MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN CỦA ẤN ĐỘ 2014 2018 VÀ LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM

94 111 0
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN CỦA ẤN ĐỘ 2014 2018 VÀ LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh niên là một bộ phận rất quan trọng của xã hội, giữ vị trí và vai trò hàng đầu trong dựng nước và giữ nước. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đều coi thanh niên là một lực lượng cách mạng hùng hậu, có vai trò quan trọng trong cách mạng và xem xét vấn đề thanh niên luôn gắn bó với giai cấp công nhân và đảng tiên phong. C.Mác khẳng định: Do những quy luật phát triển khách quan của xã hội, thanh niên bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng trong việc kế thừa và phát triển những thành tựu của người đi trước . Kế thừa những di sản tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong nhiều bài nói và viết của mình đã luận giải một cách thuyết phục rằng: Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà... Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên . Tại Ấn Độ hay cả Việt Nam, thanh niên đều chiếm số đông trong dân số, trải đều trên cả nước và có mặt ở các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước. Thanh niên không phải là một giai cấp nhưng được hiện diện ở tất cả giai cấp nông dân, giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức. Thanh niên không phải là một tầng lớp xã hội độc lập nhưng có mối quan hệ gắn bó với các tầng lớp khác trong xã hội. Về phía Ấn Độ, dân số Ấn Độ dự kiến sẽ đạt 1,5 tỷ vào năm 2020. Tuổi trung bình của dân số sẽ là 28 tuổi vào năm 2020, ít hơn đáng kể so với tuổi trung bình dự kiến của Trung Quốc (37 tuổi). Cùng với sự gia tăng dân số nói chung, dân số lao động Ấn Độ, chủ yếu bao gồm thanh niên cũng đang tăng tỷ lệ thuận. Dân số làm việc tại Ấn Độ được dự đoán sẽ đạt 592 triệu vào năm 2020. Điểm này cho thấy một thanh niên sẽ đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Hiện tại, thanh niên trong độ tuổi 1529 tuổi chiếm 27,5% dân số Ấn Độ. Hơn nữa, khoảng 34% thu nhập quốc dân Ấn Độ (GNI) được đóng góp bởi thanh niên, trong độ tuổi từ 1529 (nguồn: NYP2003). Do tầm quan trọng của thanh niên trong nền kinh tế, Chính phủ Ấn Độ nhấn mạnh rằng thanh niên nên được trang bị giáo dục, kỹ năng, nhận thức về sức khỏe và các chuyên gia khác để có thể đóng góp hiệu quả cho nền kinh tế. Chính sách thanh niên quốc gia Ấn Độ (NYP) 2014 là kết quả của một sáng kiến như vậy. Định hướng của Ấn Độ là sự tăng trưởng toàn vẹn dẫn đến tỷ lệ nghèo đói thấp hơn, dựa trên sự cải thiện về đời sống vật chất và tinh thần, và tiếp cận phổ cập cho trẻ em đến trường, tăng khả năng tiếp cận giáo dục đại học và cải thiện tiêu chuẩn giáo dục, bao gồm phát triển kỹ năng. Điều này cũng được phản ánh tốt hơn trong việc tạo cơ hội việc làm, lương, sinh kế, và cải thiện điều kiện vật chất cơ bản như nước, điện và nhà ở. Thanh thiếu niên và thanh niên tạo thành một nhóm đại diện cho 70% dân số và đáng được quan tâm đặc biệt. Vì vậy, chính sách dành cho thanh niên của Ấn Độ là một trong những tài liệu quý giá để Việt Nam học hỏi theo. Chính sách thanh niên quốc gia 2014 (National Young Policy NYP) đã đề xuất một khuôn khổ cho sự can thiệp vào chính sách của các bên liên quan của Chính phủ và phi Chính phủ, để trao quyền cho thanh niên, hỗ trợ cho thanh niên có thể nhận ra tiềm năng, phát huy giá trị của bản thân để đóng góp cho sự phát triển của quốc gia. Từ 2014 cho đến nay, chính sách đã được áp dụng và phổ biến trên cả nước, đã đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng bên cạnh đó, chính sách cũng có những điểm hạn chế nhất định. Vì vậy tác giả chọn đề tài: “Một số chính sách phát triển cho thanh niên Ấn Độ 2014 2018 và liên hệ với chính sách phát triển cho thanh niên Việt Nam” để làm rõ ưu điểm và nhược điểm của chính sách thanh niên Ấn Độ 2014, từ đó đề xuất cho vấn đề phát triển thanh niên ở Việt Nam hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - DIỆP THỊ TRANG MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN CỦA ẤN ĐỘ 2014- 2018 VÀ LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: ẤN ĐỘ HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2015 - X Hà Nội, 05/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - DIỆP THỊ TRANG MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN CỦA ẤN ĐỘ 2014- 2018 VÀ LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: ẤN ĐỘ HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2015 - X Giảng viên hướng dẫn: TS Phùng Thị Thảo Hà Nội, 05/2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn Tiến Sĩ Phùng Thị Thảo, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểm, phân tích cách trung thực Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh Viên Diệp Thị Trang LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến Sĩ Phùng Thị Thảo, khoa Đông Phương học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cô người dạy, cố vấn học tập quan tâm giúp đỡ, dạy dỗ định hướng cho suốt năm theo học trường Cơ giảng viên hướng dẫn, tận tình dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn quý thầy cô ngành Ấn Độ, khoa Đông Phương học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt bốn năm học làm tảng cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp cho nghiên cứu nghề nghiệp tương lai Cảm ơn thầy có lời nhận xét, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè tơi bên cạnh động viên ủng hộ suốt thời gian qua Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh Viên Diệp Thị Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DÀNH CHO THANH NIÊN ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2014 1.1 Một số vấn đề .9 1.1.1 Khái niệm niên 1.1.2 Tầm nhìn phát triển niên Ấn Độ 11 1.1.3 Một số tổ chức phủ hỗ trợ, phát triển niên 13 1.2 Chính sách giáo dục .21 1.3 Chính sách phát triển kỹ việc làm 25 1.4 Chính sách khởi nghiệp 29 CHƯƠNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CHO THANH NIÊN ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2014-2018 .34 2.1 Chính sách giáo dục .34 2.1.1 Thành tựu .34 2.1.2 Một số hạn chế sách .40 2.2 Chính sách phát triển kỹ việc làm 40 2.2.1 Thành tựu 45 2.2.2 Hạn chế sách phát triển kĩ việc làm 54 2.3 Chính sách khởi nghiệp 58 2.3.1 Thành tựu 58 2.3.2 Một số hạn chế chương trình khởi nghiệp 64 CHƯƠNG LIÊN HỆ VÀ GỢI Ý CHO CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM 67 3.1 Mục tiêu sách phát triển niên Việt Nam giai đoạn .67 3.2 Nội dung chiến lược phát triển niên Việt Nam 2016-2020 69 3.3 Thành tựu sách dành cho niên Việt Nam 76 3.4 Một số gợi ý sách phát triển niên Việt Nam từ sách dành cho niên Ấn Độ 79 PHẦN KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Tên bảng Mục tiêu ưu tiên sách niên Ấn Độ 2014 Mục tiêu giáo dục dành cho niên Việt Nam 2016-2020 Mục tiêu phát triển kỹ việc làm niên Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 Trang 13 70 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NYP-2014 PHC PEO KYKS UTC NCC ABVP MSDE PMEGP NSDCB NCSD NSDC NSDP MGNREG A NSDA NSQF It is PMEGP MoSME NRLM RSETIs PEO IEO MHA GOI CSSM National Youth Policy, 2014 Primary Health Centre Programme Evaluation Organisation Nehru Yuva Kendra Sangathan University Training Corps National Cadet Corporation Akhil Bharatiya Vidyarthi Parishad Ministry of Skill Development and Entrepreneurship Prime Minister’s Employment Generation Programme National Skill Development Coordination Board National Council on Skill Development National Skill Development Corporation National Skill Development Policy Mahatma Gandhi National Rural Employment Guarantee Act NAPS NSTIs CTS IIS CSSM RPL National Apprenticeship Promotion Scheme National Skill Training Institutes Craftsmen Training Scheme Indian Institute of Skills The Centrally Sponsored and State Managed Recognition of Prior Learning National Skill Development Agency National Skills Qualifications Framework Industrial Training Institutes Prime Minister’s Employment Generation Programme Ministry of Small and Medium Enterprises National Rural Livelihoods Mission Rural Self-employment Training Institutes Programme Evaluation Organisation Independent Evaluation Office Ministry of Home Affairs Govenment Of India The Centrally Sponsored and State Managed PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh niên phận quan trọng xã hội, giữ vị trí vai trò hàng đầu dựng nước giữ nước C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin coi niên lực lượng cách mạng hùng hậu, có vai trò quan trọng cách mạng xem xét vấn đề niên ln gắn bó với giai cấp cơng nhân đảng tiên phong C.Mác khẳng định: "Do quy luật phát triển khách quan xã hội, niên giữ vai trò quan trọng việc kế thừa phát triển thành tựu người trước" Kế thừa di sản tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều nói viết luận giải cách thuyết phục rằng: "Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên"2 Tại Ấn Độ hay Việt Nam, niên chiếm số đông dân số, trải nước có mặt ngành kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đất nước Thanh niên giai cấp diện tất giai cấp nông dân, giai cấp cơng nhân đội ngũ trí thức Thanh niên tầng lớp xã hội độc lập có mối quan hệ gắn bó với tầng lớp khác xã hội Về phía Ấn Độ, dân số Ấn Độ dự kiến đạt 1,5 tỷ vào năm 2020 Tuổi trung bình dân số 28 tuổi vào năm 2020, đáng kể so với tuổi trung bình dự kiến Trung Quốc (37 tuổi) Cùng với gia tăng dân số nói chung, dân số lao động Ấn Độ, chủ yếu bao gồm niên tăng tỷ lệ thuận Dân số làm việc Ấn Độ dự đoán đạt 592 triệu vào năm 2020 Điểm cho thấy niên đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế đất nước Hiện tại, niên độ tuổi 15-29 tuổi chiếm 27,5% dân số Ấn Độ Hơn nữa, khoảng 34% thu nhập quốc dân Ấn Độ (GNI) đóng góp niên, độ tuổi từ 15-29 (nguồn: NYP-2003) Do C.Mác - Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 36, tr.23 Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1980, tr.84 sinh, sinh viên giáo dục hướng nghiệp 70% niên làm việc khu công nghiệp, khu kinh tế trang bị kiến thức pháp luật, hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động; kiến thức kỹ an toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp THVN; UBND cấp tỉnh Bộ Lao động Thương binh Phát triển hoạt động tư Xã hội/ Bộ vấn, hướng nghiệp, giới thiệu GD&ĐT; TW việc làm cho niên Đoàn TNCS HCM; UBND cấp tỉnh Rà soát, nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn, hướng Bộ Giáo dục nghiệp cho học sinh, sinh Đào tạo / Bộ viên trường trung học LĐTB&XH; sở, trung học phổ thông, TW Đoàn sở giáo dục nghề nghiệp, TNCS HCM sở giáo dục đại học Bộ Lao động Tổ chức hoạt động tuyên Thương binh truyền, giáo dục kiến thức Xã hội/ Bộ pháp luật, hội nhập quốc tế TT&TT; Bộ Tư lĩnh vực lao động; bồi pháp; TTXVN; dưỡng kiến thức, kỹ Đài TNVN; an toàn lao động sức khỏe Đài THVN; nghề nghiệp cho niên Đoàn TNCS làm việc khu công HCM; UBND nghiệp, khu kinh tế cấp tỉnh Về vấn đề khởi nghiệp niên, năm 2016 Chính phủ định lấy Năm Khởi nghiệp quốc gia Thực chủ trương Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Trung ương Đồn xây dựng Chương trình hỗ trợ niên Việt Nam khởi nghiệp, giai đoạn 2016-2020 Với chế, sách hỗ trợ Nhà nước, Chính phủ, bộ, ngành, vào địa phương, hoạt động khởi nghiệp sáng tạo niên thời gian qua diễn sôi Nhiều thi liên quan đến khởi nghiệp tổ chức; nhiều dự án khởi nghiệp hình thành, triển khai; số trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp xây dựng vào hoạt động Chương trình hỗ trợ niên khởi nghiệp xác định hướng đến nhóm đối tượng Thứ bạn sinh viên, thứ hai nhóm niên nông 71 thôn, thứ ba doanh nhân trẻ khởi nghiệp Đây ba nhóm đối tượng đột phá, kỳ vọng đẩy mạnh hoạt động khởi nghiệp niên thời gian tới Sau xác định rõ đối tượng, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam thực theo đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng phân cơng Chính phủ, đề giải pháp, chế nhằm hỗ trợ thiết thực giúp niên thành công q trình lập thân, lập nghiệp Qua đó, xác định q trình khởi nghiệp có nhiều vấn đề đặt niên, vốn, kiến thức, kỹ quản trị Chính phủ ban hành nhiều sách khuyến khích khởi nghiệp như: Nghị số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 -2017, định hướng đến năm 2020; Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020; Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Luật quy định cụ thể việc hỗ trợ chế, sách cho doanh nghiệp khởi nghiệp 3.3 Thành tựu sách dành cho niên Việt Nam Thực Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn II (20162020), ngành giáo dục triển khai đồng tất mục tiêu Chiến lược Trong đó, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng sách pháp luật liên quan đến niên, lan tỏa gương người tốt việc tốt; tạo mơi trường học tập, rèn luyện an tồn, lành mạnh, thân thiện, sáng tạo, khởi nghiệp cho học sinh sinh viên; kỹ thiết yếu kỹ mềm, kỹ sống, kỹ xã hội… nhà trường quan tâm đưa vào giảng dạy Ngày 11/12/ 2018, Đoàn Ủy ban Quốc gia niên Việt Nam ơng Nguyễn Văn Tuyết - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội làm trưởng đoàn kiểm tra việc thực 72 pháp luật, sách niên Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Làm việc với đồn có Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa lãnh đạo số Vụ, Cục liên quan Theo số liệu thống kê Bộ GD&ĐT năm học 2017 - 2018, nước có 1.269.903 giáo viên, giảng viên; 23.004.097 học sinh, sinh viên (HSSV) Trong HSSV độ tuổi niên 4.280.711chiếm 18,6% (với 2.508.564 học sinh trung học phổ thông và1.772.147 sinh viên đại học, cao đẳng sư phạm)45 Thực Nghị số 45/NQ-CP tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đầy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều chế, sách giáo dục niên ban hành cải tiến bổ sung, đáp ứng, tạo điều kiện hội cho niên tham gia học tập nâng cao trình độ văn hóa, phổ cập giáo dục theo quy định Các sách dành cho đối tượng niên, HSSV dân tộc thiểu số, dân tộc người, niên dân tộc thiểu số, niên thuộc diện hộ nghèo, nhà giáo, cán quản lý giáo dục vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn… bước hồn thiện, tạo điều kiện thuận lợi để niên, HSSV tham gia giáo dục Những niên, sinh viên giỏi, cán trẻ có lực đào tạo nước ngồi Từ Chính phủ có chủ trương thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Việt Nam, tổ chức niên từ trung ương đến địa phương Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phát động thức chương trình hỗ trợ niên khởi nghiệp, có chuyển động lớn địa phương Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre… Đó động lực quan trọng mở cho hoạt động khởi nghiệp niên Các quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm với tham gia tổ chức, cá nhân phép thành lập Trong trình khởi nghiệp, niên thường phải đối diện với khó khăn chế sách, nguồn 45 http://www.moet.gov.vn/ttbt/Pages/lich-su-truyen-thong-bo-giao-duc.aspx? ItemID=5727 73 vốn thiếu kiến thức, kỹ Hiện Trung ương Đoàn, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tích cực tham gia tháo gỡ khó khăn thơng qua việc thức vận hành Trung tâm Hỗ trợ niên khởi nghiệp; tạo chế tập hợp niên khởi nghiệp; mời gọi nhà quản lý, doanh nghiệp để tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm cho niên Chính phủ đồng ý giao cho Trung ương Đoàn thành lập Quỹ hỗ trợ niên khởi nghiệp Từng bước có cách thức tiếp cận, tháo gỡ khó khăn cho niên khởi nghiệp Hiện nay, Chính phủ tích cực đẩy mạnh hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Trong trình vận hành cần tiếp tục bổ sung chế sách nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hình thành, phát triển Nổi bật thành phố Hồ Chí Minh, sau 01 năm thực Quyết định 844/QĐ-TTg Startup, tranh hệ sinh thái khởi nghiệp địa bàn dần hình thành46 Mặc dù vậy, hoạt động khởi nghiệp đổi sáng tạo sơ khai Thành phố có khoảng 1.800 startup, có 834 doanh nghiệp tham gia vào hệ sinh thái khởi nghiệp, chiếm 42%; lại đứng ngồi Do thiếu định hướng nên doanh nghiệp startup hoạt động rải rác nhiều lĩnh vực, cơng nghệ thông tin nông nghiệp thu hút nhiều doanh nghiệp startup “Tỉ lệ doanh nghiệp khởi nghiệp thành công thấp, khoảng 5%”47 Hầu hết doanh nghiệp startup có tuổi đời khoảng năm, quy mơ nhỏ lẻ khả tăng trưởng không cao, vốn đầu tư đa phần 10 triệu USD; hoạt động gọi vốn nhỏ lẻ so với startup khu vực Thực tế cho thấy thành phố có nhiều lợi phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp chuyển biến chậm Suốt năm qua (từ năm 2017 đến 2018), thành phố thêm sách hỗ trợ khởi nghiệp ngồi chương trình Speed Up hỗ trợ đến tỉ đồng cho dự án khởi nghiệp chọn 46 http://www.sggp.org.vn/hon-200-mo-hinh-khoi-nghiep-tham-gia-startup-day-2018540844.html 47 http://www.vnu-itp.edu.vn/en/events/1388-itp-ha-tra-truya-n-tha-ng-ch-ng-tra-nhstartup-day-2018.html 74 Trong chương trình truyền hình thực tế (Shark Tank Việt Nam 2017), kết nối người khởi nghiệp nhà đầu tư, có 48 dự án khởi nghiệp chọn để lên sóng truyền hình trình bày dự án gọi vốn trực tiếp 48 Trong có 22 startup gọi vốn thành cơng với tổng số vốn đầu tư từ shark 100 tỉ đồng Trong triệu la khoản đầu tư VinaCapital đầu tư cho Gcalls, nhà cung cấp phần mềm quản lý Trang điện tử mua sắm Leflair Vietnam (leflair.vn) tháng 1/2018 thành cơng vòng gọi vốn thứ có trị giá triệu la Mỹ từ Capital Management Group 3.4 Một số gợi ý sách phát triển niên Việt Nam từ sách dành cho niên Ấn Độ Từ phân tích sách kết sách đạt niên Ấn Độ, tác giả đưa số gợi ý theo quan điểm cá nhân tác giả sách giành cho niên Việt Nam Đối với sách giáo dục, ta thấy quốc gia tập trung đầu tư ngân sách mạnh vào giáo dục niên Từ đầu tư để phát triển kiến thức lý thuyết đến thực hành, sở vật chất để hỗ trợ việc học tập, chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng giảng tất thành phần niên không phân biệt nam nữ, vùng miền Hành động cho thấy việc giáo dục niên quốc gia chiếm vị trí quan trọng Nổi bật từ sách giáo dục Ấn Độ nói thành cơng chương trình Swayam nhiều đón nhận từ niên, sinh viên Ấn Độ Thơng qua chương trình này, sách giáo dục Việt Nam xây dựng chương trình tương tự mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên, niên Tại Việt Nam nay, vấn đề việc truy cập, tiếp cận kiến thức chuyên ngành trang wed gặp nhiều vấn đề độ xác thực trang truy cập, chi phí trả cho 48 http://vneconomy.vn/shark-tank-viet-nam-noi-hoi-tu-nhung-nha-dau-tu-lon20171112210837751.htm 75 số tài liệu thống, Vì vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng tạo chương trình tổng hợp khóa học trực tuyến Ấn Độ Chương trình cung cấp tảng khóa học tương tác trực tuyến riêng, không cung cấp giảng video, tài liệu đọc mà cung cấp tập, kiểm tra hỗ trợ việc học tập đạt kết tốt Các khóa học cung cấp tạo giảng viên giỏi khơng Việt Nam nhiều nơi khác trường cao đẳng, đại học với nguồn tài liệu thống cho phép người truy cập miễn phí Trên trang wed khóa học, người trao đổi trực tiếp thơng tin với giảng viên, giáo sư hay chí trao đổi với thành viên tham gia khóa học phù hợp với thời gian thành viên tham gia Ngoài ra, Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp chứng cho thành viên học tập tham gia khóa học này, thành viên sử dụng chứng khóa học để hồn thiện vào hồ sơ Đối với thành viên có nhu cầu học hỏi, tìm hiểu thêm kiến thức việc học tập miễn phí, thành viên có nhu cầu, mong muốn có chứng từ khóa học trả khoản phí nhỏ để có chứng Đối với vấn đề phát triển kỹ việc làm cho niên, bật lên chương trình Skill India dành cho niên vùng nơng thơn Ấn Độ Ở Việt Nam, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa làm cho niên Việt cố xu hướng hoạt động nhiều lĩnh vực công nghiệp lĩnh vực nông nghiệp không lựa chọn niên Vì vậy, theo tác giả, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn kết hợp với quan địa phương tổ chức chương trình dựa chương trình Skill India Ấn Độ để xác định vai trò cơng việc để thu hút niên nông thôn ngành nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nguyện vọng họ, khuyến khích niên trải qua đào tạo kỹ nghề nghiệp khác nơng nghiệp để có mức lương tự làm chủ mức lương Ngồi ra, nên lập trang wed cổng thơng tin 76 chương trình Hệ thống quản lý phát triển kỹ cải tiến cung cấp giải pháp đầu cuối để đưa tất bên liên quan hệ sinh thái kỹ lên tảng thống mạnh mẽ Cổng thơng tin nhằm mục đích đưa tồn sở liệu ứng viên đào tạo đối tác tảng Đây giao diện hợp nhất, hoạt động tảng tích hợp cho tất sáng kiến kế hoạch khéo léo điều hành nhiều Bộ Trung ương, Tập đoàn khác bên liên quan Cổng thông tin giúp tăng cường đào tạo kỹ cách tạo kho ứng viên, danh sách vị trí cơng việc, cơng ty, kho liệu phong phú để phân tích tốt hơn, giúp trao quyền định cho chương trình phát triển tương lai Đối với vấn đề khởi nghiệp, cần bổ sung chế liên quan đến việc hỗ trợ vốn, vay vốn không tận dụng nguồn vốn xã hội, quỹ đầu tư mạo hiểm lãng phí nguồn lực Bên cạnh việc phát huy trách nhiệm việc hỗ trợ niên tham gia phát triển kinh tế phù hợp với hoàn cảnh cá nhân tình hình, đặc điểm địa phương, cần xây dựng lực lượng niên dẫn đầu phong trào khởi nghiệp; đặc biệt ưu tiên ba nhóm đối tượng xác định sinh viên, niên nơng thơn, doanh nhân trẻ, từ tạo mơ hình tốt, điển hình để nhân rộng Các đối tượng khởi nghiệp cần chủ động triển khai sản phẩm, cơng ty, mơ hình mới; sáng tạo cách thức huy động, sử dụng vốn; góp phần phấn đấu thực mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam có khoảng triệu doanh nghiệp Mức độ thành công khởi nghiệp sáng tạo góp phần định mục tiêu xa cho niên Thời gian qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tích cực tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho niên; đặc biệt cố gắng tạo luồng sinh khí mới, khơi dậy niềm đam mê, xóa bỏ định kiến trước Trước có quan niệm phải học đại học, sau tốt nghiệp đại học phải tìm cơng việc ổn định cơng ty, xí nghiệp hay Nhà nước làm việc Như vậy, 77 cần tìm cách cho niên dần thích ứng với nhu cầu thị trường lao động Q trình đồng thời đòi hỏi niên tham gia khởi nghiệp phải có hăng say, vượt khó, vượt qua thân Tỷ lệ khởi nghiệp sáng tạo thành công chưa cao, q trình từ chuẩn bị ý tưởng, hiểu biết điều kiện vốn, sách,… niên khởi nghiệp cần có động lực, tâm Nếu tâm ỷ lại vào Nhà nước, vào gia đình biên chế khó để thúc đẩy niềm đam mê Mặc dù có nhiều diễn đàn hay chương trình phổ biến vấn đề khởi nghiệp cho niên thực tế, niên chưa thật hiểu rõ tầm quan trọng khởi nghiệp vấn đề chưa thật nhận nhiều quan tâm niên Việt Nam Từ kết sách khởi nghiệp cho niên Ấn Độ, Chính phủ Việt Nam triển đưa chương trình cụ thể lĩnh vực khởi nghiệp cho niên sách Ấn Độ, làm việc lĩnh vực B2C (bán trực tiếp cho người tiêu dùng) làm việc lĩnh vực kinh doanh cho doanh nghiệp B2B (bán cho phục vụ doanh nghiệp khác) Cụ thể tập trung vào dịch vụ giao đồ ăn, thương mại điện tử, công nghệ tài chính, du lịch khách sạn, cơng nghệ nơng nghiệp, cơng nghệ sinh học cơng nghệ sinh học Ngồi ra, cần mở rộng sách kêu gọi đầu tư nước ngồi để hỗ trợ chương trình đạt hiệu tốt 78 PHẦN KẾT LUẬN Thế giới giai đoạn đầu cách mạng công nghiệp 4.0, cách mạng tạo khả mới, tác động sâu rộng tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Về phía Việt Nam, Đảng ta khẳng định văn kiện Đại hội XII: “Phải làm cho khoa học công nghệ thật quốc sách hàng đầu, lực lượng quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh” Khơng khác, niên lực lượng xung kích, sáng tạo, đầu, nghiên cứu, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0, góp phần đắc lực vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nếu có chủ động, tận dụng hội để rút ngắn khoảng cách với nước phát triển, khơng tụt hậu xa Thanh niên ngày thừa hưởng nhiều thành từ công đổi mới, xây dựng đất nước mang lại Họ có nhiều hội học tập, phát triển, giao lưu với bạn bè quốc tế Đó lý để hy vọng việc đất nước đáp ứng với cách mạng khoa học công nghệ 4.0 đặt cho nhiều quốc gia giới nhiều thách thức không nhỏ Tuy nhiên, song song đó, phận niên thờ với thời cuộc, sống ích kỷ, lo thụ hưởng, phai nhạt lý tưởng, bị ảnh hưởng xấu từ trang web, trang mạng xã hội phản động, sa đà vào tệ nạn xã hội Đó thực trạng hữu mà niên cần nhận thức rõ để có hành động trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Cũng niên giới, niên Việt Nam đứng trước nhiều thời cơ, thách thức, thế, họ cần chủ động trang bị nhận thức, kiến thức, kỹ cần thiết để trực tiếp tham gia đóng góp vào phát triển đất nước hội nhập quốc tế Phía phủ cần hỗ trợ sách phù hợp với phát triển niên, giúp họ phát triển hết tiềm 79 thân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế lĩnh vực khác đất nước Về phía Ấn Độ, đất nước có nguồn nhân lực trẻ dồi động, việc hỗ trợ đào tạo niên giai đoạn vấn đề quan trọng phủ Việc đề xuất cải tiến sách dành cho niên thực giải pháp quan trọng nguồn nhân lực quý giá không với Việt Nam hay Ấn Độ mà vấn đề tất quốc gia giới Ấn Độ quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giời, ra, Ấn Độ quốc gia đà phát triển giống Việt Nam, học hỏi áp dụng ưu điểm từ sách dành cho niên nước bạn cho phù hợp với văn hóa, kinh tế thể chế trị nước Chính sách dành cho niên Ấn Độ năm 2014 sách đáng để nghiển cứu học hỏi dành cho đất nước có kinh tế phát triển nguồn nhân lực trẻ dồi nước ta Tóm lại, sách đưa phát triển cho niên quan trọng, việc thực sách tốt nhất, phù hợp với giai đoạn điều cần thiết Điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội luôn thay đổi, cải tiến, ta cần cải tiến liên tục sách phù hợp với giai đoạn Ngồi ra, để đáp ứng yêu cầu mới, bạn trẻ cần sức học tập để có kiến thức chuyên mơn kỹ vững, có trình độ ngoại ngữ, có thói quen đọc sách, khám phá, sáng tạo… Đối với lao động trẻ phải không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp để theo kịp phát triển cơng nghệ Cần có lĩnh, tâm huyết, khát khao vươn lên, tự tin, cảm phát triển ý tưởng Tuổi trẻ ln có ước mơ, hồi bão lớn Điều thật có ý nghĩa biết hòa vào phát triển chung Từ ưu điểm nhược điểm sách phát triển niên Ấn Độ từ 2014 đến 2018 phân tích chứng minh, tác giả hi vọng khóa 80 luận đưa gợi ý tích cực để phía phủ Việt Nam quan liên quan tham khảo cải tiến sách dành cho niên Việt Nam, giúp cho sách phù hợp đạt hiệu cao Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót, nghiên cứu nhiều hạn chế Đây bước đầu nghiên cứu, tác gải hi vọng mở rộng đề tài nghiên cứu liên quan tới sách khác dành cho niên nghiên cứu sau 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách báo Acs, Z J and Szerb, L 2010 Global Entrepreneurship and the United States, Ruxton, MD: Small Business Administration Bhalla, G.S., 2000 “Political economy of Indian development in the 20th century: India’s road”, in Bhatia Anju, Women Development and NGOs New Delhi: Rawat Publication "Government to train 40 crore people under Skill India initiative", The Economic Times "PM Modi Launches Skill India Initiative That Aims to Train 40 Crore People", NDTV Modi in UK: 11 British companies support skill development in India, London: Daily News and Analysis, ANI, 13 November 2015 "After Digital India, Oracle seeks to participate in Make in India, Start- up India", Live Mint, 13 February 2016 "To boost Skill India Mission, Govt sets aside Rs 17,000 crore in Budget" The Economic Times "Why Make in India may be the answer to India's unemployment puzzle", The Economic Times, Ramdev plans to open 10,000 gyms in Haryana, Financial Express 10 Patanjali to set up healthcare unit, varsity in Haryana for 5k crore, Economic Times 11 PTI, "Make in India: Micromax to invest ₹300 cr", The Hindu Business Line 12 "Indian Army's new ₹15,000 crore ammunition production project is a big leg up for Make In India" The Financial Express 13 Pubby, Manu, "Make in India: Russia ties up with Reliance Defence to manufacture Kamov 226T choppers", The Economic Times 14 "Japan's $12 billion 'Make in India' fund to push investments", timesofindia-economictimes 15 "Focus on 'Make In India'" Business Standard 16 "Modi's 'Make In India' racks up $222 billion in investment pledges", Reuters 82 17 "Make in India: Centre gets ₹1.20 lakh crore worth investment proposals in electronics sector" timesofindia-economictimes 18 "PM Modi in Mann Ki Baat: 'Start Up India, Stand Up India' action plan on January 16 - Times of India", The Times of India 19 "Start-Up India plan on Jan 16: Modi on Mann ki Baat" The Indian Express 20 "Start up India: This is the beginning of big bang start up boom in India, says Softbank CEO", The Hindu 21 "RBI to create enabling framework for growth of start-ups" The Hindu 22 IANS (5 October 2016) "Odisha to organise start-up conclave" Business Standard India 23 "Startup India event Live: Adventure, doing the impossible is all entrepreneurship, says Uber CEO Travis Kalanick", The Financial Express 24 Team, Editorial "I-MADE Program For 35,000 Institutions Inaugurated By Mr J S Deepak, Secretary, Department Of Telecommunications" EdTechReview 25 "11 institutions selected under I-MADE program IndiaEducationReview" IndiaEducationReview Tài liệu internet Tài liệu nước https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-1042QD-TTg-2017-Chien-luoc-phat-trien-thanh-nien-Viet-Nam-giai-doan-II- 2016-2020-355827.aspx# https://www.mard.gov.vn/Pages/default.aspx http://laodongthudo.vn/nganh-giao-duc-thuc-hien-tot-cac-chinh-sach- danh-cho-thanh-nien-84625.html https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub/pdf/Youth%20Law_final %20Vie%20%281%29.pdf https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/dao-tao-viec-lam/dao-tao-viec- lam/chinh-sach-viec-lam-cho-thanh-nien-59.html http://www.sggp.org.vn/tuoi-tre-thoi-cach-mang-cong-nghiep-40507824.html 83 Tài liệu nước https://yourstory.com/2018/01/youth-startup innovation? fbclid=IwAR0gjwfDOxMrisNmTtQmEC6_M3aRok0VypuRoxiOFu9gX tH2stuQS7t uY https://www.bucketbuff.com/startup-and-indian-youth-craze/? fbclid=IwAR0Mje7iDNNazgVl3WtTKznIIpfIgsFNCVTYJIsahSC04ihS YtdklHkhk4o https://www.india-briefing.com/news/startup-india-all-you-need-toknow-12076.html/?hilite=%27logistics%27%2C%27India %27&fbclid=IwAR27sP_6gk-BQ3XZ_EIIJ_sbkxA13tCAYgLuElo- 9GzHVyyf4NHcDkpkdsY https://yas.nic.in/national-youth-policy http://pib.nic.in/newsite/PrintRelease.aspx?relid=102397 https://mhrd.gov.in/higher_education https://www.mygov.in/group/new-education-policy/ https://www.pmindia.gov.in/en/major_initiatives/make-in-india/ http://blogs.worldbank.org/jobs/education-and-employment-big-push- needed-india-s-youth 10 https://mea.gov.in/youth-and-education.htm 11 https://www.skillindia.gov.in/ 12 "Ministry of Skill Development And Entrepreneurship" www.msde.gov.in 13 "Schemes for skill development — Vikaspedia" vikaspedia.in 14 https://www.ibef.org/economy/make-in-india 15 https://economictimes.indiatimes.com/news/india-unlimited/make-inindia 16 https://www.hciwellington.gov.in/page/make-in-india/ 17 http://makeinindiadefence.gov.in/ 18 http://in.one.un.org/un-priority-areas-in-india/education-and19 20 21 22 employability/ https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3739735/ http://www.realyouth.org/ https://www.jstor.org/stable/1964770?seq=1#page_scan_tab_contents http://mys.govmu.org/English/Documents/National%20Youth %20Policy/NYP2016.pdf 23 https://swayam.gov.in/ 84 24 "Free online course on Swayam by Faculties and Universities from : NPTEL, UGC, CEC, NCERT, NIOS, IGNOU & IIMB" swayam.gov.in 25 "Highlights of the Achievements of the Union HRD Ministry" pib.nic.in 85 ... THỊ TRANG MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN CỦA ẤN ĐỘ 2014- 2018 VÀ LIÊN HỆ VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: ẤN ĐỘ HỌC Hệ đào tạo: Chính quy... Chính sách phát triển cho niên Ấn Độ từ 2014 đến liên hệ với sách phát triển cho niên Việt Nam trực tiếp làm rõ ưu điểm hạn chế sách niên Ấn Độ đưa số giải pháp hỗ trợ cho sách phát triển niên. .. đó, sách có điểm hạn chế định Vì tác giả chọn đề tài: Một số sách phát triển cho niên Ấn Độ 2014- 2018 liên hệ với sách phát triển cho niên Việt Nam để làm rõ ưu điểm nhược điểm sách niên Ấn Độ

Ngày đăng: 24/12/2019, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • Mục đích của nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc của khóa luận

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DÀNH CHO THANH NIÊN ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2014

    • 1.1 Một số vấn đề cơ bản

    • 1.1.1 Khái niệm thanh niên

    • 1.1.2 Tầm nhìn phát triển thanh niên Ấn Độ

      • Bảng 1: Mục tiêu và ưu tiên của chính sách thanh niên Ấn Độ 2014

      • 1.1.3 Một số tổ chức chính phủ hỗ trợ, phát triển thanh niên

      • 1.2 Chính sách giáo dục

      • 1.3 Chính sách phát triển kỹ năng và việc làm

      • 1.4 Chính sách khởi nghiệp

      • Chương 2. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA chính sách phát triển cho thanh niên Ấn Độ giai đoạn 2014-2018

      • 2.1 Chính sách giáo dục

        • 2.1.1 Thành tựu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan