, 28/11/2012, htp://nghiencuubiendong.vn, 07h10, 18/1/2017 Phương Anh, “Hợp tác quốc phòng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ”, 02/09/2016, htp://baoquocte.vn, 10h00, 21/10/2016 Huy Bình, “Đối thoại chiến lược lần thứ Việt Nam - Ấn Độ”, 08/08/2016, http://baotntuc.vn, 14h00, 18/10/2016 Võ Văn Chỉ, “Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ tác động sách đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ” (Phần 2), 15/12/2015, http://cis.org.vn, 11h15, 29/11/2016 Văn Cường dịch, “Ấn Độ Trung Quốc - Cuộc đua đến vị siêu cường”, 25/3/2016, http://nghiencuubiendong.vn, 11h10, 29/1/2017 Tuệ Minh dịch, “Sức mạnh quân Việt Nam 2015 tăng bậc, đứng thứ 21 giới”, 23/12/2015, http://infonet.vn, 10h15, 21/10/2016 Trần Nhật “Xung quanh Hội n gh ị ADMM+”, 18/10/2010, http://nghiencuubiendong.vn, 11h10, 29/2/2017 Patrick Cronin, “Mười bước để Mỹ ngăn chặn chiến lược Trung Quốc”, 02/07/2015, htp://nghiencuuquocte.org, 20h00, 23/10/2016 Pushan Das, “Hải quân Ấn Độ trước tham vọng Trung Quốc Ấn Độ Dương”, 18/5/2016, http://nghiencuubiendong.vn, 20h00, 18/10/2016 10 Trần Xuân Hiệp, “Sự trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt khu vực Đông Nam Á bối cảnh nay”, 14/04/2016 http://kxhnv.duytan.edu.vn, 11h15, 29/1/2017 11 Nguyễn Thế Phương, “Hợp tác quốc phòng Việt - Ấn gia tăng”, 19/7/2016, http://nghiencuuquocte.org, 8h00, 19/10/2016 12 Nguyễn Thế Phương, “Hợp tác an ninh quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ: Vượt qua xung lực song phương ”, 19/9/2016, http://nghiencuubiendong.vn, 15h15, 20/10/2016 13 Trần Quang dịch, “Chiến lược tái cân bằng: ASEAN đồng minh biển Mỹ”, 04/5/2016, htp://nghiencuubiendong.vn , 09h00, 28/1/2017 14 Lê Sơn dịch, “Thế giới đương đại”-Trung Quốc, “Sự trỗi dậy đồng thời Trung Quốc, Ấn Độ quan hệ Trung - Ấn”, 23/4/2013, http://nghiencuubiendong.vn, 11h12, 28/1/2017 15 Staff Writer, “Sức mạnh quân Ấn Độ”, 21/01/2016, http://www.globalfirepower.com, 20h00, 21/10/2016 16 Sylvia Mishra, “Ấn Độ Việt Nam cán cân quyền lực châu Á”, 04/05/2016, http://nghiencuubiendong.vn, 20h30, 15/10/2016 17 Quang Tiệp dịch, “Quản lý căng thẳng an ninh Biển Đơng - Vai trò ASEAN” 16/8/2016 http://nghiencuubiendong.vn, 08h15, 28/11/2016 18 TS Trần Trường Thủy, “Tam giác Trung Quốc – ASEAN - Mỹ Biển Đ ôn g: L ợi ích, Chính sách T ơn g tác”, 27/3/2013, http://nghiencuubiendong.vn, 09h00, 18/1/2017 19 Văn Ngọc Thành, “Các nhân tố tác động đến quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ năm đầu kỉ”, 14/6/2009, http://hnue.edu.vn, 11h00, 28/1/2017 20 Anh Thư dịch, “ASEAN nên làm tranh chấp Biển Đông?” 29/12/ 2016, http://nghiencuubiendong.vn , 08h15, 28/11/2016 21 Anh Thư dịch, “Ý nghĩa “trục châu Á” an ninh khu vực?”, 07/8/2015, http://nghiencuubiendong.vn, 09h15, 29/11/2016 22 Phạm Duy Thực, “Bước chuyển nhận thức hành động Ấn Độ vấn đề Biển Đông”, 27/8/2015, http://nghiencuubiendong.vn, 09h35, 26/10/2016 23 Hương Trà, “Sự thụ động đáng lo ngại Đông Nam Á”, 17/8/2016, http://nghiencuubiendong.vn, 11h40, 29/1/2017 24 Hương Trà, “Lý Mỹ phải tiếp tục cam kết với châu Á-Thái Bình Dương”, 15/2/2017, http://nghiencuubiendong.vn, 09h00, 29/1/2017 25 Đức Tuân, “Việt Nam, Ấn Độ ký kết 12 văn kiện hợp tác”, http://baochinhphu.vn, 03/09/2016, 14h00, 15/1/2017 ... mối quan hệ hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007- 2016 Th hai, làm rõ trình hợp tác quận Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007- 2016, thành đạt nhận xét mối quan hệ hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ. .. tảng quan hệ hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007 - 2016 Chương 2: quan hệ hợp tác quân Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 20072 016 Chương 1: NHỮNG YẾU TỐ TẠO LẬP NỀN TẢNG QUAN HỆ HỢP TÁC QUÂN SỰ... CẦU HỢP TÁC QUÂN SỰ CỦA ẤN ĐỘ VỚI VIỆT NAM 17 1.2.1 Sự lên Ấn Độ sách đối ngoại với Đơng Nam Á 18 1.2.2 Hợp tác quân cơng cụ sách Ấn Độ 22 1.3 NHU CẦU HỢP TÁC QUÂN SỰ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Anh Đức (2016), Rồng lớn tỉnh giấc: biển Đông trong sự trỗi dậy của Trung Quốc, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học các trường Sư phạm toàn quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rồng lớn tỉnh giấc: biển Đông trong sự trỗi dậy củaTrung Quốc
Tác giả: Trần Anh Đức
Năm: 2016
2. Trần Anh Đức (2016), Ấn Độ tăng cường hiện diện quân sự tại châu Á – hái Bình Dương và những tác động tới Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ tăng cường hiện diện quân sự tại châu Á –hái Bình Dương và những tác động tới Việt Nam
Tác giả: Trần Anh Đức
Năm: 2016
3. Edward Lua dịch Lê Thanh Lộc (2013), Nghịch lý Ấn Độ - Bấp chấp thần thánh Ấn Độ trỗi dậy, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịch lý Ấn Độ - Bấp chấp thầnthánh Ấn Độ trỗi dậy
Tác giả: Edward Lua dịch Lê Thanh Lộc
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2013
4. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, Tầm nhìn mới, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới,Tầm nhìn mới
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
5. Nguyễn Tuấn Khanh (2015), Sự hiện diện của các cường quốc ở biển Đông từ góc nhìn quan hệ quốc tế, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hiện diện của các cường quốc ở biển Đôngtừ góc nhìn quan hệ quốc tế
Tác giả: Nguyễn Tuấn Khanh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ ChíMinh
Năm: 2015
6. Cao Xuân Phổ (1997), Ấn Độ xưa và nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ xưa và nay
Tác giả: Cao Xuân Phổ
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
7. Nguyễn Trường Sơn (2015), Hướng về phía Đông – một chiến lược lớn của Ấn Độ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng về phía Đông – một chiến lược lớn củaẤn Độ
Tác giả: Nguyễn Trường Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2015
8. Sudhir Devare dịch Lê Thị Sinh Hiền (2015), Ấn Độ - Đông Nam Á: hướng đến nền an ninh chung, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ - Đông Nam Á: hướngđến nền an ninh chung
Tác giả: Sudhir Devare dịch Lê Thị Sinh Hiền
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
9. Trần Nam Tiến (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á trong bối cảnh quốc tế mới, NXB Văn hóa – văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ với Đông Nam Á trong bối cảnh quốc tếmới
Tác giả: Trần Nam Tiến
Nhà XB: NXB Văn hóa – văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
10. Đào Việt Trung (2013), Ấn Độ và quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ và quan hệ Việt Nam - Ấn Độ
Tác giả: Đào Việt Trung
Nhà XB: NXB Thếgiới
Năm: 2013
11. Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề biển Đông, NXB Chính trị quốc gia –sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề biển Đông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Trường
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia–sự thật
Năm: 2014
12. Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN trong chính sách hướng đông của Ấn Độ, NXB khoa học xã hội Hà Nội.Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN trong chính sách hướng đông của Ấn Độ",NXB khoa học xã hội Hà Nội
Tác giả: Võ Xuân Vinh
Nhà XB: NXB khoa học xã hội Hà Nội."Tài liệu Internet
Năm: 2013
1. Mỹ Anh dịch, “C h âu Á đ a n g p h ả i đ ố i p h ó v ới m ố i n g u y cơ rõ rà n g v à hi ệ n h ữ u ”, 28/11/2012, h t p : / /n g h i e n c u ub i e n don g . v n , 07h10, 18/1/2017 2. Phương Anh, “Hợp tác quốc phòng trong quan hệ Việt Nam - Ấn Độ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: C h âu Á đ a n g p h ả i đ ố i p h ó v ới m ố i n g u y cơ rõ rà n g v à hi ệ nh ữ u ”, 28/11/2012, h t p : / /n g h i e n c u ub i e n don g . v n , 07h10, 18/1/20172. Phương Anh, “Hợp tác quốc phòng trong quan hệ Việt Nam - Ấn Độ
3. Huy Bình, “Đối thoại chiến lược lần thứ 5 Việt Nam - Ấn Độ”, 08/08/2016, h t t p: / / b a o t n t u c . v n , 14h00, 18/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối thoại chiến lược lần thứ 5 Việt Nam - Ấn Độ
4. Võ Văn Chỉ, “Chính sách Hướng Đông của Ấn Độ và tác động của chính sách này đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ” (Phần 2), 15/12/2015, h t t p: // c i s .o r g . v n , 11h15, 29/11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách Hướng Đông của Ấn Độ và tác động của chính sáchnày đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ
5. Văn Cường dịch, “Ấ n Đ ộ v à T r u n g Q u ố c - C u ộ c đ u a đến v ị t h ế s i ê u c ư ờ n g ”, 25/3/2016, h t t p :/ / ng hi e n c u u b i e n d o n g . v n , 11h10,29/1/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấ n Đ ộ v à T r u n g Q u ố c - C u ộ c đ u a đến v ị t h ế s i ê uc ư ờ n g
6. Tuệ Minh dịch, “Sức mạnh quân sự Việt Nam 2015 tăng 2 bậc, đứng thứ 21 thế giới”, 23/12/2015, h t tp : / / i n f o n e t . v n , 10h15, 21/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh quân sự Việt Nam 2015 tăng 2 bậc, đứng thứ21 thế giới
7. Trần Nhật “X u n g q u a n h H ộ i n g h ị AD MM + ”, 18/10/2010, h t t p: / /n g h i e n c u u b i e n d on g . v n , 11h10, 29/2/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: X u n g q u a n h H ộ i n g h ị AD MM +
8. Patrick Cronin, “Mười bước để Mỹ ngăn chặn chiến lược của Trung Quốc”, 02/07/2015, h t p : / /ng hi e n c u u qu o c t e.o r g , 20h00, 23/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười bước để Mỹ ngăn chặn chiến lược của Trung Quốc
9. Pushan Das, “H ải q u ân Ấ n Đ ộ t r ư ớ c th a m v ọ n g củ a T r u n g Q u ố c t ạ i Ấ n Đ ộ Dư ơ n g ”, 18/5/2016, h t t p: / /n g h i e n c u u b i e n d on g . v n , 20h00, 18/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H ải q u ân Ấ n Đ ộ t r ư ớ c th a m v ọ n g củ a T r u n g Q u ố c t ạ i Ấ n Đ ộD ư ơ n g

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w