Có một hiện tượng ngữ văn đáng lưu ý trong kho sách Hán Nôm Việt Nam nói chung và các văn bản in Phật giáo nói riêng là việc ở cùng một văn bản tồn tại không chỉ một mà là hai hoặc ba loại hình văn tự, trong đó các loại văn tự tồn tại song song và cùng truyền tải một nội dung ý nghĩa. Thường gặp nhất là hiện tượng tồn tại hai loại chữ Hán + chữ Nôm; ngoài ra có thể kể tới các trường hợp tồn tại hai loại chữ Hán + chữ Quốc ngữ, chữ Nôm + chữ Quốc ngữ; thậm chí có thể tồn tại ba loại chữ Hán + chữ Nôm + chữ Quốc ngữ. Lịch sử ngữ văn cổ điển Việt Nam cho thấy, ban đầu là những văn bản thuần tuý chữ Hán, sau đó đến giai đoạn tồn tại “song hành văn tự” và “tam hành văn tự” chữ Hán + chữ Nôm + chữ Quốc ngữ cùng ghi một nội dung văn bản. Những trường hợp “song hành” hoặc “tam hành” văn tự như thế, chúng tôi tạm gọi là “đa hành văn tự”. Hiện tượng đa hành văn tự xuất hiện phổ biến trong các văn bản thuộc nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực Phật giáo. Trong giai đoạn chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc 1924 – 1954, trong bối cảnh chữ Quốc ngữ đã dần phổ biến, vì nhu cầu hoằng pháp nên nhiều tư liệu Phật giáo có hiện tượng đa hành văn tự có chữ Quốc ngữ tồn tại song song với chữ Hán hoặc chữ Nôm đã được ra đời. Đây là một nhóm tư liệu đáng chú ý trong lịch sử ngữ văn Việt Nam. Tuy nhiên, cho tới thời điểm hiện tại thì nhóm tư liệu này chưa được tập hợp và nhận diện, những nghiên cứu về các tư liệu đa hành văn tự Phật giáo nửa đầu thế kỉ 20 ở miền Bắc cũng chưa được tiến hành.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐÌNH HƯNG NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG ĐA HÀNH VĂN TỰ Ở CÁC BẢN IN PHẬT GIÁO TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO MIỀN BẮC VIỆT NAM (1924 – 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐÌNH HƯNG NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG ĐA HÀNH VĂN TỰ Ở CÁC BẢN IN PHẬT GIÁO TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO MIỀN BẮC VIỆT NAM (1924 – 1954) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Cường Hà Nội - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .5 PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LƯỢC SỬ ĐA HÀNH VĂN TỰ Ở VIỆT NAM VÀ BỐI CẢNH NGỮ VĂN PHẬT GIÁO ĐẦU THẾ KỈ 20 .10 1.1 Hiện tượng đa hành văn tự văn ngữ văn cổ điển Việt Nam 10 1.1.1 Bối cảnh ngữ văn Việt Nam trước 1945 .10 1.1.2 Song hành văn tự Hán - Nôm 11 1.1.3 Đa hành văn tự có xuất chữ Quốc ngữ .15 1.2 Hiện tượng đa hành văn tự Hán – Nôm văn in Phật giáo nói chung .18 1.3 Những yếu tố tác động tới ngữ văn Phật giáo đầu kỉ 20 21 1.3.1 Những thay đổi giáo dục, thi cử phổ biến chữ Quốc ngữ 21 1.3.1.1 Những thay đổi giáo dục, thi cử 21 1.3.1.2 Sự phổ biến chữ Quốc ngữ 26 1.3.2 Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc nửa đầu kỉ 20 .33 1.3.2.1 Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam nửa đầu kỉ 20 .33 1.3.2.2 Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc nửa đầu kỉ 20 .36 Chương 2: ĐA HÀNH VĂN TỰ TRONG VĂN BẢN IN PHẬT GIÁO Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1924 - 1954 43 2.1 Khái niệm “đa hành văn tự” mơ hình phân loại tượng đa hành văn tự .43 2.2 Song hành văn tự Hán – Quốc ngữ 50 2.2.1 Song hành đối phiên 50 2.2.1.1 Nguồn tư liệu 50 2.2.1.2 Phân tích tương quan chữ Hán chữ Quốc ngữ nhóm tư liệu đối phiên 55 2.2.1.3 Lý giải đời tư liệu Phật giáo đối phiên Hán – Quốc ngữ 67 2.2.2 Song hành phiên – dịch 69 2.2.2.1 Nguồn tư liệu 69 2.2.2.2 Phân tích nhóm tư liệu phiên – dịch 75 2.2.3 Song hành dịch 79 2.3 Song hành văn tự Nôm – Quốc ngữ 80 2.4 Vị trí đa hành văn tự Phật giáo giai đoạn 1924 – 1954 lịch sử đa hành văn tự Việt Nam 83 KẾT LUẬN .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số đề thi Quốc ngữ bốn khoa thi Hương cuối trường Hà Nam Bảng 1.2: Số đề thi Quốc ngữ bốn khoa thi cuối trường thi khác Bảng 1.3: Số đề thi Quốc ngữ bốn khoa thi Hội cuối Bảng 1.4: Một số ví dụ chữ Quốc ngữ đầu kỉ 17 Bảng 1.5: Nội dung giảng dạy cấp học giáo dục khoa cử cải lương sau cải cách giáo dục 1906 Bảng 1.6 : Các tổ chức tạp chí Phật giáo phong trào chấn hưng Phật giáo (trước 1945) Bảng 2.1: Ví dụ minh họa cho tượng song tồn văn tự Hán Nôm Bảng 2.2: Phân loại tượng đa hành văn tự Phật giáo miền Bắc Việt Nam 1924 – 1954 Bảng 2.3: Thống kê tư liệu song hành đối phiên Hán – Quốc ngữ Bảng 2.4: Thống kê cách trường hợp lệch chuẩn phụ âm Bảng 2.5: Các trường hợp lệch chuẩn phụ âm phổ biến Bảng 2.6: Thống kê trường hợp văn sử dụng Quốc ngữ ghi âm chữ Hán hai phụ âm Bảng 2.7: Thống kê trường hợp lệch chuẩn vần Bảng 2.8: Thống kê trường hợp lệch chuẩn điệu Bảng: 2.9: Thống kê chữ thuật ngữ Phật giáo phiên âm Quốc ngữ khác âm Hán Việt Bảng 2.10: Thống kê thuật ngữ phiên âm tham khảo nguyên gốc tiếng Phạn Bảng 2.11: Ví dụ cách dịch thần Thủ Lăng nghiêm tham khảo tiếng Phạn Bảng 2.12: Ví dụ cách dịch Thiện Chiếu Bảng 2.13: Ví dụ câu hướng dẫn hành lễ dịch Quốc ngữ Bảng 2.14: Thống kê tư liệu song hành phiên – dịch Bảng 2.15: Thống kê tư liệu song hành dịch PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Có tượng ngữ văn đáng lưu ý kho sách Hán Nơm Việt Nam nói chung văn in Phật giáo nói riêng việc văn tồn không mà hai ba loại hình văn tự, loại văn tự tồn song song truyền tải nội dung ý nghĩa Thường gặp tượng tồn hai loại chữ Hán + chữ Nơm; ngồi kể tới trường hợp tồn hai loại chữ Hán + chữ Quốc ngữ, chữ Nôm + chữ Quốc ngữ; chí tồn ba loại chữ Hán + chữ Nôm + chữ Quốc ngữ Lịch sử ngữ văn cổ điển Việt Nam cho thấy, ban đầu văn tuý chữ Hán, sau đến giai đoạn tồn “song hành văn tự” “tam hành văn tự” chữ Hán + chữ Nôm + chữ Quốc ngữ ghi nội dung văn Những trường hợp “song hành” “tam hành” văn tự thế, tạm gọi “đa hành văn tự” Hiện tượng đa hành văn tự xuất phổ biến văn thuộc nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực Phật giáo Trong giai đoạn chấn hưng Phật giáo miền Bắc 1924 – 1954, bối cảnh chữ Quốc ngữ dần phổ biến, nhu cầu hoằng pháp nên nhiều tư liệu Phật giáo có tượng đa hành văn tự có chữ Quốc ngữ tồn song song với chữ Hán chữ Nôm đời Đây nhóm tư liệu đáng ý lịch sử ngữ văn Việt Nam Tuy nhiên, thời điểm nhóm tư liệu chưa tập hợp nhận diện, nghiên cứu tư liệu đa hành văn tự Phật giáo nửa đầu kỉ 20 miền Bắc chưa tiến hành Xuất phát từ lý nên chúng tơi thực luận văn với mục đích tập hợp, nhận diện tư liệu đa hành văn tự phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc giai đoạn 1924 – 1954, làm bật đặc điểm nhóm tư liệu lịch sử ngữ văn Việt Nam, đồng thời góp phần làm rõ vai trò chúng công chấn hưng Phật giáo xã hội Việt Nam bắt đầu chuyển sang giai đoạn đại Nghiên cứu sở khoa học để tiếp tục tìm hiểu phiên dịch học Phật giáo đầu kỉ 20 Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đa hành văn tự tượng xuất phổ biến văn có tồn chữ Hán chữ Nơm Vậy nên có nhiều nghiên cứu sử dụng tư liệu này, kể đến cơng trình như: Chữ Nơm tiếng Việt qua giải âm Phật thuyết Đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, Thiền Tơng khóa hư ngữ lục, Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nghiên cứu chữ Nôm tự tạo giải âm Truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải âm tập 4… Tuy nhiên, nghiên cứu tượng loại văn tự đứng song song với chưa phải vấn đề đặc biệt quan tâm tập trung lý giải, mà chủ yếu quan tâm tới khía cạnh dịch thuật Phải tới năm 2016, viết “Đa hành văn tự văn ngữ văn cổ điển Việt Nam”, khái niệm “đa hành văn tự” (multi-scripts) đặt ra, sơ đồ phân loại tượng trình bày nghiên cứu Tới viết “Hiện tượng song tồn văn tự Hán - Nôm văn ngữ văn cổ điển Việt Nam”, tác giả Nguyễn Tuấn Cường tiếp tục phát triển khái niệm “song tồn văn tự Hán Nôm” (co-existence of scripts, 漢喃文字的雙存)và có đề cập tới tượng song hành văn tự Hán – Nơm (漢喃文字的雙行) Hai nghiên cứu Hồng Thị Ngọ (1999), Chữ Nôm tiếng Việt qua giải âm Phật thuyết Đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Trọng Dương khảo cứu – phiên (2009), Thiền Tông khóa hư ngữ lục, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiếp Tân (2012), Nghiên cứu chữ Nôm tự tạo giải âm Truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải âm tập (Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN) Nguyễn Tuấn Cường – Nguyễn Đình Hưng, “Đa hành văn tự văn ngữ văn cổ điển Việt Nam (Multi-scripts in Vietnam’s Classical Texts)”, paper for 3rd International Conference on Vietnamese and Taiwanese Studies & 8th International Conference on Taiwanese Romanization グエン・トゥアン・クオン (Nguyễn Tuấn Cường), 「ベトナム古典文献における漢 字・チュノム文字双存現象」,「漢字文化圏の 100 年+」国際シンポジウム, 日本富 山大学, 2016 年 11 月 27 日 cung cấp sở lý thuyết cho tiếp tục tiến hành nghiên cứu trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu đối tượng nghiên cứu tượng đa hành văn tự Hán – Quốc ngữ, Nôm – Quốc ngữ văn in Phật giáo giai đoạn chấn hưng Phật giáo miền Bắc 1924 – 1954 Phạm vi tư liệu nghiên cứu giới hạn văn in Phật giáo miền Bắc 1924 – 1954, tập trung nhiều vào văn xuất quan thức giáo hội Phật giáo miền Bắc đương thời (báo Đuốc Tuệ, nhà in Đuốc Tuệ, chùa Quán Sứ, Hội Phật tử Việt Nam…) Lý xuất phẩm từ quan thức giáo hội tâm nghiên cứu cơng chấn hưng Phật giáo tổ chức thúc đẩy đời tài liệu đa hành văn tự; tư liệu thơng qua kênh giáo hội có phạm vi ảnh hưởng lớn cộng đồng Phật giáo đương thời, tác động tới Những tư liệu tiến hành nghiên cứu tồn nhiều dạng chất liệu định hình ngơn từ (sách in, tạp chí, tờ bướm, micro film, mộc bản) lưu trữ thư viện (Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện chùa Quán Sứ), lưu giữ tủ sách chùa cá nhân Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu thực dựa phương pháp ngữ văn học (philology) Phương pháp quan tâm đến mặt ngôn ngữ - văn tự ngôn từ văn bản, bao gồm việc giải thuyết nội dung ngữ nghĩa mối liên hệ biện chứng lịch sử với yếu tố hình thức (bao gồm ngơn ngữ, chữ viết phương thức định hình) Trên sở phương pháp ngữ văn học, tiến hành nghiên cứu quan hệ yếu tố hình thức (tiếng Hán - tiếng Việt, chữ Hán – chữ Nôm – chữ Quốc ngữ, phương thức định hình văn bản) tương quan với nội dung Phật giáo mà truyền tải; nhằm lý giải nguyên nhân, giá trị yếu tố hình thức Đồng thời, sử dụng số khái niệm thao tác đối chiếu gốc với dịch ngành phiên dịch học (translation studies) để thực nghiên cứu Phương pháp văn học đặc thù ngành Hán Nôm sử dụng, không nhiều Một cách tiếp cận mà áp dụng luận văn cách tiếp cận nghiên cứu văn hoá in ấn (print culture) thời cận đại, đặc biệt trọng vào bước chuyển biến từ loại hình in ấn truyền thống (ván khắc) sang in ấn đại (in chì, in typo) Ngồi ra, số thao tác nghiên cứu khoa học nói chung áp dụng mức độ phù hợp, bao gồm: so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch… Cấu trúc luận văn Chương 1: Lược sử đa hành văn tự Việt Nam bối cảnh ngữ văn Phật giáo đầu kỉ 20 Ở chương mở đầu này, lược sử đa hành văn tự Việt Nam nói chung đa hành văn tự Phật giáo trước kỉ 20 nói riêng có tồn hai loại văn tự Hán Nôm khái quát lại Những thay đổi giáo dục – khoa cử, xã hội vận động chấn hưng Phật giáo đầu kỉ 20 đề cập tới chương để làm tiền đề nghiên cứu cho chương Chương 2: Đa hành văn tự văn in Phật giáo miền Bắc giai đoạn 1924 – 1954 Đây chương trọng tâm luận văn Trong chương này, sở lý thuyết đa hành văn tự trình bày đầu chương Từ sở lý thuyết đó, tượng đa hành văn tự in Phật giáo phân loại phân tích cụ thể trường hợp Ở cuối chương, tượng đa hành văn tự in Phật giáo 1924 – 1954 đặt lịch sử đa hành văn tự Việt Nam để đối chiếu Chương 1: LƯỢC SỬ ĐA HÀNH VĂN TỰ Ở VIỆT NAM VÀ BỐI CẢNH NGỮ VĂN PHẬT GIÁO ĐẦU THẾ KỈ 20 Tiểu dẫn: Trong lịch sử ngữ văn Việt Nam, tượng đa hành văn tự xuất từ sớm văn song hành Hán – Nôm thuộc lĩnh vực tơn giáo – tín ngưỡng, văn học, từ thư, kinh điển Nho gia, sách học chữ, văn pháp luật, quân sự… Tới đầu kỉ 20, chữ Quốc ngữ đứng song song với chữ Hán chữ Nôm văn đa hành văn tự thuộc lĩnh vực tơn giáo – tín ngưỡng giáo dục Ngữ văn Phật giáo đầu kỉ 20 Việt Nam đặt bối cảnh khoa cử - giáo dục Hán học chấm dứt kéo theo thất chữ Hán; chữ Quốc ngữ đưa vào chương trình giáo dục, phổ biến qua báo chí hoạt động truyền bá Quốc ngữ trí thức đầu kỉ 20 1.1 Hiện tượng đa hành văn tự văn ngữ văn cổ điển Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh ngữ văn Việt Nam trước 1945 Bối cảnh ngữ văn Việt Nam trước năm 1945 phức tạp Nhà ngữ học tiếng người Mĩ John DeFrancis cho lịch sử ngữ văn Việt Nam từ năm 1945 trở trước chia thành bốn giai đoạn: (1) giai đoạn thực dân Trung Quốc (năm 111 trước CN – năm 939) - có hai ngơn ngữ (tiếng Việt, tiếng Hán) - có văn tự (chữ Hán) (2) giai đoạn độc lập quân chủ (939-1651) - có hai ngơn ngữ (tiếng Việt, tiếng Hán) - có hai văn tự (chữ Hán, chữ Nơm) (3) giai đoạn độc lập quân chủ phân lập Cơng giáo (1651-1861) - có hai ngơn ngữ (tiếng Việt, tiếng Hán) - có ba văn tự (chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ) (4) giai đoạn thực dân Pháp (1861-1945) - có ba ngơn ngữ (tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp) - có bốn văn tự (chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp) 7 John DeFrancis, Colonialism and Language Policy in Viet Nam, The Hague: Mouton Publishers, 1977 10 - Đóng chung nửa song hành đối phiên (dàn trang dọc) với nửa dịch Quốc ngữ (dàn trang ngang): Phẩm Phổ Hiền, Khóa lễ xám nguyện, Thủy xám giảng nghĩa Trong văn trực tiếp tiếp cận Phẩm Phổ Hiền nửa đối phiên in ván giấy dó, văn in muộn vào năm 1951 giữ phương pháp in ván - Bố cục xen kẽ đoạn chữ Hán chữ Quốc ngữ, dàn trang ngang, chữ Hán phiên âm Hán Việt đặt trước dịch: Bát nhã tâm kinh giảng nghĩa, Duy thức tam thập luận tụng, giảng kinh Đuốc Tuệ - Bố cục xen kẽ đoạn chữ Hán chữ Quốc ngữ, dàn trang ngang, chữ Hán phiên âm Hán Việt đặt trước dịch: Kinh Diệu pháp liên hoa – Như Lai thọ lượng phẩm thứ 16 (đây văn in muộn nhất, 1953) Trước đây, văn song hành Hán – Nơm, tương quan kích thước chữ Hán chữ Nôm “trong tuyệt đại đa số trường hợp, phần chữ Hán thường viết to phần chữ Nơm, chữ Hán đặt vị trí trung tâm trang trọng chữ Nôm” 72 Cả chữ Hán chữ Nôm văn tự khối vng, từ góc độ thư pháp chúng chiếm không gian vuông chữ nhật đứng bề mặt chất liệu chứa Trong in khắc kinh sách, kích thước tối đa chữ Hán chữ Nôm bị quy định tờ mẫu viết chữ Vì vậy, so sánh kích thước chữ Hán Nôm văn tức so sánh không gian vng chữ nhật đứng mà chiếm chỗ quy định sẵn thống văn Một yếu tố khác cần ý không gian trang sách cổ chữ Hán chữ Nôm khắc in theo chiều dọc nên liên kết theo cột dọc chữ ý liên kết theo chiều ngang 73 Trong văn Phật giáo cổ ngăn cách cột tạo đường kẻ dọc chạy dài trang sách Nguyễn Tuấn Cường (2016), “Hiện tượng song tồn văn tự Hán - Nôm văn ngữ văn cổ điển Việt Nam” (Script Co-existence of Sinographs and Nôm Script in Vietnam’s Classical Texts), 「 ベト ナム古典文献における漢字・チュノム文字双存現象」 (Script-existence Co of Sinographs and Nôm Script in Vietnam’s Classical Texts),「 漢字文化圏の100年+」 国際シンポジウム, 日本富山大学, 2016年11月27日 (paper for International Symposium100+ Years of Sinograph Cosmopolis, Toyama University, Japan, Nov 27, 2016) 73 Sự liên kết theo chiều dọc chữ đáp ứng liền mạch nội dung yếu tố thẩm mỹ, liên kết theo chiều ngang đáp ứng yếu tố thẩm mỹ 72 86 Ảnh 16: Ván in tờ khung viết chữ khắc in Giải oan khoa (ván chùa Vĩnh Nghiêm) Mỗi sách in có ván in khung viết chữ này, khiến cho kích thước chữ văn thống Khác với chữ Hán chữ Nơm chữ Quốc ngữ lại chiếm khơng gian theo chiều chữ nhật nằm ngang Độ dài tổ hợp chữ Quốc ngữ ghi âm tiết dài ngắn tùy theo số chữ tham gia vào, độ cao chữ ổn định văn Với đặc trưng vậy, chữ Quốc ngữ phù hợp để viết in ấn theo chiều ngang chiều dọc Sự khác biệt dẫn tới tượng hình thức văn đa hành văn tự Phật giáo giai đoạn 1924 – 1954: - Ở văn đối phiên dàn trang dọc: bố cục xen kẽ cột chữ Hán dòng chữ Quốc ngữ tự tạo phân tách mặt hình thức cột, nên đường kẻ dọc không cần sử dụng Kích thước chữ Hán chữ Quốc ngữ bố trí tương đương nhau, cho chiều ngang chữ Hán tương ứng với chiều ngang chữ Quốc ngữ Tương quan kích thước khiến cho chiều cao chữ Quốc ngữ thấp chữ Hán, chiều rộng cột chữ khiến cho trang sách có bố cục cân đối Trong văn mà chữ Quốc ngữ in hoa (in ván) in thường (in kẽm) tương quan kích thước đảm bảo - Ở văn dàn trang ngang (cả đối phiên phiên – dịch): Các văn thuộc nhóm in kẽm Khác với công nghệ in ván người chế tạo ván in chủ động tăng giảm kích thước chữ, cơng nghệ in kẽm kích thước chữ phụ thuộc vào nhà sản xuất, nhà in mua chữ rời 87 khn Kích thước chữ Hán chữ Quốc ngữ in dàn trang ngang nhỏ so với in dàn trang dọc Trong dòng chữ Hán, chữ Hán cách xa để đảm bảo chữ Hán tương ứng với chữ Quốc ngữ liền chân chiều dài tổ hợp chữ quốc ngữ dài chiều ngang chữ Hán, nhìn tổng thể trang sách chữ Hán thẳng hàng ngang hàng dọc Khái quát lại, hình thức trình bày văn đa hành văn tự Phật giáo giai đoạn 1924 – 1954 phản ánh giao thoa tư sử dụng chữ Hán chữ latin (Quốc ngữ) nước ta đầu kỉ 20 Hình thức dàn trang dọc sách chữ Hán bảo lưu sách song hành Hán – Nôm đối phiên, số đoạn chữ Hán Đuốc Tuệ, sách song hành Nôm – Quốc ngữ Bên cạnh đó, tư sử dụng chữ latin đã phổ biến với việc nhiều văn có chữ Hán dàn trang ngang, sử dụng nhiều loại dấu câu văn Nếu trước văn song hành văn tự chữ Hán có kích thước lớn, xếp lên trên, giữ vị trí chủ đạo, văn đa hành văn tự Phật giáo đầu kỉ 20 loại văn tự tham gia vào văn có vị trí tương đương nhau: kích thước chữ Hán Nơm Quốc ngữ tham gia vào văn lớn gần nhau, bố trí để đảm bảo tính cân đối trang sách Trong đa số văn dịch giảng nghĩa kinh điển, phần chữ Hán phiên âm Quốc ngữ đưa lên trước dịch Quốc ngữ, nội dung chữ Hán coi nội dung quan trọng cần giảng nghĩa (tương tự dịch Phật giáo song hành Hán – Nôm trước đây) Tuy nhiên, văn xuất muộn Kinh Diệu pháp liên hoa Như Lai thọ lượng – phẩm thứ 16 (1953) dịch Quốc ngữ đưa lên phần chữ Hán phiên âm Có thể nhận thấy từ hình thức văn đa hành văn tự Phật giáo giai đoạn 1924 – 1954 chữ Quốc ngữ có vai trò tương đương, chí quan trọng chữ Hán văn 74 Điều phản ánh vai trò quan trọng chữ Quốc ngữ văn Phật giáo Ngoài vai trò tương đương hình thức với chữ Hán, nội dung, chữ Quốc ngữ sử dụng cho phần mở đầu, tựa, thông tin xuất bản… thay chữ Hán 74 88 hoạt động hoằng pháp Phật giáo từ đầu kỉ 20, dự báo trước chiếm ưu chữ Quốc ngữ so với chữ Hán văn Phật giáo giai đoạn sau Tiểu kết chương Trong chương 2, tượng đa hành văn tự in Phật giáo miền Bắc giai đoạn 1924 – 1954 phân tích trường hợp đa hành với tài liệu tương ứng Với số tư liệu tìm (35 đầu sách, tờ bướm ván, 55 số báo Đuốc Tuệ), tượng đa hành văn tự in Phật giáo phân làm nhóm với trường hợp song hành văn tự: Hán – Quốc ngữ ( đối phiên, phiên – dịch, dịch) Nôm – Quốc ngữ Ở nhóm song hành Hán – Quốc ngữ, trường hợp đối phiên phiên – dịch xuất phổ biến, phục vụ cho nhu cầu đọc tụng tìm hiểu kinh điển tu sĩ tín đồ bình dân Ở nhóm tư liệu đối phiên, tượng lệch chuẩn tả (nhất lệch chuẩn phụ âm đầu ch/tr, d/r/gi, x/s…), phiên âm thuật ngữ khác với âm Hán Việt xuất phổ biến Những tượng phản ánh đặc trưng chữ ghi âm chữ Quốc ngữ đương thời miền Bắc, thói quen phát âm thuật ngữ Phật giáo, tiếp xúc mẻ Phật giáo Việt Nam với nguồn tài liệu Hán tạng Trường hợp song hành phiên dịch với dịch Quốc ngữ chủ yếu thuộc hình thái dịch ngữ nghĩa, khỏi thói quen dịch thuật từ Hán sang Nôm khứ, giúp cho độc giả hiểu rõ nghĩa lý kinh điển Ở nhóm song hành Nơm – Quốc ngữ, số văn xuất không nhiều cho thấy phổ biến ưu chữ Quốc ngữ so với chữ Nôm nửa đầu kỉ 20, đồng thời dự báo thay hoàn toàn chữ Quốc ngữ chữ Nôm Việt Nam kể từ giai đoạn nửa sau kỉ Đối với lịch sử đa hành văn tự Việt Nam, văn đa hành văn tự Phật giáo 1924 – 1954 có nhiều đóng góp mục đích in ấn, kĩ thuật in ấn, số lượng trường hợp đa hành, hình thức trình bày… Những thay đổi này, đặc biệt thay 89 đổi hình thức trình bày, báo hiệu trước thay chữ Quốc ngữ chữ Hán văn Phật giáo giai đoạn sau 90 KẾT LUẬN Trong khoảng mười kỉ (từ đầu kỉ 10 đến đầu kỉ 20), chữ Hán triều đại Việt Nam lựa chọn làm văn tự thức, dùng mơi trường hành chính, giáo dục, tôn giáo, văn học nghệ thuật sinh hoạt cộng đồng làng xã Tuy nhiên, người Việt sử dụng chữ Hán với tư cách ngôn ngữ viết (written language), không sử dụng tiếng Hán cách phổ biến cộng đồng với tư cách ngơn ngữ nói (spoken language) Sách Đại Việt sử kí tồn thư 大越史記全書 chép việc năm 1288 có ghi việc tuyên đọc lời vua sau: “Chuyện xưa, tuyên lời vua viện Hàn lâm lĩnh cảo đưa cho Hành khiển để học trước Đến lúc tuyên giảng âm nghĩa cho thứ dân dễ hiểu.” 75 Thông tin giúp ta thấy âm nghĩa chữ Hán tuyên đọc lúc đọc chiếu chỉ, không phổ biến với dân chúng nên cần giảng giải (ra tiếng Việt) Tiếng Việt ngơn ngữ để trao đổi thơng tin xã hội (ngay sau Pháp xâm chiếm Việt Nam khoảng gần kỉ, tiếng Việt ngơn ngữ xã hội) Trong bối cảnh ngơn ngữ đó, người Việt tất yếu cần văn tự ghi tiếng nói Chữ Nơm đời để đáp ứng nhu cầu Đối với người Việt, chữ Nôm không dễ học chữ Hán Tuy nhiên, ưu chữ Nôm ghi tiếng nói người Việt, nên thường xuyên sử dụng để làm hai việc: (1) ghi lại dịch văn chữ Hán thuộc nhiều lĩnh vực, có Phật giáo; (2) ghi chép sáng tác văn học trực tiếp tiếng Việt Các văn song hành văn tự Hán – Nôm thuộc nhiều mơi trường hành chức đời hồn cảnh đó, dấu cho thấy nhu cầu sử dụng văn tự địa (chữ Nôm) để ghi tiếng Việt nhu cầu thiết yếu xã hội Việt Nam từ hàng nghìn năm trước Ra đời kỉ 17, chữ Quốc ngữ loại văn tự mang đặc điểm văn tự Latin, lại ghi tiếng Việt cách có hiệu Trong hai loại văn tự ghi tiếng Việt chữ Nôm chữ Quốc ngữ, chữ Quốc ngữ tỏ ưu khắc phục điểm hạn chế chữ Nôm: (1) Học nhanh dễ sử dụng, khơng Ngun văn: “故事凣宣德音則翰林預送詔藁于行遣使先肄習至宣讀時兼講音義令凡庶易曉 者以” Đại Việt sử kí tồn thư, Bản kỉ - Quyển 5, trang 55a, http://www.nomfoundation.org 75 91 chữ Nơm muốn học phải có q trình lâu dài học chữ Hán trước (2) Hạn chế tình trạng âm đọc có nhiều tự dạng, tự dạng có nhiều âm đọc chữ Nơm, tính tiện lợi cao sử dụng, thuận lợi để chuẩn hóa chữ viết (3) Hạn chế tình trạng nhầm lẫn tự dạng in ấn, chép văn Từ cuối kỉ 19 tới nửa đầu kỉ 20, chữ Quốc ngữ dần vượt ngồi phạm vi cộng đồng Thiên chúa giáo Việt Nam, dần trở nên phổ biến xã hội Điều có nguyên nhân từ hai phía sách văn hóa, giáo dục Pháp lựa chọn cộng đồng người Việt Từ cuối kỉ 19 đến khoảng thập niên đầu kỉ 20, người Pháp dần bãi bỏ thi cử Nho học Việt Nam, thi hành hàng loạt sách để đưa chữ Pháp chữ Quốc ngữ vào chương trình giáo dục Việt Nam Khi giáo dục, thi cử Hán học bị thu hẹp dần biết mất, chữ Hán dần vai trò hoạt động xã hội Trong bối cảnh có ngơn ngữ văn tự ngoại lai (tiếng Hán – chữ Hán, tiếng Pháp – chữ Pháp) ngôn ngữ văn tự địa (tiếng Việt – chữ Nôm, chữ Quốc ngữ), thời điểm đất nước bị thực dân xâm lược cần phải khẳng định ý thức dân tộc nhu cầu thời đại, người Việt lựa chọn giữ gìn tiếng Việt Để khai dân trí, cứu đất nước khỏi cảnh đô hộ, người Việt cần thứ chữ ghi tiếng Việt học nhanh, dễ sử dụng, để xố mù chữ, tiến tới nâng cao dân trí Trong bối cảnh đó, chữ Quốc ngữ nhiều trí thức Nho giáo “cựu học” nói chung trí thức Việt Nam “tân học” đương thời lựa chọn để giảng dạy sử dụng (trong mơ Đông Kinh nghĩa thục, Hội truyền bá Quốc ngữ, báo chí…), dần đơng đảo quần chúng chấp nhận Cũng giai đoạn này, chữ Quốc ngữ xuất văn Phật giáo, trở thành cơng cụ truyền giáo tích cực Các văn Phật giáo miền Bắc giai đoạn 1924 - 1954 có tượng đa hành Hán – Quốc ngữ, Nơm – Quốc ngữ Hán – Nôm – Quốc ngữ chứng cho hiệu Trong luận văn này, tiến hành thống kê, phân loại, nghiên cứu tư liệu Phật giáo có tượng đa hành văn tự nửa đầu kỉ 20 miền Bắc Qua việc phân loại nghiên 92 cứu đó, số vấn đề xung quanh nhóm tư liệu làm sáng tỏ Về hoàn cảnh đời, nhóm tư liệu đa hành văn tự Phật giáo đời tác động hoàn cảnh xã hội đầu kỉ 20 nhu cầu chấn hưng Phật giáo thiết đương thời Về phân loại tư liệu, in đa hành văn tự Phật giáo giai đoạn nửa đầu kỉ 20 có trường hợp đa hành: song hành Hán – Quốc ngữ (đối phiên, dịch, phiên – dịch) song hành Nôm – Quốc ngữ Trong nhóm trên, nhóm song hành Hán – Quốc ngữ đối phiên chiếm số lượng tư liệu lớn nhất, đáp ứng nhu cầu phổ thông tín đồ tụng niệm kinh sách khóa lễ Nhóm tư liệu phổ biến thứ hai song hành Hán – Quốc ngữ phiên – dịch phục vụ cho nhu cầu hiểu rõ nghĩa lý kinh điển tín đồ Vì phục vụ cho mục đích giảng nghĩa cho đơng đảo tín đồ nên nhóm tư liệu khơng có sách in, mà có tạp chí “Đuốc Tuệ” Nhóm tư liệu song hành Nơm – Quốc ngữ có tư liệu, dấu quan trọng cho việc chữ Quốc ngữ dần thay chữ Nơm để ghi âm tiếng Việt tiện dụng dễ học Các in đa hành văn tự Phật giáo giai đoạn 1924 – 1954 thừa tiếp truyền thống đa hành văn tự Việt Nam nói chung Việt Nam nói riêng, bổ sung thêm nhiều trường hợp đa hành văn tự có chữ Quốc ngữ; đồng thời thơng qua việc sử dụng song song nhiều loại văn tự ghi dấu lại số tượng đặc trưng ngôn ngữ - văn tự xã hội Phật giáo đương thời Từ năm 1945, văn tự thức sử dụng Việt Nam chữ Quốc ngữ Tuy nhiên, chữ Hán chữ Nôm xuất văn tôn giáo, giáo dục, khoa học Chữ Hán tồn mơi trường Phật giáo gắn với tính trang trọng, thiêng liêng khơng gian trí chùa, tính thiêng kinh điển, nghi thức tụng niệm; đồng thời chữ Hán cơng cụ khơng thể thiếu để tín đồ Phật giáo thâm nhập vào hệ thống kinh tạng Hán truyền ảnh hưởng sâu rộng tới Phật giáo văn hóa Việt Nam nhiều kỉ Tuy chữ Hán khơng sử dụng cách thức, xã hội có người hiếu cổ thích tìm tòi truyền thống, tự học chữ Hán; có nhà trường giảng dạy chữ Hán cách quy cho sinh viên chuyên ngành ngành có liên 93 quan tới chữ Hán Thực tế dẫn tới việc văn thuộc lĩnh vực tôn giáo, giáo dục, văn học nghệ thuật có chữ Hán, Nôm… tiếp tục xuất bản, tái Và hình thức đa hành văn tự song hành văn tự Hán – Quốc ngữ, Nôm – Quốc ngữ, tam hành văn tự Hán – Nôm – Quốc ngữ đời từ đầu kỉ 20 tồn tới ngày tác phẩm xuất 76 Sự tồn dạng song hành văn tự xuất phẩm đại cho thấy chữ Hán, chữ Nôm không nắm vai trò văn tự thức tồn bền bỉ nắm giữ vị trí định xã hội Ví dụ sách xuất bản: Tam thiên tự, Ngũ thiên tự, Nhị thiên tự, Tam tự kinh, Phật giáo tam tự kinh, Giáo khoa Phật học sơ đẳng, dịch kinh Phật, tổng tập, tuyển tập văn học trung đại… 76 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Phan Trọng Báu (2015), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Trọng Báu (2015), Nền giáo dục “Pháp – Việt” (1861 – 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620 - 1659, Đuốc sáng, Sài gòn Nguyễn Tuấn Cường (2016), “Hiện tượng song tồn văn tự Hán - Nôm văn ngữ văn cổ điển Việt Nam” (Script Co-existence of Sinographs and Nôm Script in Vietnam’s Classical Texts), 「ベトナム古典文献における漢字・チュノム文字双存現象」(Script Co-existence of Sinographs and Nôm Script in Vietnam’s Classical Texts),「漢字文化圏の 100 年+」国際シン ポジウム, 日本富山大学, 2016 年 11 月 27 日 (paper for International Symposium100+ Years of Sinograph Cosmopolis, Toyama University, Japan, Nov 27, 2016) Nguyễn Tuấn Cường – Nguyễn Đình Hưng (2016), “Đa hành văn tự văn ngữ văn cổ điển Việt Nam”, [Multi-scripts of Sinograph, Nom Script, and Romanized Script in Vietnam’s Classical Texts”] paper for 3rd International Conference on Vietnamese and Taiwanese Studies & 8th International Conference on Taiwanese Romanization, National Cheng Kung University, Tainan, November 12-14, 2016 Lê Tâm Đắc (2012), Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc Việt Nam (1924 - 1954), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trần Mạnh Đàn (1993), Quốc ngữ đính ngoa, Đơng Kinh ấn Quán, Huế Nguyễn Đại Đồng - Nguyễn Thị Minh (2008), Phong trào chấn hưng Phật giáo - tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927 - 1938, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Đại Đồng - Nguyễn Thị Minh (2010), Phong trào chấn hưng Phật giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 10 Thích Đồng Dưỡng (2016), “Về kinh Vu lan – Báo ân khắc lưu hành phổ biến miền Trung miền Nam từ xưa đến nay”, Liễu Quán, tr 31 - 41 11 Trần Trọng Dương khảo cứu - phiên (2009), Thiền tơng khóa hư ngữ lục, NXB Văn học, Hà Nội 12 Norderman Edmond (1907 – 1908), Sách dạy quốc ngữ An Nam: Syllabaire annamite, Hué 13 Thích Trí Hải (2004), Hồi kí thành lập Hội Việt Nam Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thượng Hùng (2005), Dịch thuật từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Văn hóa Sài gòn, Tp Hồ Chí Minh 95 16 Phạm Văn Khoái (2010), Khoa thi tiến sĩ cuối lịch sử khoa cử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phạm Văn Khoái (2016), Hán văn chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 – 1909, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Đặng Thai Mai (1974), Thơ văn cách mạng Việt Nam đầu kỉ 20, NXB Văn học, Hà Nội 20 Hoàng Thị Ngọ (1999), Chữ Nôm tiếng Việt qua giải âm Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đinh Văn Niêm (2014), Thi cử học vị học hàm triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 22 Jacques Roland (2007), Những người Bồ Đào Nha tiên phong lĩnh vực Việt ngữ học, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 23 Nhiếp Tân (2012), Nghiên cứu chữ Nôm tự tạo giải âm Truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải âm tập (Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN) 24 Lê Mạnh Thát (2001), Toàn tập Minh Châu Hương Hải, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 25 Chương Thâu (2015), Đơng Kinh Nghĩa Thục văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 26 Vương Kiêm Toàn - Vũ Lân (1980), Hội truyền bá quốc ngữ: Một tổ chức công khai Đảng chống nạn mù chữ 1938 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945, Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 28 Tưởng Vi Văn (2015), Hiệu việc học chữ Hán chữ Quốc ngữ, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam – Đại học Quốc gia Thành Cơng, Đài Loan 29 Tạp chí Đuốc Tuệ từ số tới số 168ư B Tài liệu tiếng Anh 30 DeFrancis John (1977), Colonialism and Language Policy in Viet Nam, The Hague: Mouton Publishers C Tài liệu Hán Nôm 31 Bạch Viên Tôn truyện 白猿孫各傳(R.1519, TVQGVN) 32 Bát nhã tâm kinh giảng nghĩa 般若心經講義(S87.6864, TVQGVN) 33 Chu dịch quốc âm ca 周易國音歌(R.2020, TVQGVN) 34 Chú đại bi 大悲咒 96 35 Di Lặc chân kinh diễn âm 彌勒真經演音 (VNb.146 - VNCHN; R.1800 – TVQGVN: Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 36 Di lặc chân kinh diễn âm 彌勒真經演音(R.1800, TVQGVN) 37 Di lặc chân kinh diễn âm 彌勒真經演音(VNv.145, VNCHN) 38 Dịch kinh văn diễn nghĩa 易經正文演義 (VHv 1114, VNCHN) 39 Diên mệnh kinh 延命經 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 40 Diệu pháp liên hoa kinh Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục 妙法蓮華經如來壽量品第十六 (Chùa Phú Cốc, Hà Nội) 41 Diệu Pháp Liên Hoa kinh Quan Thế Âm Bồ tát Phổ môn phẩm 妙法蓮華經觀世音菩薩普門品 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 42 Diệu pháp liên hoa kinh 妙法蓮花經 (Chùa Phú Cốc, Hà Nội) 43 Duy thức tam thập luận tụng 唯識三十論誦 (M19954, TVQGVN) 44 Duy thức tam thập luận tụng 唯識三十論誦 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 45 Dương tiết diễn nghĩa 陽節演義 (AB.88, VHv.1259, R.25) 46 Đại báo phụ mẫu ân trọng kinh 大報父母恩重經 47 Đại Nam quốc ngữ 大南國語 (AB.106) 48 Đại phương quảng Phật Hoa Nghiêm kinh Phổ Hiền phẩm 大方廣佛華嚴經普賢品 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 49 Đường thi quốc âm 唐詩國音(AB.172) 50 Hộ pháp luận giải âm 護法論解音 (AB.381) 51 Kim Cương bát nhã 金剛般若(AB.376) 52 Kinh Dược sư 經藥師 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 53 Kinh Địa tạng 經地藏 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 54 Kinh Kim Cương bát nhã ba la mật 般若波羅宻經 (VHb.133, VNCHN) 55 Khóa lễ xám nguyện (S87 2461, TVQGVN) 56 Khóa lễ xám nguyện Tịnh độ 凈土懺願 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 57 Lăng nghiêm kinh 楞嚴經 (Chùa Phú Cốc, Hà Nội) 58 Minh đạo gia huấn 明道家訓(R.1555) 59 Nam phong giải trào 南風解嘲 (R.1674, TVQGVN) 60 Nam phương danh vật bị khảo 南方名物備考 (A.155) 61 Nam thi tân tuyển 南詩新選 (R.1857, TVQGHN) 97 62 Ngũ bách danh 五百名 (S87.2358, TVQGVN) 63 Ngũ thiên tự dịch quốc ngữ 五千字譯國語(R.1554) 64 Nhật dụng thường đàm 日用常談 (AB.17, VNv.134) 65 Phạm võng kinh Bồ tát tâm địa phẩm 梵網經菩薩心地品 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 66 Phẩm Phổ Hiền 普賢品 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 67 Phật thuyết Phạm võng kinh Bồ tát tâm địa phẩm 佛說梵網經菩薩心地品 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 68 Phổ thông độc 普通讀本 (R.365, 1911, TVQGVN) 69 Quan đế cứu kiếp chân kinh 關帝救劫真經 (R.3951,TVQGVN) 70 Quan đế đào viên minh thánh kinh 關帝桃圜明聖經 (R.3956, TVQGVN) 71 Quang minh tu đức kinh văn 光明修德經文 (R.1619, TVQGVN) 72 Quốc âm diễn thi 國音演詩(AB.174) 73 Quy khứ lai từ diễn ca 歸去來辭演歌(AB.336) 74 Quy Sơn cảnh sách văn 潙山警策(TN.042, Thư viện chùa Thắng Nghiêm) 75 Sa di luật nghi giải nghĩa 沙彌律儀解義(AB.527/1-2) 76 Sơ học vấn tân 初學問津 (R.1018, TVQGVN) 77 Tam tự kinh lục bát diễn âm 三字經六八演音 (R.129, TVQGVN) 78 Tam thiên tự giải dịch quốc ngữ 三千字解譯國語(R.1667, VNv.133, VNv.120, VNv.191, AB.228, VNv.121, VNv.131) 79 Tân biên truyền kì mạn lục 新編傳奇漫錄 (R.109, TVQGVN) 80 Tây nam hai mươi tám hiếu diễn ca 西南孝演歌(VNv.62) 81 Tì ni Sa di Uy nghi Cảnh sách toàn tập 毗尼沙彌威儀警策全集 82 Từ bi đạo tràng sám pháp 慈悲道場懺法 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 83 Từ bi tam muội thủy sám 慈悲三昧水懺 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 84 Tự Đức thánh chế Tự học giải nghĩa ca 嗣德聖制字學解義歌 (VHv.626/1-4, VHv.627/1-4) 85 Từ hàn cử ngung dịch quốc ngữ 詞翰舉隅譯國語 (R.107, 1907, TVQGVN) 86 Thiên tự văn giải âm 千字文解音(AB.226) 87 Thổ địa táo vương kinh 土地竈王經 (R.3950,TVQGVN) 88 Thủ lăng nghiêm kinh 首楞嚴經 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 89 Thủy xám giảng nghĩa 水懺講義 (M12890, TVQGVN) 90 Thượng dụ huấn điều giải âm 上諭訓條抄本解音, R.2033 98 91 Trùng thuyên Chỉ nam bị loại dã đàm tịnh bổ di đại toàn 重鐫指南品彙野譚并補遺大 全 (AB.372) 92 Viên giác kinh 圓覺經 (Thư viện chùa Quán Sứ, Hà Nội) 93 Vũ kinh diễn nghĩa ca 武經演義歌, AB.138 94 Xuân Hương quốc âm thi tuyển 春香國音詩選 (R.97, TVQGVN) 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục từ phiên âm Quốc ngữ lệch chuẩn so với tả đại Phụ lục 2: Danh mục thuật ngữ phiên âm lệch chuẩn so với âm Hán Việt 100 ... NHÂN VĂN NGUYỄN ĐÌNH HƯNG NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG ĐA HÀNH VĂN TỰ Ở CÁC BẢN IN PHẬT GIÁO TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO MIỀN BẮC VIỆT NAM (1924 – 1954) Luận văn Thạc... trường hợp Ở cuối chương, tượng đa hành văn tự in Phật giáo 1924 – 1954 đặt lịch sử đa hành văn tự Việt Nam để đối chiếu Chương 1: LƯỢC SỬ ĐA HÀNH VĂN TỰ Ở VIỆT NAM VÀ BỐI CẢNH NGỮ VĂN PHẬT GIÁO ĐẦU... 1.3.2.2 Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc nửa đầu kỉ 20 .36 Chương 2: ĐA HÀNH VĂN TỰ TRONG VĂN BẢN IN PHẬT GIÁO Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1924 - 1954 43 2.1 Khái niệm đa hành văn tự