Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
778,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn đánh giá chủng Lactobacillus spp có hoạt tính probiotic từ dịch âm đạo phụ nữ khỏe mạnh Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sinh học (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn đánh giá chủng Lactobacillus spp có hoạt tính probiotic từ dịch âm đạo phụ nữ khoẻ mạnh Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sinh học (Chương trình đào tạo chuẩn) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS Bùi Thị Việt Hà Hà Nội 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận, em nhận dạy dỗ, bảo tận tình thầy, giáo quan tâm chăm sóc từ gia đình bạn bè Đó nguồn động lực giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành khóa luận Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Bùi Thị Việt Hà, môn Vi sinh vật học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tất thầy cô, cán bộ, anh chị bạn bè thuộc phòng thí nghiệm GREEN LAB – Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Sự sống, môn Vi sinh vật học, khoa Sinh học; phòng Sinh học Nano Ứng dụng – KLEPT, khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình cộng tác giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất số chế phẩm probiotic từ số loài Lactobacillus sp Bacillus sp ứng dụng nhằm nâng cao sức khỏe sinh sản cho phụ nữ” Bộ Cơng thương quản lý hỗ trợ kinh phí cho việc thực nghiên cứu khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân u ln bên, động viên giúp đỡ em mặt vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Sinh viên DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hệ thống tính điểm (0 đến 10) mẫu âm đạo nhuộm Gram 23 Bảng 2: Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR khuếch đại gen 16S rRNA 26 Bảng 3: Kí hiệu thể cường độ màu khả sinh H2O2 28 Bảng 4: Phân loại mẫu dựa vào điểm số Nugent 32 Bảng 5: Các chủng vi khuẩn Lactobacillus phân lập từ mẫu âm đạo: 33 Bảng 6: Kết định danh chủng H1, H2, H3: 35 Bảng 7: Mã số đăng kí NCBI chủng H1, H2 36 Bảng 8: Vòng kháng kháng sinh chủng loại kháng sinh 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ảnh nhuộm Gram hình thái Lactobacillus 18 Hình 3: Ảnh nhuộm phân loại mẫu âm đạo theo điểm Nugent: A B: mẫu âm đạo bình thường; C D: mẫu âm đạo viêm nhiễm nhẹ; E F: mẫu âm đạo viêm nhiễm nặng[22] 22 Hình 4: Khả sinh H2O2 mẫu lactobacilli phân lập được[10] 29 Hình 5: Đường cong sinh trưởng theo thời gian chủng H1, H2, H3 37 Hình 6: Lượng axit lactic sinh chủng H1, H2, H3 32 38 Hình 7: Khả chịu muối mật chủng H1,H2,H3: A- Nồng độ muối mật 0.3%; B- Nồng độ muối mật 3% 39 Hình 8: Khả sống sót độ pH khác chủng H1, H2, H3: A- pH2; B- pH3; C- pH4; D- pH5; E- pH6 40 Hình 9: Cường độ màu thể khả sinh H2O2 chủng H1, H2, H3 40 Hình 10: Khả nhạy cảm với kháng sinh chủng H1, H2, H3: Achủng H3, B- chủng H2, C- chủng H1 42 Hình 11: Sự bắt màu tím kết tinh cuả tế bào bám thành ống eppendorf 42 Hình 12: Khả tạo màng biofilm đo bước sóng 570nm 43 Hình 13: Khả phát triển H1, H2, H3 điều kiện nuôi lắc nuôi tĩnh 43 Hình 14: Khả phát triển nhiệt độ khác nhau: A: chủng H1, B: chủng H2, C: chủng H3 44 Hình 15: Độ đục dịch môi trường nhiệt độ chủng H3 45 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BV : Bacterial vaginosis CTC : Cổ tử cung DNA : Deoxyribonucleic acid MRS : Man, Rogasa and, Sharpe MRSB : Man, Rogasa and Shape Broth OD : Optical Density (mật độ quang) SKSS : Sức khỏe sinh sản VNĐSDD : Viêm nhiễm đường sinh dục PCR : Polymerase Chain Reaction MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Tổng quan sức khỏe sinh sản phụ nữ 10 1.2 Probiotic với sức khỏe sinh sản phụ nữ 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Vai trò probiotics 14 1.2.3 Cơ chế kháng khuẩn âm đạo cân hệ vi sinh đường sinh dục phụ nữ 15 1.4 Mục tiêu đề tài: 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu, thiết bị dụng cụ thí nghiệm 20 2.1.2 Thiết bị 20 2.1.3 Dụng cụ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 21 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu: 21 2.2.2 Phân loại mẫu 21 2.2.3 Phương pháp nuôi cấy, phân lập định danh vi khuẩn 23 2.2.4 Xác định hoạt tính probiotics chủng vi khuẩn: 26 2.3 So sánh sinh khối tế bào chế độ nuôi lắc nuôi tĩnh: 30 2.4 Khảo sát khả phát triển nhiệt độ: 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khái quát chung tình hình sức khỏe sinh sản phụ nữ độ tuổi 18 - 40 thông qua phân loại mẫu 32 3.2 Phân lập vi khuẩn Lactobacillus spp 32 3.3 Định danh vi khuẩn phân lập từ mẫu âm đạo 34 3.4 Hoạt tính chủng Lactobacillus phân lập từ mẫu âm đạo………………………………………………………………………… 37 3.4.1 Khả sinh trưởng 37 3.4.2 Khả sinh axit lactic 38 3.4.3 Khả chịu muối mật: 39 3.4.4 Khả chịu axit: 39 3.4.5 Khả sinh H2O2 40 3.4.6 Khả nhạy cảm với kháng sinh: 41 3.4.7 Khả tạo màng biofilm 42 3.5 So sánh So sánh sinh khối tế bào chế độ nuôi lắc nuôi tĩnh: 43 3.6 Khảo sát khả phát triển nhiệt độ khác nhau: 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 47 PHỤ LỤC 51 MỞ ĐẦU Các probiotic có vai trò lớn hệ tiêu hóa miễn dịch vật chủ Nhiều loài vi khuẩn lactic biết đến với vai trò probiotic, sử dụng để sản xuất chế phẩm probiotic phục vụ sống người Phần lớn probiotic có nguồn gốc từ vi khuẩn lactic thuộc chi là: Lactobacillus Bacillus Viêm nhiễm phụ khoa coi bệnh nhiễm trùng phổ biến nước nhiệt đới Việt Nam, khoảng 90% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ mắc bệnh Viêm nhiễm phụ khoa gây khó chịu, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống, khả lao động người phụ nữ Ở Việt Nam năm gần đây, nghiên cứu viêm nhiễm phụ khoa cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cao, chiếm 25% đến 78,4% tùy theo vùng miền Bệnh gây hậu nặng nề như: chửa ngồi tử cung, vơ sinh, ung thư cổ tử cung, tăng nguy lây truyền vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV), vi rút gây u nhú người (HPV); Ở phụ nữ có thai, viêm âm đạo, cổ tử cung (CTC) gây sẩy thai, đẻ non, ối vỡ non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn sơ sinh Viêm âm đạo vi khuẩn (Bacterial vaginosis - BV) bệnh phổ biến bệnh lý nhiễm trùng đường sinh dục phụ độ tuổi sinh sản Bệnh gây Gardnerella vaginalis, Mycoplasma hominis, vi khuẩn kỵ khí, thay Lactobacillus (nhóm vi khuẩn có lợi âm đạo), dẫn đến phát triển mức vi khuẩn yếm khí Xuất phát từ thực tế đề tài nghiên cứu “Phân lập, tuyển chọn, nghiên cứu chủng probiotic từ dịch âm đạo phụ nữ khỏe mạnh” tiến hành với mục tiêu sau đây: Phân lập chủng Lactobacillus spp từ dịch âm đạo phụ nữ khỏe mạnh Lựa chọn chủng có hoạt tính probiotic tốt nghiên cứu đặc điểm sinh học chúng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sức khỏe sinh sản phụ nữ Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), sức khỏe sinh sản (SKSS) trạng thái khỏe mạnh thể chất, tinh thần hòa hợp xã hội tất phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản suốt giai đoạn đời Chăm sóc SKSS tập hợp phương pháp, kỹ thuật dịch vụ nhằm giúp cho người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thơng qua việc phòng chống giải vấn đề liên quan đến SKSS Điều bao gồm sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng sống mối quan hệ người với người mà khơng dừng lại chăm sóc y tế tư vấn cách đơn cho việc sinh sản nhiễm trùng qua đường sinh dục Sức khỏe sinh sản vấn đề nóng Các nghiên cứu sức khỏe sinh sản tiến hành sớm giới, chủ yếu nước phát triển Mỹ nước châu Âu Hiện nay, tỉ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ mắc viêm nhiễm phụ khoa cao, coi vấn đề lớn quan tâm thiệt hại kinh tế bệnh gây lớn, gánh nặng y tế, vấn đề gia đình xã hội Nếu bệnh khơng điều trị kịp thời điều trị không đúng, không đầy đủ gây biến chứng như: vơ sinh, chửa ngồi tử cung, sảy thai, ung thư cổ tử cung, biến chứng cho thai nhi thai chết lưu, dị tật bẩm sinh, trì độn trí tuệ Viêm âm đạo vi khuẩn (Bacterial vaginosis – BV) nhiễm trùng âm đạo nội sinh, gây chủ yếu Garndnerella vaginolis, Mycoplasma hominis, vi khuẩn kỵ khí Bệnh gây thay vi khuẩn Lactobacillus (nhóm vi khuẩn có lợi âm đạo), dẫn đến tình trạng phát triển mức vi khuẩn yếm khí Trên giới Việt Nam, viêm âm đạo vi khuẩn bệnh phổ biến bệnh lý nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh sản.Viêm âm đạo gặp tất chủng tộc người Tần suất cao viêm âm đạo vi khuẩn người da đen (23%), thấp người châu Á (6%) 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu tiếng Việt Trịnh Thị Bình (2018), "Viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 1549 tuổi số yếu tố liên quan huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2018.(Luận văn tốt nghiệp ngành Y tế công cộng)." In (ĐH Thăng long) Trần Thị Đức Cao Ngọc Thành (2007), "Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15 -49) số xã huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Phụ sản, Số đặc biệt, tr 181-193 Bùi Thị Thu Hà (2007), “Nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ từ 1849 tuổi phường Mai Dịch, Hà Nội 2005”, Tạp chí Y học thực hành, (12), tr 93-96 Cấn Hải Hà (2014), "Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng xã Kim Quan – Thạch Thất – Hà Nội số yếu tố liên quan", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Thái Nguyên Bùi Đình Long (2017), " Thực trạng số yếu tố liên quan tới viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 18 - 49 tuổi có chồng hai cơng may tỉnh Nghệ An hiệu can thiệp" ,Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Tài liệu Nước 10 Gong Z., Luna Y., Yu P., and Fan H (2014), "Lactobacilli inactivate Chlamydia trachomatis through lactic acid but not H2O2", PloS one 9(9), pp e107758-e107758 Aggarwal A.K., Kumar R., Gupta V., and Sharma M.J.T.J.o.c.d (1999), "Community based study of reproductive tract infections among ever married women of reproductive age in a rural area of Haryana, India", 31(4), pp 223-228 Allsworth J.E., Peipert J.F.J.O., and Gynecology (2007), "Prevalence of bacterial vaginosis: 2001–2004 national health and nutrition examination survey data", 109(1), pp 114-120 Bouridane H., Sifour M., Idoui T., Annick L., and Thonard P (2016), "Technological and Probiotic Traits of the Lactobacilli Isolated From Vaginal Tract of the Healthy Women for Probiotic Use", Iran J Biotechnol 14(3), pp 192-201 Bouridane H., Sifour M., Idoui T., Annick L., and Thonard P.J.I.j.o.b (2016), "Technological and probiotic traits of the lactobacilli isolated 47 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 from vaginal tract of the healthy women for probiotic use", 14(3), p 192 Breshears L.M., Edwards V.L., Ravel J., and Peterson M.L.J.B.m (2015), "Lactobacillus crispatus inhibits growth of Gardnerella vaginalis and Neisseria gonorrhoeae on a porcine vaginal mucosa model", 15(1), p 276 Cho S.S., and Finocchiaro T (2009), Handbook of prebiotics and probiotics ingredients: health benefits and food applications, (CRC Press) Colombo M., Castilho N.P., Todorov S.D., and Nero L.A.J.B.m (2018), "Beneficial properties of lactic acid bacteria naturally present in dairy production", 18(1), p 219 DeLong K.M (2017), "How Lactobacilli dominate the vaginal microbiota, thereby protecting against polymicrobial communities and other vaginal infections." In (Johns Hopkins University) Gavin L.E., Berman S.M., Brown K., Dittus P., Ferdon C.D., Harrier S., Kann L., Liddon N., MacKay A.P., and Markowitz L (2009), "Sexual and reproductive health of persons aged 10-24 years United States, 2002-2007" Graver M.A., Wade J.J.J.A.o.c.m., and antimicrobials (2011), "The role of acidification in the inhibition of Neisseria gonorrhoeae by vaginal lactobacilli during anaerobic growth", 10(1), p Macklaim J.M., Clemente J.C., Knight R., Gloor G.B., Reid G.J.M.e.i.h., and disease (2015), "Changes in vaginal microbiota following antimicrobial and probiotic therapy", 26(1), p 27799 Martín Rosique R., Soberón Maltos N.E., Vaneechoutte M., Flórez García A.B., Vázquez Valdés F., and Suárez Fernández J.E.J.I.M (2008), "Characterization of indigenous vaginal lactobacilli from healthy women as probiotic candidates" Mastromarino P., Brigidi P., Macchia S., Maggi L., Pirovano F., Trinchieri V., Conte U., and Matteuzzi D.J.J.o.A.M (2002), "Characterization and selection of vaginal Lactobacillus strains for the preparation of vaginal tablets", 93(5), pp 884-893 Mastromarino P., Macchia S., Meggiorini L., Trinchieri V., Mosca L., Perluigi M., Midulla C.J.C.m., and infection (2009), "Effectiveness of Lactobacillus-containing vaginal tablets in the treatment of symptomatic bacterial vaginosis", 15(1), pp 67-74 McLEAN N.W., and Rosenstein I.J.J.J.o.m.m (2000), "Characterisation and selection of a Lactobacillus species to re-colonise the vagina of women with recurrent bacterial vaginosis", 49(6), pp 543-552 48 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Morikawa M., Kagihiro S., Haruki M., Takano K., Branda S., Kolter R., and Kanaya S.J.M (2006), "Biofilm formation by a Bacillus subtilis strain that produces γ-polyglutamate", 152(9), pp 2801-2807 Nardini P., Palomino R.A.Ñ., Parolin C., Laghi L., Foschi C., Cevenini R., Vitali B., and Marangoni A.J.S.r (2016), "Lactobacillus crispatus inhibits the infectivity of Chlamydia trachomatis elementary bodies, in vitro study", 6, p 29024 Nikawa H., Makihira S., Fukushima H., Nishimura H., Ozaki Y., Ishida K., Darmawan S., Hamada T., Hara K., and Matsumoto A.J.I.j.o.f.m (2004), "Lactobacillus reuteri in bovine milk fermented decreases the oral carriage of mutans streptococci", 95(2), pp 219-223 Nugent R.P., Krohn M.A., and Hillier S.L.J.J.o.c.m (1991), "Reliability of diagnosing bacterial vaginosis is improved by a standardized method of gram stain interpretation", 29(2), pp 297-301 O'Hanlon D.E., Moench T.R., and Cone R.A.J.B.i.d (2011), "In vaginal fluid, bacteria associated with bacterial vaginosis can be suppressed with lactic acid but not hydrogen peroxide", 11(1), p 200 O'toole G.A., and Kolter R.J.M.m (1998), "Flagellar and twitching motility are necessary for Pseudomonas aeruginosa biofilm development", 30(2), pp 295-304 Schieber M., and Chandel N.S.J.C.b (2014), "ROS function in redox signaling and oxidative stress", 24(10), pp R453-R462 Sgibnev A.V., and Kremleva E.A.J.J.j.o.m (2015), "Vaginal protection by H2O2-producing lactobacilli", 8(10) Szajewska H., Urbańska M., Chmielewska A., Weizman Z., and Shamir R.J.B.m (2014), "Meta-analysis: Lactobacillus reuteri strain DSM 17938 (and the original strain ATCC 55730) for treating acute gastroenteritis in children", 5(3), pp 285-293 Talarico T.L., Dobrogosz W.J.J.A.a., and chemotherapy (1989), "Chemical characterization of an antimicrobial substance produced by Lactobacillus reuteri", 33(5), pp 674-679 Urbańska M., Gieruszczak‐Białek D., Szajewska H.J.A.p., and therapeutics (2016), "Systematic review with meta‐analysis: Lactobacillus reuteri DSM 17938 for diarrhoeal diseases in children", 43(10), pp 1025-1034 Verdenelli M.C., Cecchini C., Coman M.M., Silvi S., Orpianesi C., Coata G., Cresci A., and Di Renzo G.C.J.C.m (2016), "Impact of probiotic SYNBIO® administered by vaginal suppositories in promoting vaginal health of apparently healthy women", 73(4), pp 483-490 49 34 Weizman Z., Asli G., and Alsheikh A.J.P (2005), "Effect of a probiotic infant formula on infections in child care centers: comparison of two probiotic agents", 115(1), pp 5-9 50 PHỤ LỤC Phụ lục Bộ Y tế Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Đặc điểm dịch tễ học, gánh nặng bệnh tật liên quan đến nhiễm HPV Việt Nam Họ tên người tham gia nghiên cứu: _ Địa chỉ: Quận/huyện Xã/phường Thôn/khu phố Tổ dân phố/xóm Tôi người tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi giải thích chất, q trình tiến hành mục đích nghiên cứu phương pháp, phương tiện mà qua nghiên cứu tiến hành; rủi ro, nguy cơ, lợi ích thơng báo cho biết trước Những câu hỏi việc tham gia vào nghiên cứu trả lời đầy đủ thỏa mãn thắc mắc tơi Tơi cho phép nhóm nghiên cứu sử dụng phân tích báo cáo liệu tơi sau mã hóa Tơi hiểu tơi có quyền nhận lại thơng tin để xem xét thực thay đổi cần thiết Tôi cho 51 phép cán nghiên cứu liên hệ với theo số điện thoại là: _ [ ] Chấp thuận tham gia nghiên cứu [ ] Chấp thuận lấy mẫu cho nghiên cứu [ ] Chấp thuận cho phép sử dụng mẫu cho nghiên cứu nghiên cứu tương lai Chữ ký người tham gia nghiên cứu: _ Ngày: / /201 Vào hồi: : Tuyên bố cán nghiên cứu lấy phiếu chấp thuận: Tơi trình bày chất, nội dung yêu cầu chương trình nghiên cứu cho người tham gia nghiên cứu ghi trên, trả lời đầy đủ câu hỏi người tham gia nghiên cứu chứng kiến việc hoàn thành phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Chữ ký cán nghiên cứu lấy phiếu chấp thuận: Họ tên: Chức vụ: _ Ngày: / /201 _ Vào hồi: : 52 MẪU 6a ID: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ HPV Ở NỮ SINH VIÊN TRÊN 18 TUỔI “Đặc điểm dịch tễ học, gánh nặng bệnh tật liên quan đến nhiễm HPV Việt Nam” 001 Ngày vấn: _/ _/201 002 Địa điểm điều tra Đại học Quốc Gia Hà Nội Đại học Huế Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh Ghi chú: Điều tra viên hỏi trực tiếp, khoanh tròn vào đáp án mà đối tượng trả lời (chú ý có câu hỏi lựa chọn nhiều lựa chọn) STT Câu hỏi Trả lời MS Phần I: Thông tin chung 01 Chị sinh ngày tháng năm nào? Ngày Tháng Năm 02 Chị người dân tộc Kinh nào? Khác (ghi rõ) …………… 53 97 Chuyển Năm đại học? 03 Ngành học 04 05 Tình trạng nhân chị Hiện nay, chị sống với ai? 0Nơi Chị? 08 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Tự nhiên Xã hội gì? 06 Năm thứ Chỗ chị có người chung Đã kết hôn Ly thân Ly dị Góa Khác (ghi rõ)…………… 97 Chồng Người yêu/bạn tình Một Sống với bạn Không cố định/lang thang Khác (ghi rõ):………… 97 Nhà riêng Nhà thuê/trọ Ký túc xá | | |người sống? (những người ăn, nhà từ tháng trở lên) 54 Phần II: Hành vi sức khỏe lối sống 09 Chị hút Có thuốc chưa? Khơng Nếu có, chị hút 10 thuốc từ nào? Trong tháng qua, 11 12 Câu 10 Tháng _ năm Rất thường xuyên (hàng chị có thường xuyên ngày) hút thuốc Thường xuyên (3-5lần/tuần) không?(Chỉ khoanh Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) lựa chọn) Hiếm (1-2 lần/tháng) Không hút thuốc Trong vòng năm qua, chị có sống/ Có Khơng Chị uống Có rượu, bia chưa? Không làm việc với người hút thuốc không? 13 Trong tháng qua, Hàng ngày Hầu hết ngày Thỉnh thoảng (1-2 lần) Hiếm 1-2 lần/tháng Không uống rượu/bia Chị có thai lần Có chưa? Khơng chị có thường xun uống rượu bia khơng?(Chỉ 14 khoanh lựa chọn) 15 55 Câu 16 Chị có thai bao 16 nhiêu lần rồi? 17 Chị sinh lần rồi? Chị nạo hút thai 18 19 20 lần chưa? | | |lần | | |lần Có Khơng Khơng trả lời 99 Chị nạo hút thai lần rồi? Chị sử dụng biện pháp tránh thai không? Câu 19 | | |lần Có Khơng Khơng nhớ 98 Khơng trả lời 99 Câu 21 Nếu có, chị sử dụng loại biện pháp tránh thai nào? Với mức độ nào? (Điều tra viên nghe 21 đánh dấu vào đáp án cột Có Thường Thỉnh xuyên thoảng Không b.giờ Khôn g nhớ Không trả lời “Có”, sau hỏi mức độ với loại BPTT ) a Bao cao su 98 99 b Thuốc tránh thai 98 99 56 c Dụng cụ tử cung 98 99 d Khác: ……… 98 99 Phần III Kiến thức VSV âm đạo trước tham gia nghiên cứu Trước tham gia 22 nghiên cứu này, chị Có Chưa Theo chị, VSV âm Gồm loại vi rút đạo gồm Gồm loại vi khuẩn nghe nói hệ VSV âm đạo chưa? thành phần nào? 23 (Có thể khoanh nhiều lựa chọn) 24 Theo chị, hệ VSV âm đạo có gây nguy hiểm không? 25 Gồm loại nấm Khác (ghi rõ) : ………… 97 Khơng biết 99 Có Khơng Theo chị, viêm Có nhiễm âm đạo Khơng dự phòng Khơng biết khơng? Nếu có, biện pháp dự phòng gì? 26 Gồm loại ký sinh trùng (Có thể khoanh nhiều lựa chọn) 99 Thuốc Vắc xin Bao cao su Thực phẩm chức chứa probiotic 57 Khác (ghi rõ) :………… 97 Không biết 99 Phần IV: Kiến thức Viêm nhiễm âm đạo dự phòng trước tham gia nghiên cứu 27 Trước tham gia Có nghiên cứu này, chị Chưa Do môi trường sống (nguồn nước, khơng khí) Do quan hệ tình dục bừa bãi nghe nói Viêm nhiễm âm đạo chưa? Theo chị, nguyên nhân gây viễm nhiễm âm đạo gì? 28 (Có thể khoanh nhiều lựa chọn) Vệ sinh không cách (hàng ngày, trước sau quan hệ tình dục) Do bạn tình Do dùng chung đồ dùng sinh hoạt ngày (bát đũa , ) Mặc đồ lót q chật Khác (ghi rõ) :………… Khơng biết 29 97 99 Theo chị, làm để phát bị viêm nhiễm phụ Thấy khí hư có dịch màu, mùi khác lạ (vàng, xám, khoa? Ngứa ngáy vùng kín mùi tanh, ) 58 Vùng kín sưng đỏ, chảy máu bất thường 30 Làm để dự phòng mắc viêm nhiễm phụ khoa? Đau bụng Kinh nguyệt không Đi khám phụ khoa Khác (ghi rõ): ………… 97 Không biết 99 Tiêm vắc xin Uống thuốc, thực phẩm có chứa probiotic Khám phụ khoa Khác (ghi rõ):………… 97 Không biết 99 Phần V Câu hỏi hành vi quan hệ tình dục (người tham gia nghiên cứu tự điền) 31 32 33 Chị quan hệ tình dục chưa? Nếu có, chị có quan hệ tình dục lần Có Khơng 2 Kết thúc | | | tuổi lúc tuổi? Không nhớ Từ trước đến nay, chị quan hệ tình Số| | | người 97 97 Kết dục với người ? Khơng có Không nhớ 99 thúc 99 59 Trong 12 tháng qua, Khơng có QHTD với bạn 1 Kết thúc 2 Kết thúc chị có thường xuyên tình ngồi chồng 12 34 35 dùng bao cao su tháng qua quan hệ tình dục với Tất lần bạn tình (ngồi Lúc dùng, lúc khơng dùng chồng) không? (Chỉ Không khoanh lựa 97 Kết 97 chọn) Không nhớ 99 Lần gần Có quan hệ tình dục Khơng với bạn tình, chị có Khơng nhớ sử dụng bao cao su không? thúc 99 Trân trọng cảm ơn tham gia chị! Đánh giá mức độ hoàn thành câu hỏi: Hoàn toàn hợp tác Không hợp tác Khác (ghi rõ) …………………… 99 NGÀY PHỎNG VẤN: / / 201 _ GIÁM SÁT VIÊN ĐÃ KIỂM TRA: Tên giám sát viên: Chữ ký: NGÀY ./ ./201… 60 GTAACGCCCAAAGTCGGTGGCCTAACCTTTATGGAGGGAGCCGCC TAAGGCGGGACAGATGACTGGGGGAAGT H3: GATGAACGCCGGCGGTGTGCCTAATACATGCAAGTCGTACGCACT GGCCCAACTGATTGATGGTGCTTGCACCTGATTGACGATGGATCAC CAGTGAGTGGCGGACGGGTGAGTAACACGTAGGTAACCTGCCCCG GAGCGGGGGATAACATTTGGAAACAGATGCTAATACCGCATAACA ACAAAAGCCACATGGCTTTTGTTTGAAAGATGGCTTTGGCTATCAC TCTGGGATGGACCTGCGGTGCATTAGCTAGTTGGTAAGGTAACGG CTTACCAAGGCGATGATGCATAGCCGAGTTGAGAGACTGATCGGC CACAATGGAACTGAGACACGGTCCATACTCCTACGGGAGGCAGCA GTAGGGAATCTTCCACAATGGGCGCAAGCCTGATGGAGCAACACC GCGTGAGTGAAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAAGCTCTGTTGTTGGA GAAGAACGTGCGTGAGAGTAACTGTTCACGCAGTGACGGTATCCA ACCAGAAAGTCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATAC GTAGGTGGCAAGCGTTATCCGGATTTATTGGGCGTAAAGCGAGCG CAGGCGGTTGCTTAGGTCTGATGTGAAAGCCTTCGGCTTAACCGAA GAAGTGCATCGGAAACCGGGCGACTTGAGTGCAGAAGAGGACAGT GGAACTCCATGTGTAGCGGTGGAATGCGTAGATATATGGAAGAAC ACCAGTGGCGAAGGCGGCTGTCTGGTCTGCAACTGACGCTGAGGC TCGAAAGCATGGGTAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCC 64 ... đặc biệt chủng Lactobacillus từ dịch âm đạo phụ nữ khỏe mạnh Đề tài Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn đánh giá chủng Lactobacillus spp có hoạt tính probiotic tốt từ dịch âm đạo phụ nữ khỏe mạnh ... tài nghiên cứu Phân lập, tuyển chọn, nghiên cứu chủng probiotic từ dịch âm đạo phụ nữ khỏe mạnh tiến hành với mục tiêu sau đây: Phân lập chủng Lactobacillus spp từ dịch âm đạo phụ nữ khỏe mạnh. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn đánh giá chủng Lactobacillus spp có hoạt tính probiotic từ dịch âm đạo phụ nữ khoẻ mạnh Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy