Quan hệ thương mại việt nam – thái lan giai đoạn 2007 – 2016

104 148 0
Quan hệ thương mại việt nam – thái lan giai đoạn 2007 – 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại là ngành kinh tế có vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Nhiều nhà phân tích cho rằng “thương mại là cánh cửa mở nền kinh tế của một quốc gia với thế giới”. Thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa, thương mại Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc và đóng góp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy rằng, sự phát triển nhanh chóng của thương mại cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao của thời kỳ đổi mới và mở cửa đã làm thay đổi hẳn diện mạo của đời sống kinh tế và xã hội Việt Nam. Nhằm duy trì và phát huy hơn nữa vai trò của thương mại đối với phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam ngày càng liên kết chặt chẽ hơn với nền kinh tế thế giới mà trước hết là với các nền kinh tế khu vực Đông Nam Á. Trong đó không thể không nhắc đến mối liên kết giữa Việt Nam và Thái Lan. Việt Nam và Thái Lan là hai nước “láng giềng” có mối quan hệ lâu đời, truyền thống. Ngày 681976, Việt Nam và Thái Lan chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Nhìn suốt chiều dài lịch sử, có thể nói, Việt Nam và Thái Lan đã là “những đối tác tự nhiên”. Cùng chia sẻ dòng sông Mê Công, cùng chung đường biên giới trên biển, sự gần gũi về mặt địa lý tại một khu vực đầy biến động khiến hai nước có ý nghĩa chiến lược đối với nhau. Dù có một khoảng thời gian trầm lắng trong quan hệ nhưng hai quốc gia đã vượt qua giai đoạn này và nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của việc thúc đẩy quan hệ song phương nhằm đem lại sự tiến bộ, phát triển và vì lợi ích chung của nhau. Đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan tiếp tục có những bước phát triển hết sức quan trọng tác động đến cả hai nước cũng như cả khu vực. Thái Lan là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), với kim ngạch thương mại hai chiều đạt 12,49 tỷ USD năm 2016. Năm 2013, Việt Nam và Thái Lan là hai nước đầu tiên trong khu vực thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến lược, mở ra kỉ nguyên mới trong quan hệ, kỷ nguyên hợp tác cùng có lợi, tôn trọng và tin cậy lẫn nhau. Hơn nữa, với tư cách là thành viên của ASEAN, vai trò của Thái Lan và Việt Nam trong khu vực ngày càng gia tăng, điều đó đồng nghĩa rằng mối quan hệ Thái Lan Việt Nam sẽ có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển ở Đông Nam Á. Bên cạnh những kết quả đạt được, quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn còn nhiều tồn tại. Cán cân thương mại vẫn mất cân đối với tình trạng nhập siêu lớn ở phía Việt Nam và xu hướng ngày càng gia tăng. Trong những năm gần đây thị trường bán lẻ Việt Nam chứng kiến làn sóng đổ bộ mạnh mẽ của các doanh nghiệp Thái Lan qua các thương vụ mua bán, sáp nhập các chuỗi bán lẻ lớn. Trong khi đó hàng hóa Việt Nam vẫn chưa thâm nhập được nhiều vào thị trường Thái Lan và thậm chí còn đang mất thị phần trên chính thị trường nội địa. Hơn nữa, hai nước cũng đang đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn hơn do việc thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đặt ra. Có thể nói, hiện nay, quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước vẫn chưa tương xứng với vị thế và tiềm năng của mỗi nước nhất là trong điều kiện Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được hình thành năm 2015, mở ra cơ hội để hai nước đẩy mạnh hợp tác trong việc tham gia sâu hơn và các chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu, mở rộng thị trường sang các nước đối tác FTA của ASEAN. Vấn đề đặt ra là nguyên nhân của sự bất cân đối đó là gì? Và Việt Nam phải làm gì để điều chỉnh sự mất cân đối này, vượt qua thách thức và tranh thủ những cơ hội mới đặt ra. Với tầm quan trọng như vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 2007 2016” cho luận văn của mình. Bên cạnh ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, đây còn là đề tài đầu tiên tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá thực trạng quan hệ song phương giữa Việt Nam và Thái Lan trên lĩnh vực thương mại trong 10 năm gần nhất từ năm 2007 2016, thập niên được đánh giá là có những thành tựu đáng kể nhất trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Thái Lan. Đề tài sẽ làm rõ sự phát triển trong thập kỷ thứ tư của quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan so với các thập kỷ trước trong bối cảnh Quan hệ đối tác chiến lược được thiết lập và cơ hội mà không gian Cộng đồng ASEAN vững mạnh và đoàn kết đặc biệt là AEC mang lại. Bên cạnh đó, đề tài sẽ tìm hiểu các nguyên nhân của sự mất cân đối cán cân thương mại để từ đó đánh giá triển vọng và đề xuất các giải pháp cải thiện cán cân thương mại giữa hai nước trong thời gian tới để đưa quan hệ hợp tác kinh tế thương mại đi vào chiều sâu và phát triển thực chất hơn, vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, vừa giải quyết những nhu cầu phát triển nội tại của nền kinh tế mỗi nước.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIỀU TRINH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2007 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIỀU TRINH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2007 - 2016 Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH CƠNG HỒNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Kiều Trinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 2007 – 2016”, em xin chân thành cảm ơn TS Đinh Cơng Hồng, thầy hướng dẫn dạy em nhiều trình làm luận văn Sự giúp đỡ tận tâm thầy động lực giúp em hoàn thành luận văn cách tốt Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Quốc tế học tận tâm thầy cô suốt thời gian em học tập làm luận văn Học viên Trần Thị Kiều Trinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACMECS XK Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong Economic Cooperation Strategy Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Mê Kông ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu ASEAN Trade in Goods Agreement Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Cán cân thương mại Common Effective Preferential Tariff Chương trình Thuế quan quan ưu đãi có hiệu lực chung Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng Kim ngạch nhập Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất nhập Nhập Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định đối tác toàn diện khu vực Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương Đơ la Mỹ Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới Xuất XNK Xuất nhập AEC AFTA ASEAN ASEM ATIGA CCTM CEPT CPTPP FDI FTA GMS KN NK KN XK KN XNK NK RCEP TPP USD VCCI WTO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thương mại ngành kinh tế có vị trí vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Nhiều nhà phân tích cho “thương mại cánh cửa mở kinh tế quốc gia với giới” Thực đường lối đổi mở cửa, thương mại Việt Nam có bước phát triển vượt bậc đóng góp to lớn vào trình phát triển kinh tế Thực tế cho thấy rằng, phát triển nhanh chóng thương mại tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thời kỳ đổi mở cửa làm thay đổi hẳn diện mạo đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Nhằm trì phát huy vai trò thương mại phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam ngày liên kết chặt chẽ với kinh tế giới mà trước hết với kinh tế khu vực Đơng Nam Á Trong khơng thể không nhắc đến mối liên kết Việt Nam Thái Lan Việt Nam Thái Lan hai nước “láng giềng” có mối quan hệ lâu đời, truyền thống Ngày 6/8/1976, Việt Nam Thái Lan thức thiết lập quan hệ ngoại giao Nhìn suốt chiều dài lịch sử, nói, Việt Nam Thái Lan “những đối tác tự nhiên”.1 Cùng chia sẻ dòng sơng Mê Cơng, chung đường biên giới biển, gần gũi mặt địa lý khu vực đầy biến động khiến hai nước có ý nghĩa chiến lược Dù có khoảng thời gian trầm lắng quan hệ hai quốc gia vượt qua giai đoạn nhận thức rõ ràng tầm quan trọng việc thúc đẩy quan hệ song phương nhằm đem lại tiến bộ, phát triển lợi ích chung Đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan tiếp tục có bước phát triển quan trọng tác động đến hai nước khu vực Thái Lan đối tác thương mại lớn Việt Nam Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), với kim ngạch thương mại hai chiều đạt 12,49 tỷ USD năm Phó Thủ tướng Pham Bình Minh (2016), Quyết tâm tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược, Đặc san Báo Thế giới Việt Nam, tr 14 2016.2 Năm 2013, Việt Nam Thái Lan hai nước khu vực thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến lược, mở kỉ nguyên quan hệ, kỷ nguyên hợp tác có lợi, tơn trọng tin cậy lẫn Hơn nữa, với tư cách thành viên ASEAN, vai trò Thái Lan Việt Nam khu vực ngày gia tăng, điều đồng nghĩa mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam có tác động mạnh mẽ tới phát triển Đông Nam Á Bên cạnh kết đạt được, quan hệ thương mại hai nước nhiều tồn Cán cân thương mại cân tình trạng nhập siêu lớn phía Việt Nam xu hướng ngày gia tăng Trong năm gần thị trường bán lẻ Việt Nam chứng kiến sóng đổ mạnh mẽ doanh nghiệp Thái Lan qua thương vụ mua bán, sáp nhập chuỗi bán lẻ lớn Trong hàng hóa Việt Nam chưa thâm nhập nhiều vào thị trường Thái Lan chí thị phần thị trường nội địa Hơn nữa, hai nước đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn việc thực Hiệp định thương mại tự (FTA) đặt Có thể nói, nay, quan hệ kinh tế thương mại hai nước chưa tương xứng với vị tiềm nước điều kiện Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành năm 2015, mở hội để hai nước đẩy mạnh hợp tác việc tham gia sâu chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị khu vực toàn cầu, mở rộng thị trường sang nước đối tác FTA ASEAN Vấn đề đặt nguyên nhân bất cân đối gì? Và Việt Nam phải làm để điều chỉnh cân đối này, vượt qua thách thức tranh thủ hội đặt Với tầm quan trọng vậy, lựa chọn đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 2007 - 2016” cho luận văn Bên cạnh ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá thực trạng quan hệ song phương Việt Nam Thái Lan lĩnh vực thương mại 10 năm gần từ năm 2007 - 2016, thập niên đánh giá http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/thuong-mai-viet-nam-thai-lan-tu-tin-voi- muc-tieu-20-ty-usd-114579.html 10 tiến sản xuất để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu, thiết kế mẫu mã đẹp, bắt mắt, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp Cơ quan trọng nhất, bền vững để nâng cao lực cạnh tranh nâng cao chất lượng sản phẩm Thái Lan thị trường với sức mua tương đối lớn tiềm năng, thị trường có yêu cầu khắt khe chất lượng, độ bền, độ tin cậy sản phẩm, mẫu mã Ngay thị trường Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam thị phần nội địa vào tay doanh nghiệp Thái Lan tâm lý ưa dùng hàng Thái, hàng Thái vừa đẹp vừa chất lượng người tiêu dùng Quan trọng thực tế, doanh nghiệp Việt Nam lại chưa thật đầu từ mức cho việc kiểm tra chất lượng Vì vậy, thời gian tới doanh nghiệp cần tăng cường việc kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất để đảm bảo tính đồng ổn định chất lượng sản phẩm, đồng thời khắc phục sản phẩm có khuyết điểm, để hồn thiện sản phẩm đảm bảo tính thẩm mỹ, tính an tồn sử dụng, xây dựng niềm tin khách hàng sản phẩm Các doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy lợi so sánh lực lượng lao động dồi chí phí lao động thấp ngành nghề may mặc, giày dép, điện thoại, linh kiện, ngành chế biến nông lâm thủy sản chế biến thực phẩm, đồ uống, chế biến sản phẩm gỗ Lực lượng lao động Việt Nam ngày nâng cao chất lượng số lượng, độ tuổi ngày trẻ hóa Với dân số khoảng 90 triệu dân khoảng 60% dân số có độ tuổi 30, Việt Nam có khả cung ứng lao động lớn quy mô thị trường rộng mở Việt Nam có khả cung ứng lao động phổ thơng lao động có tay nghề cao Sự kiện doanh nghiệp Thái Lan mua lại doanh nghiệp Việt Nam Vinamilk mua lại doanh nghiệp sản xuất sữa New Zealand đóng gói bán ngược lại thị trường Việt Nam cho thấy doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn nghĩ đến thực phương thức Chúng ta mua lại doanh 90 nghiệp Thái để tạo kênh phân phối cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường Thái Lan Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu giai đoạn gia công nhập nguyên liệu, linh kiện lắp ráp nhằm tận dụng nhân công giá rẻ Đây giai đoạn có giá trị thấp Các doanh nghiệp Việt Nam cộng tác với doanh nghiệp Thái Lan để tham gia sâu đạt giá trị lớn chuỗi giá trị toàn cầu Ví dụ vấn đề lúa gạo, Thái Lan Việt Nam kiểm soát gần nửa lượng XK gạo giới, hai nước hồn tồn đẩy mạnh hợp tác, chia sẻ thơng tin với nhau, từ ổn định chí ấn định giá gạo thị trường khu vực giới 3.3.3 Giải pháp khác Giải pháp phía Hiệp hội ngành hàng: Tăng cường cung cấp thông tin tạo liên kết doanh nghiệp ngành hàng từ tìm giải pháp hỗ trợ để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa; Nghiên cứu, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp tuyên truyền, quảng bá hàng Việt thị trường Thái Lan Nâng cao hiệu hoạt động quan đại diện thương mại Việt Nam Thái Lan nhằm trao đổi thông tin sản phẩm mà thị trường Thái Lan có nhu cầu sản phẩm mà Việt Nam có khả sẵn sàng cung cấp, kết nối cho doanh nghiệp Việt Nam Thái Lan Các doanh nghiệp bước đầu tìm đối tác NK cần tham khảo Đại sứ qn, Thương vụ, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam để cung cấp thông tin cần thiết, thẩm định lực, uy tín đối tác, thơng tin phương thức, văn hóa kinh doanh Thái Lan, pháp luật Thái Lan; phát triển mối quan hệ với quyền, doanh nghiệp người dân địa phương, cố gắng trì liên lạc thường xuyên để tạo tin tưởng, thiết lập quan hệ kinh doanh lâu dài ổn định Đầu tư phát triển sở hạ tầng nhằm hỗ trợ cho hoạt động thương mại, đặc biệt hệ thống giao thông Đây giải pháp cấp thiết nhằm hỗ trợ đắc lực cho hoạt động thương mại hai nước phát triển Thương mại gắn liền 91 với hệ thống đường giao thông, nên thương mại phát triển mạnh hệ thống đường giao thông thuận tiện Phát triển đồng dịch vụ hỗ trợ thương mại dịch vụ kho bãi, ngân hàng, dự báo thị trường… Đẩy mạnh công tác cung cấp thông tin ngành hàng, thị trường khó khăn, kinh nghiệm xử lý vướng mắc Tiếp cận phương thức mua bán mới: Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ, xu buôn bán giới “Thương mại điện tử “ gia tăng nhanh chóng Nó đóng vai trò quan trọng cung cấp, giới thiệu thông tin thị trường, quảng bá hàng hố, tìm kiếm bạn hàng, thương nhân (cả nước nước ngồi), từ giúp doanh nghiệp, nhà kinh doanh tìm đến cần nhanh nhất, tiện lợi tốn Vì vậy, để phát triển buôn bán Việt Nam – Thái Lan, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp cận với phương thức này, vận dụng linh hoạt để đạt lợi ích tối đa 92 Tiểu kết Có thể nói, sở thực tiễn phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Thái Lan nói chung, quan hệ thương mại hai nước nói riêng hội tạo từ tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực diễn mạnh mẽ năm tới, tiềm phát triển thương mại Việt Nam Thái Lan vô to lớn Để thức hóa tiềm đồng thời cải thiện đặc điểm nhập siêu đặc trưng Việt Nam cần nỗ lực tất thành phần then chốt Nhà nước doanh nghiệp Đối với Nhà nước, cần tiếp tục phát triển quan hệ ngoại giao với Thái Lan, tảng quan trọng thúc đẩy thương mại hai nước; điều chỉnh kịp thời chế, sách liên quan đến thương mại hai nước; tích cực hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước thị trường Thái Lan; có định hướng xây dựng chiến lược XK NK rõ ràng với Thái Lan Song song với cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cấp sở hạ tầng thương mại, sở công nghệ thông tin… Đối với doanh nghiệp cần thay đổi tư duy, tích cực, chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh, quảng bá, xây dựng thương hiệu lâu dài, nhằm thâm nhập sâu vào thị trường Thái Lan, đầu tư công nghệ, cải tiến sản xuất nâng cao suất chất lượng sản phẩm, trình độ quản lý, nguồn nhân lực…, từ nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp mình… 93 KẾT LUẬN Năm 2016 đánh dấu mốc son quan trọng mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam – Thái Lan hai nước kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Trải qua thập niên chung tay vun đắp, quan hệ song phương lĩnh vực ngày củng cố phát triển đặc biệt thương mại Sự gia tăng quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan năm qua có nhiều lý do, song suy cho xuất phát từ lợi ích kinh tế trị hai bên Đối với Việt Nam, mở cửa buôn bán với Thái Lan không nhằm mở rộng thị trường, gia tăng giá trị XK, góp phần tăng trưởng kinh tế mà tiếp nhận hàng hóa kỹ thuật nhằm bảo đảm nhu cầu sinh hoạt phát triển sản xuất Việt Nam, qua mở rộng ảnh hưởng uy tín Việt Nam khu vực Đối với Thái Lan xâm nhập thị trường Việt Nam có nhiều lợi ích Việt Nam thị trường đông dân, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, giá nhân công thấp nhiều tiềm khác chưa khai thác Hơn nữa, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới thơng qua AEC, Hiệp định EVFTA TPP, vậy, thị trường rộng lớn tương lai doanh nghiệp Thái Lan họ đầu tư Việt Nam để XK hàng hóa sang nước thành viên với ưu đãi đặc biệt thuế Hiện Việt Nam Thái Lan hai đối tác quan trọng nhiều cấp độ, từ song phương, đa phương, cấp khu vực hay Tiểu vùng thông qua việc thành viên WTO, APEC, GMS-EC, ACMECS AEC Bên cạnh đó, khối nhà nước tư nhân hai nước xây dựng mối quan hệ gần gũi thông qua chế quan trọng Ủy ban hỗn hợp thương mại Việt Nam – Thái Lan Phòng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Phòng Thương mại Thái Lan Nhờ tảng mối quan hệ hữu nghị cấp độ đó, quan hệ thương mại song phương không ngừng phát triển Hiện Thái Lan đối tác thương mại hàng đầu Thái Lan ASEAN Trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2016, nhịp độ tăng trưởng bình quân mức 12,5%/năm, từ 4,92 tỷ USD năm 2007 lên tới 94 12,49 tỷ USD năm 2016 Hai bên đặt mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 20 tỷ USD vào năm 2020 Những kết đạt thương mại hai nước khích lệ thực chưa tương xứng với vị thế, tiềm nước mối quan hệ trị tốt đẹp vốn có hai nước Thứ nhất, hợp tác thương mại với Thái Lan, Việt Nam ln tình trạng nhập siêu xu hướng ngày gia tăng Đây tốn khó giải Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp lớn Thái Lan thời gian ngắn tăng vốn, mở rộng đầu tư tiến hành loạt thương vụ sáp nhập chuỗi bán lẻ lớn Việt Nam Thứ hai kim ngạch thương mại song phương Việt – Thái có gia tăng mạnh năm gần đây, cần thấy với tổng KN XK Việt Nam sang Thái Lan chiếm phần nhỏ tổng KN NK Thái Lan từ quốc gia khác Trong Thái Lan nhà nhập số Đông Nam Á Việt Nam Qua đây, thấy rõ hàng hóa Thái Lan có tầm quan trọng lớn thị trường Việt Nam, song ngược lại hàng hóa Việt Nam lại chưa có vị trí thị trường Thái Lan Thứ ba Thái Lan Việt Nam có cấu mặt hàng XK tương đối giống nên việc XK hàng hoá vào thị trường Thái Lan doanh nghiệp Việt Nam khơng đơn giản Chính đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải tìm chiến lược riêng để nâng cao sức cạnh tranh, giúp hàng hóa thâm nhập sâu vào thị trường Thái Lan Để khắc phục hạn chế bất cập nhằm đưa quan hệ thương mại hai nước phát triển góp phần đắc lực vào việc thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam, cần nghiêm túc nhìn nhận đánh giá thành cơng tìm ngun nhân thực hạn chế để có biện pháp sách thích hợp tầm vĩ mơ lẫn vi mô Hy vọng số giải pháp chủ yếu đề cập đến luận văn sở tham khảo hữu ích cho quan hoạch định sách doanh nghiệp quan hệ thương mại với Thái Lan 95 Bước sang thập kỷ thứ mối quan hệ ngoại giao, triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan rộng lớn Điều hồn tồn có sở từ thực tiễn phát triển quan hệ thương mại hai nước nói riêng, quan hệ Việt Nam – Thái Lan nói chung hội tạo từ tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực diễn mạnh mẽ năm tới Hi vọng hai quốc gia xích lại gần hơn, cấp độ nhà nước, doanh nghiệp nhân dân, tiếp tục tăng cường quan hệ đối tác chiến lược, đặc biệt mặt kinh tế thương mại để phát huy mạnh hai nước, giúp đỡ kết nối với chuỗi sản xuất thương mại khu vực, tổng hợp sức mạnh, tạo nội lực vững phát triển tảng tư tưởng “hợp tác, chia sẻ, thịnh vượng bền vững” 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo Nhân dân, Thương mại Việt Nam - Thái Lan nhắm đích 20 tỷ USD, 2017, http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/32950302-thuong-mai-viet-nam-thailan-nham-dich-20-ty-usd.html Ban Quan hệ Quốc tế - Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2015), Hồ sơ thị trường Thái Lan, http://vcci.com.vn/uploads/THAILAND_2015.pdf Ban Quan hệ Quốc tế Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam VCCI (6/2016), Hồ sơ thị trường Thái Lan, http://vcci.com.vn/uploads/THAILAND_6.2016.pdf Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Công thương (2011), Đề án Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030, Bộ Công thương, Hà Nội Bộ Công thương (2016), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, Bộ Công thương, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Quan hệ Việt Nam - Thái Lan phát triển nhiều lĩnh vực, 2011, http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns1108 05144648 Cục Xúc tiến Thương mại (Vietrade) - Bộ Công thương (2010), Báo cáo xúc tiến xuất 2009 – 2010, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội Cục Xúc tiến Thương mại (Vietrade) - Bộ Công thương (2016), Báo cáo xúc tiến thương mại 2016, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội 10 Cục Xúc tiến Thương mại (Vietrade) - Bộ Công thương (2013), Hồ sơ thị trường Thái Lan, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội 11 Đặng Văn Chương (2010), Quan hệ Thái Lan - Việt Nam cuối kỷ XVIII kỷ XIX, NXB ĐH Sư Phạm 97 12 Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình Quan hệ quốc tế - Lý thuyết thực tiễn, NXB Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Dũng (2016), Thương mại Việt Nam nước RCEP: Tăng trưởng thay đổi cấu thương mại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 32 (Số 3); tr 1-9 14 Đỗ Thùy Dương, Việt Nam - Thái Lan: Hướng tới quan hệ đối tác chiến lược tăng cường, 2016, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai-va-hoinhap/2016/41013/Viet-Nam-Thai-Lan-Huong-toi-quan-he-doi-tac-chien.aspx 15 Luận Thùy Dương (2001), “Cơ sở triển vọng mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam - Thái Lan kỷ 21”, Nghiên cứu quốc tế, (số3), tr 10 - 16 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2013), Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 19 Trần Xuân Hiệp (2017), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan từ năm 1995 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 4), tr 22 – 27 20 Trương Duy Hồ (1995), Vai trò ngoại thương Thái Lan đẩy mạnh buôn bán khu vực, Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, (Số 10), Hà Nội 21 Trương Duy Hòa (2009), Kinh tế Thái Lan: Một số sách cơng nghiệp hóa hướng xuất ba thập niên cuối kỷ XX, NXB Thế giới, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hoàn (2005), Vài nét quan hệ Việt Nam – Thái Lan năm kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 1), tr 61 – 65 23 Nguyễn Thị Hoàn (2005), “30 năm quan hệ hợp tác Việt Nam - Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 5), tr 68 - 72 24 Nguyễn Diệu Hùng (2001), Quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ đầu thập kỷ 90 (Thế kỷ XX) tới nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (số 4), Hà Nội, tr 55-61 98 25 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Hội nhập, cải cách hợp tác phát triển kinh tế nước ASEAN mới, Những vấn đề kinh tế giới (Số 3/71), Hà Nội, tr 51- 56 26 Hà Lê Huyền (2015), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 4), tr.65 – 70 27 Hà Lê Huyền (2015), Quan hệ trị - ngoại giao Thái Lan Việt Nam từ năm 2001 đến nay, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, (số 11), tr.31 – 37 28 Hà Lê Huyền (2016), Quan hệ Việt Nam – Thái Lan từ năm 1991 đến năm 2011, Luận án tiến sĩ sử học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Jirayyoot Seemung (2014), Quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam từ năm 1995 đến nay, Luận văn thạc sỹ khoa quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 30 Phú Khang (2004), “Khai mạc họp nội chung Việt Nam - Thái Lan lần thứ nhất”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 3), tr -4 31 Trần Khánh (chủ biên) (2006), Những vấn đề trị kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lương Văn Khôi cộng tác viên (2012), Phân tích định lượng để tìm ngun nhân nhập siêu cao kéo dài kinh tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 33 Nguyễn Tương Lai chủ biên (1998), Thái Lan truyền thống đại, NXB Thanh niên, Hà Nội 34 Nguyễn Tương Lai chủ biên (2001), Quan hệ Việt Nam - Thái Lan năm 90, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Hà Thị Hương Lan (2012), Công nghiệp hỗ trợ, giải pháp hạn chế nhập siêu, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 12 36 Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (1998), Lịch sử Thái Lan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lê Văn Lương (2001), Việt Nam Thái Lan: Tiến tới mối quan hệ đối tác ổn định, lâu dài kỷ 21, Nghiên cứu Quốc tế, số 3, tr – 99 38 Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam năm 1986 – 2012, NXB Thế giới, Hà Nội 39 Nguyễn Thu Mỹ (1992), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan: Tình hình triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 40 Hoàng Khắc Nam (2007), Quan hệ Việt Nam - Thái Lan 1976 - 2000, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Dương Ninh (1990), Vương quốc Thái Lan: Lịch sử tại, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 42 Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam - ASEAN: quan hệ đa phương song phương (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam - Thế giới hội nhập (Một số công trình tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Quốc Phương (2009), “Đánh giá mức độ cạnh tranh bổ sung Việt nam với đối tác thương mại chính”, Tạp chí Quản lý kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, số 1+2 45 Nguyễn Thị Quế (2001), “25 năm quan hệ Việt Nam - Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr.70 - 78 46 Nguyễn Thi Quế (2006), “30 năm Việt Nam - Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr.12 - 16 47 Thananan Boonwanna (2008), Quan hệ Thái Lan - Việt Nam (1976-2004), Luận ánnTiến sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 48 Thanh Thư, Thúc đẩy hội xúc tiến thương mại, đầu tư Việt Nam Thái Lan, 2017, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/thuc-day-cohoi-xuc-tien-thuong-mai-dau-tu-giua-viet-nam-va-thai-lan-3589133.html 49 Phạm Đức Thành - Trương Duy Hòa (2002): Kinh tế nước Đông Nam Á: Thực trạng triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Phạm Đức Thành (chủ biên) (2006), Liên kết ASEAN thập niên đầu thếkỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 51 Hà Huy Thành (1997), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan: 20 năm phát triển”, Nghiên cứu Kinh tế, (1), tr.33-37 52 Nguyễn Xuân Thiên (2013) , Cơ hội thách thức Việt Nam chuyển sang mơ hình tăng trưởng mới, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số 53 Trịnh Diệu Thìn, Thanyathip Sripana (2006), Việt kiều Thái Lan mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định phế duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ2011-2020 định hướng đến năm 2030, số 247/QĐ-TTg 55 Nguyễn Quế Thương (2016), Sự tham gia Thái Lan vào trình thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr 23- 24 56 Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, NXB Lý luận trị, Hà Nội 57 Tổng cục Hải quan (2015), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 58 Tổng cục Hải quan (2014), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 59 Tuyên bố chung họp Nội chung Việt Nam – Thái Lan lần thứ 3, http://baotintuc.vn/thoi-su/tuyen-bo-chung-hop-noi-cac-chung-viet-nam-thai-lanlan-thu-3-20150724065723244.htm 60 Trần Thị Quỳnh Trang (2015), Quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam năm đầu kỷ XXI (2001– 2005), kỷ yếu “Những nghiên cứu Nhật Bản Châu Á”, tr 288 – 303 Tài liệu tiếng Anh 61 Antoinette R Raquiza, (2011), State Structure and Economic Development: The Political Economy of Thailand and the Philippines, Proquest, Umi Dissertation Publishing, Charleston SC, United States 101 62 Antoinette R Raquiza, (2013), State Structure, Policy Formation, and Economic Development in Southeast Asia : The Political Economy of Thailand and the Philippines, Taylor & Francis Ltd, London, United Kingdom 63 Asian Develop Bank, (2015), Thailand: Industrialization and Economic CatchUp, ADB Avenue, Mandaluyong City, Philippines 64 Asian Development Bank (2015), Asian Development Outlook 2015 – Financing Asia's Future Growth Viewed at: http://www.adb.org/sites/default/files/publication/154508/ado-2015.pdf 65 Bhatara Chirapant, (2012) Understanding Thailand's Industrial Development in the Lenses of New Economic Geography, University of Warwick, United Kingdo 66 Chris Baker, Pasuk Phongpaichit (2002), Thailand: Economic and Politics, Oxford University Press 67 Christopher E Goscha (1999), Thailand and the Southeast Asian: Networks of the Vietnamese revolution 1885-1954, Routledge, NIAS 68 Exports Structure, VIETNAM, Information and communication technology center with cooperation of the customs department, 2017, Viewed at: http://www.ops3.moc.go.th/menucomen/export_re/report.asp 69 Export - Import Bank of Thailand (2014), Annual Report 2013 Viewed at: http://www.exim.go.th/doc/en/about_exim/EXIM_Annual_Report_2013_Eng.pdf 70 Goscha Christopher E (1999), Thailand and Southeast Asia: Networks of the Vietnam revolution 1885-1954, Nordic Institute of Asian Studies, Curzon 71 Truong Quang Hoan (2014), Commodity Trade Structure between Thailand and Vietnam (2004 – 2013), Chulalongkorn 72 Imports Structure, VIETNAM, Information and communication technology center with cooperation of the customs department, 2017, http://www.ops3.moc.go.th/menucomen/import_re/report.asp 73 “Joint Statement on the Thailand – Vietnam Cooperation Framework in the first Decade of the 21 st Century, Thailand Ministry of Foreign Affairs, 2004 (Copy right) 102 74 “Joint Press Statement the First Thaiand – Vietnam joint cabinet Retreat 20 – 21 February 2004”, Thailand Ministry of Foreign Affairs, 2004 (Copyright) 75 Principal Exports by destination, VIETNAM, Information and communication technology center with cooperation of the customs department, 2017, http://www.ops3.moc.go.th/menucomen/export_topn_country/report.asp 76 Principal Exports, Information and communication technology center with cooperation of the customs department, 2017 , http://www.ops3.moc.go.th/menucomen/export_topn_re/ 77 Principal Imports by supplier, VIETNAM, Information and communication technology center with cooperation of the customs department, 2017, http://www.ops3.moc.go.th/menucomen/import_topn_country/report.asp 78 Randle C.Zebioli (2009), Thailand: Economic, Political and Social Issuess, Nova Science Publishers, Inc, New York 79 Surin Maisrirrod (1994), The Peace Dividend in Southeast Asia: The Political Economy of New Thai - Vietnamese Relations, Contemporary Southeast Asia 80 Thailand provice data 2013 – 2014 (2013), Alpha research Co., Ltd, Thailand 81 Thanyathip Sripana, Theera Nuchpiam, Pham Duc Thanh (2003), Twenty-five years of Thai – Vietnamese relationship, Insutitute of Asian Studies, Chualalongkorn University, Thailand 82 Trade summary between thailand and Vietnam, Information and communication technology center with cooperation of the customs department, 2016, http://www.ops3.moc.go.th/menucomen/trade_sum/report.asp 83 WTO (2015), Trade policy review report of Thailand, https://www.wto.org/english/tratop_e/tpr_e/s326_e.pdf Website 84 Cổng thông tin Cục Xúc tiến thương mại: www.vietrade.gov.vn 85 Cổng thông tin Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn 103 86 Dữ liệu thương mại quốc tế Liên hợp quốc (The United Nations Commodity Trade Statistics Database), www.comtrade.un.org 87 Dữ liệu Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization), www.wto.org/english/res_e/statis_e/statis_e.htm 88 Tổng cục Hải quan: www.customs.gov.vn 89 Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn 90 Trang web Ngân hàng Nhà nước, www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu 104 ... đẩy quan hệ thương mại ViệtNam – Thái Lan thời gian tới 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – THÁI LAN 1.1 Tầm quan trọng quan hệ thương mại Việt Nam – Thái. .. tác động tới quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan giai đoạn khía cạnh: giới, khu vực, quốc gia pháp lý Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 2007 – 2016 Tác giả... chí 1.1.2 Tầm quan trọng quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Thái Lan • Đối với Việt Nam Quan hệ thương mại nòng cốt mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan Vì vậy, phát triển thương mại song phương

Ngày đăng: 03/12/2019, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẦN THỊ KIỀU TRINH

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

    • TRẦN THỊ KIỀU TRINH

      • LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

      • MỞ ĐẦU

      • The Political Economy of Foreign Policy in Southeast Asia củaDavid Wurfel, Bruce Burton (1990). Đây là cuốn sách sử dụng các lý thuyết quan hệ quốc tế để phân tích về chính sách đối ngoại của các quốc gia Đông Nam Á cũng như kết hợp phân tích khái niệm kinh tế chính trị ở khu vực này.

      • International Relations in Southeast Asia: Between Bilateralism and Multilateralism của N Ganesan, Ramses Amer chủ biên xuất bản năm 2010. Cuốn sách nói về mối quan hệ song phương của các nước ở Đông Nam Á với nhau và những mối quan hệ đa phương đặc biệt là trong ASEAN. Cuốn sách cũng nêu lên những đóng góp của ASEAN đối với an ninh và hợp tác khu vực. Trong cuốn sách có bài viết nói về mối quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan kể từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc.

      • Twenty - five years of Thai - Vietnamese relationship của nhóm tác giả Thanyathip Sripana, Theera Nuchpiam, Phạm Đức Thành (2003) gồm các bài viết trình bày tại hội thảo tái hiện lại mối quan hệ của Việt Nam và Thái Lan trong 25 năm từ năm 1976 – 2001 trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa…

      • Thailand: Economic and Politics của nhóm tác giả Pasuk Phongpaichit và Chris Baker (2002) đã cung cấp các dữ liệu cùng với những kết quả nghiên cứu rất toàn diện về hệ thống chính trị và kinh tế Thái Lan hiện đại.

      • Tác giả Trịnh Diệu Thìn và Thanyathip Sripana có công trình viết bằng tiếng Thái rất nổi tiếng đó là Việt kiều Thái Lan trong mối quan hệ Thái - Việt đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau như tiếng Anh và tiếng Việt. Công trình đã giới thiệu về quá trình nhập cư của cộng đồng người Việt vào Thái Lan, phong trào yêu nước của cộng đồng Việt kiều Thái Lan giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nêu lên chủ trương, đường lối, chính sách của chính phủ Thái Lan với cộng đồng người Việt ở Thái Lan, quá trình Việt kiều Thái Lan hồi hương và lối sống hòa đồng xã hội của Việt kiều Thái Lan.

      • Tác giả Somchai Phagaphasvivat (1996) đã viết về “10 năm thương mại và đầu tư Thái Lan tại Việt Nam: Những khó khăn và cơ hội hợp tác”. Tác giả đã tái hiện thực trạng quan hệ thương mại của Việt Nam trong 10 năm từ năm 1986 – 1996. Từ năm 1986 – 1991 quan hệ thương mại giữa hai bên còn ít ỏi nhưng từ năm 1992 đến 1996 quan hệ hai nước đã được mở rộng. Tác giả cũng nêu ra những hạn chế trong quan hệ thương mại giữa hai nước và nguyên nhân của tình trạng đó.

      • Luận án Tiến sĩ Lịch sử Quan hệ Thái Lan - Việt Nam (1976-2004) của tác giả Thái Lan Thananan Boonwanna, đây là công trình nghiên cứu góp phần nâng cao sự hiểu biết về ý kiến, quan điểm của nhân dân Thái Lan nói chung và lãnh đạo Thái Lan nói riêng về lịch sử quan hệ Việt Nam - Thái Lan. Tác giả tập trung chủ yếu vào quan hệ chính trị và ngoại giao của hai nước từ 1945 đến 2000.

      • Trade policy review report of Thailand 2015: Báo cáo rà soát chính sách thương mại Thái Lan của WTO năm 2015. Trong báo cáo này tập trung phân tích tình hình kinh tế và thương mại của Thái Lan. Trong giai đoạn rà soát, hạn chế thương mại và các cuộc cải cách cơ cấu liên quan đến thương mại đã được thực hiện. Cải cách trong thời gian dài hướng tới thúc đẩy tăng năng suất bằng cách cải thiện cạnh tranh quốc tế của Thái Lan và nâng cao tăng trưởng trên cơ sở xem xét các lĩnh vực như thuế, chính sách cạnh tranh, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, quản lý doanh nghiệp nhà nước…Báo cáo cũng khẳng định sự đa dạng quan hệ thương mại và đầu tư với Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam và Trung Quốc rất đáng chú ý.

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ

      • THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – THÁI LAN

      • 1.1. Tầm quan trọng của quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Thái Lan

      • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.2. Tầm quan trọng của quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Thái Lan

      • 1.2. Các nhân tố tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan

      • 1.2.1. Nhân tố từ phía quốc gia

      • Tính đến năm 2016, dân số của Việt Nam là trên 93 triệu người, đứng thứ 3 tại Đông Nam Á và đứng thứ 14 trên thế giới.19 Nguồn nhân lực của Việt Nam đông đảo, cần cù, trình độ chuyên môn ngày càng được hoàn thiện. Hơn nữa, giá nhân công Việt Nam thấp hơn so với một số nước trong khu vực. Đây là những điều kiện hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế trong đó có thương mại.

      • 1.2.2. Nhân tố từ phía thế giới và khu vực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan