1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn học Kinh tế học văn hóa: Nghiên cứu hiện trạng tiêu dùng văn hóa ở thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk

59 147 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Tiểu luận môn học Kinh tế học văn hóa: Nghiên cứu hiện trạng tiêu dùng văn hóa ở thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk được nghiên cứu với mong muốn được góp một phần nhỏ cho hoạt động văn hóa trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột – tỉnh Đăk Lăk nói riêng và đất nước nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ VĂN HĨA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP. HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG VĂN HĨA  Ở THÀNH PHỐ BN MA THUỘT – TỈNH ĐĂK LĂK  TIỂU LUẬN MƠN HỌC KINH TẾ HỌC VĂN HĨA Bn Ma Thuột, tháng 9 năm 2015 MỤC LỤC                                                                                                                      Tra ng LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Giới thiệu khái quát nội dung đề tài 2. Lý do chọn đề tài 3. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 3.1.  Cơ sở lý thuyết 3.2. Phương pháp nghiên cứu .6 4. Giới hạn nội dung nghiên cứu 5. Giá trị nghiên cứu .6 6. Cấu trúc tiểu luận PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1. TIÊU DÙNG VĂN HÓA 1. Khái niệm 2. Lịch sử phát triển 10 2.1. Lịch sử ra đời của tiêu dùng văn hoá 10 2.2. Sự phát triển của tiêu dùng văn hoá 10 3. Đặc điểm 12 3.1. Tính tinh thần trong nội dung tiêu dùng văn hố  .12 3.2. Tính tầng bậc trong năng lực tiêu dùng văn hố  .13 3.3. Tính gia hạn trong thời gian tiêu dùng văn hố  13 3.4. Tính thẩm thấu trong tiêu dùng văn hố  13 3.5. Tính xúc tiến văn minh xã hội của tiêu dùng văn hố  .13 4. Vai trò 14 5. Cơ cấu .14 5.1. Khái niệm  14 5.2. Phân loại cơ cấu tiêu dùng văn hoá  14 6. Mức độ tiêu dùng văn hoá 14 6.1. Những quan niệm Mức độ tiêu dùng 15 6.2. Khái niệm .15 7. Các xu hướng tiêu dùng văn hoá 15 7.1. Bối cảnh  15 7.2. Các xu hướng tiêu dùng văn hoá  …17  CHƯƠNG     TỔNG   QUAN   VỀ   ĐƠN   VỊ   HÀNH   CHÍNH   THÀNH  PHỐ BUÔN MA THUỘT – TỈNH ĐĂK LĂK 1. Điều kiện tự nhiên 18 1.1. Diện tích .18 1.2. Vị trí địa lý 18 1.3. Địa thế địa hình 19 1.4. Thời tiết khí hậu 19 1.5. Tài nguyên 19 2. Đặc điểm xã hội .20 2.1. Lịch sử hình thành 20 2.2. Dân số và cơ cấu 23 2.3. Thành phần dân tộc .23 2.4. Những nét văn hóa đặc trưng 24 2.5. Đặc điểm kinh tế 26 2.6. Tổ chức hành chính 28 CHƯƠNG     THỰC   TRẠNG   TIÊU   DÙNG   VĂN   HÓA   Ở   THÀNH  PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK 1. Hiện trạng tiêu dùng văn hóa và khả năng cung cấp: 29 2. Thị trường tiêu dùng: 31 3. Phân khúc thị trường tiêu dùng: .32 4. Đầu tư văn hóa: 33 4.1. Đầu tư phi sản xuất: 33 4.2. Đầu tư sản xuất: 34 CHƯƠNG 4. NHỮNG KIẾN NGHỊ  VỀ  ĐÁP  ỨNG NHU CẦU TIÊU  ÙNG VĂN HĨA VÀ QUẢN LÝ KINH TẾ  VĂN HĨA TẠI THÀNH  PHỐ BN MA THUỘT Chiến lược phát triển văn hóa 35 1.1. Điểm mạnh 35 1.2. Điểm yếu: 36 1.3. Cơ hội: 37 1.4. Thách thức: 37 2. Xây dựng thị trường văn hóa: 38 2.1. Triển khai tài nguyên văn hóa: 38 2.2. Kiểm sốt kinh tế vĩ mơ: 38 3. Chính sách đầu tư: 39 3.1. Nhân lực: 39 3.3. Tài chính: 40 3.4. Thời gian: .40 4. Quản lý kinh tế văn hóa: 40 4.1. Điều tiết kiểm soát cục bộ trong kinh tế 40 4.2. Điều tiết kiểm sốt có tính qui phạm trong cơng tác lập pháp 40 4.3. Điều tiết kiểm sốt tính bổ sung, hỗ trợ cho cơng tác hành chính  .41 PHẦN III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội tiêu dùng, tất cả  các loại hàng hố đều có giá trị  sử  dụng và có giá trị  văn hố. Cùng với sự  hình thành và phát triển của nền  kinh tế  thị  trường, hoạt động sáng tạo văn hóa dần dần trở  thành hoạt  động sản xuất văn hóa, bởi sản phẩm văn hóa muốn được lưu thơng rộng   rãi trên thị trường phải được nhân bản hàng loạt, phải có các cách thức để  phổ cập đến cơng chúng. Sản phẩm văn hóa vì thế dần trở thành một loại  hàng hóa chịu sự chi phối của nhu cầu người tiêu dùng (người đọc, người   xem, người thưởng thức ). Kinh doanh văn hóa ­ nghệ thuật ra đời trong  một nền kinh tế  thị  trường thật sự, do đó việc có thị  trường văn hóa là  một tất yếu khách quan và tiêu dùng văn hóa là một vấn đề nóng hiện nay  mà Việt Nam đang phải đối mặt, hiện trạng nhu cầu văn hóa đang có  những hạn chế  mang tính “nút thắt” trong lĩnh vực tiêu dùng văn hóa của   Việt Nam Bản thân thực hiện đề  tài  “Nghiên cứu thực trạng tiêu dùng văn   hóa trên địa bàn thành phố  Bn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk”  ngồi để  hồn thành học phần của mình còn mong được góp một phần nhỏ  cho  hoạt động văn hóa trên địa bàn thành phố  Bn Ma Thuột – tỉnh Đăk Lăk   nói riêng và đất nước nói chung Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Giảng viên, Tiến sỹ  ­ Nguyễn   Tiến Mạnh, người Thầy đã rất tận tình truyền đạt kiến thức về  kinh tế  văn hóa nói chung cũng như  tiêu dùng văn hóa nói riêng. Từ  đó bản thân   nhận ra được với thực trạng hoạt động văn hóa ở  địa phương mình cũng      một số  địa phương khác trong nước còn hạn chế  trong q trình  quản lý cũng như  thực hiện các chương trình hoạt động về  lĩnh vực văn  hóa Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các tổ chức như: Trường Đại  học văn hóa thành phố  Hồ  Chí Minh; UBND thành phố  Bn Ma Thuột;  Phòng Văn hóa thơng tin; Trung tâm văn hóa thành phố  Bn Ma Thuột,  Chi cục thống kê thành phố Bn Ma Thuột … đã tạo điều kiện cũng như  cung cấp tài liệu, tư liệu, thơng tin cần thiết cho tơi thực hiện tiểu luận PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Giới thiệu khái qt nội dung đề tài Thị trường văn hóa là nơi diễn ra q trình tương tác giữa bên cung và   bên cầu, trong đó các sản phẩm và dịch vụ  văn hóa được lưu thơng và  thực hiện tn theo các quy luật của kinh tế thị trường. Các vấn đề cốt lõi   "sản xuất cái gì", "sản xuất như  thế  nào", "sản xuất cho ai" đều  được thực hiện thơng qua thị  trường. Thị  trường văn hóa bao gồm các   thành phần chính: người sản xuất văn hóa ­ sản phẩm văn hóa và người   tiêu dùng văn hóa. Như vậy, hoạt động sáng tạo­sản xuất văn hóa khơng  còn là hoạt động cá nhân thuần túy của nghệ sĩ nữa, mà được nối liền với   tồn bộ xã hội qua trung gian thị trường. Các sản phẩm văn hóa hiện được   sản xuất theo kiểu cơng nghiệp với một quy trình khép kín từ đầu vào đến  khâu tiêu thụ. Số lượng, loại hình sản phẩm văn hóa mang hàm lượng kỹ  thuật và cơng nghệ cao ngày càng tăng lên, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa  dạng của con người trong xã hội hiện đại Sự  kết hợp kinh tế  với văn hóa, văn hóa với phát triển đang là u   cầu bức xúc của tất cả  các quốc gia, dân tộc hiện nay, đúng như  nhận   định của F.Mayor ­ Tổng giám đốc UNESCO : “Hễ  nước nào tự  đặt cho   mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời mơi trường văn hóa thì nhất   định sẽ xảy ra những mất cân đối nghiêm trọng cả về mặt kinh tế lẫn văn   hóa và tiềm năng sáng tạo của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều”.  Nghị  quyết T.Ư  9 khóa XI của Đảng đã xác định những nhiệm vụ,   giải pháp chủ yếu nhằm "Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt   Nam đáp  ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước".  Ở  nước ta đang  từng bước hình thành một thị trường văn hóa, đòi hỏi cần có sự điều tiết  và quản lý của Nhà nước, bảo đảm đúng định hướng, phát huy vai trò tích   cực của cơ  chế  thị  trường và đáp  ứng được nhu cầu của nhân dân… Vì  thế, nhu cầu và hành vi tiêu dùng văn hóa của mọi tầng lớp nhân dân cần  được đặc biệt quan tâm, nhằm để cung ứng các thương phẩm văn hóa kịp  thời và phù hợp với thị  hiếu trên thị  trường văn hóa, góp phần nâng cao   hiệu quả cho tun truyền giáo dục, đồngthời thúc đẩy nền cơng nghiệp  văn hóa cho phát triển kinh tế  của địa phương nói riêng và cả  nước nói  chung 2. Lý do chọn đề tài Theo đánh giá của UNESCO, giá trị  của sản phẩm văn hóa thể  hiện   trong thương mại tồn cầu hiện đã gấp ba lần giá trị cách đây khoảng 20   năm. Năm 1997, doanh thu của kinh đơ điện  ảnh Hơ­li­út (Mỹ) đã đạt 30  tỷ USD. Ở Hồng Cơng (Trung Quốc), 85% thu nhập quốc dân thu được từ  nguồn dịch vụ  giải trí, truyền hình và quảng cáo. Năm 2007,   Ca­nađa,   cơng nghiệp văn hóa đã đóng góp 46 tỷ USD vào GDP và thu hút 600 nghìn   lao động Ở nước ta, thơng qua Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương   Đảng khóa XI, về  việc ban hành nghị  quyết mới về  xây dựng và phát   triển văn hóa, con người ViệtNam đáp  ứng u cầu phát triển bền vững   đất nước. Hội nghị thống nhất nhận định, sau hơn 15 năm thực hiện Nghị  quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về văn hóa, tư duy lý luận văn hóa đã có   bước phát triển; thể  chế  văn hóa từng bước được xây dựng, hồn thiện;   đời sống văn hóa ngày càng được phong phú. Các giá trị  văn hóa truyền  thống của dân tộc được kế  thừa và phát huy; nhiều chuẩn mực văn hóa,  đạo đức mới được hình thành. Sản phẩm văn học nghệ  thuật ngày càng  đa  dạng;  nhiều  phong trào văn  hóa  đem lại  hiệu quả  thiết  thực  Về  phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới, Trung  ương chỉ rõ phải tiếp  tục kế  thừa, bổ  sung và phát triển quan điểm của Đảng về  xây dựng và  phát triển văn hóa đã được nêu trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóaVIII),  đồng thời nhấn mạnh văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục  tiêu, động lực và nguồn nội lực sinh quan trọng cho phát triển bền vững   đất nước; văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội;  tăng trưởng kinh tế  phải đi đơi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ  và cơng bằng xã hội.  Thực tiễn đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống văn hóa  ở  nước ta những năm gần đây đang diễn ra cực kỳ phong phú, phức tạp, có  nhiều dấu hiệu và đặc điểm hồn tồn mới. Sự  tác động cả  tích cực lẫn   tiêu cực của cơ chế thị trường ngày càng mạnh và sâu đối với đời sống xã  hội và đời sống con người, trong đó văn hóa chịu sự  tác động trực tiếp  hàng ngày, tinh vi và phức tạp. Trước tình hình đó tồn bộ  cơng tác quản   lý của nhà nước đối với tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực quản lý  văn hóa, cần có sự  thay đổi, bổ sung, điều chỉnh đổi mới cả  về nội dung   lẫn hình thức. Hòa với tình hình chung của tồn thế giới, hiện nay một số  nước phát triển xem lĩnh vực văn hóa là một ngành kinh tế văn hóa và sáng   tạo. Thật vậy, văn hóa vừa là nền tảng tinh thần vừa là mục tiêu, là động  lực cho sự  phát triển kinh tế  xã hội, và bản thân văn hóa là một ngành   cơng nghiệp góp phần cho phát triển kinh tế  của đất nước. Và lĩnh vực  tiêu dùng văn hóa là vấn đề  quan trọng trong nghiên cứu kinh tế  văn hóa  và  ứng dụng vào hoạt động quản lý văn hóa, đem lại hiệu quả  cho xây  dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, trước u cầu đẩy mạnh  cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.  Với thực trạng tiêu   dùng văn hóa trên địa bàn thành phố  Bn Ma Thuột chưa được khai thác  đồng bộ, nên thị  trường văn hóa trên địa bàn phát triển theo xu hướng tự  cấp, tự túc, tiêu dùng văn hóa dịch vụ, phân vùng thị trường… Những sản  phầm văn hóa của nhà Quản lý văn hóa chỉ  mang tính tun truyền là   chính, nên chưa cung  ứng cũng như thỏa mãn nhu cầu thị hiếu của người   tiêu dùng, sản phẩm văn hóa đơn điệu chỉ nhằm phục vụ, chưa tạo được   những sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế 10 đời sống văn hố”, phong trào tồn dân bảo vệ  an ninh Tổ  quốc  để  hỗ  trợ  cho cơng tác quản lý Nhà nước trên lĩnh vực này. Mặt khác, một bộ  phận cán bộ  văn hố từ Thành phố đến phường, xã còn hạn chế  về  trình   độ, năng lực dẫn đến chất lượng hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao,  chưa đáp ứng được u cầu, nhiệm vụ 1.3. Cơ hội: Tổ  chức các hoạt động văn hóa ln có những tác động trực tiếp   hoặc gián tiếp từ  mơi trường bên ngồi đó là thị  trường tiềm năng và thị  trường mục tiêu. Với mật độ dân số  931 người/km2, số dân sống ở thành  thị  có 228.308 người,chiếm 65,02%, nơng thơn có 122.842 người, chiếm  34,98%, đây là thị  trường khá tốt. Cùng với chương trình xây dựng nơng  thơn mới, hệ  thống giao thơng cũng như  các cơ  sở  vật chất   vùng nơng   thơn được đầu tư nâng cấp, nên thuận lợi cho người dân tiêu dùng các sản  phẩm văn hóa. Thành phố Bn Ma Thuột có 40 dân tộc anh em cùng sinh   sống, do đó nền văn hóa vơ cùng phong phú và đa dạng, mang đậm nét đặc  trưng của đồng bào dân tộc thiểu số  với những di sản văn hóa vật thể  cũng như phi vật thể độc đáo và đồ sộ. Đây là lợi thế để phát triển du lich   văn hóa 1.4. Thách thức: Trong cơ  chế  thị  trường, mọi hoạt động văn hóa nghệ  thuật điều là  sản phẩm, người ta có thể  mua bán và sở  hữu, vì thế  sẽ  xuất hiện sự  cạnh tranh của các tổ  chức, sản phẩm, dịch vụ  khác trên thị  trường đối   với tổ chức, sàn phẩm, dịch vụ của chúng ta. Có hai vấn đề cạnh tranh có  thể làm ảnh hưởng đến hình thức tham dự của cơng chúng đó là: bản chất  của sự cạnh tranh và mối de dọa của đối thủ cạnh tranh 45 Về  bản chất sự  cạnh tranh có thể  đến từ  nhiều nguồn khác nhau  như: cạnh tranh về  thời gian, địa điểm phát hành; Cạnh tranh về  nguồn   ngun liệu đầu vào; cạnh tranh về khoa học cơng nghệ; về các hình thức  giải trí trực tiếp; về có cùng sản phẩm; về nhãn hiệu… Để xác định mối đe dọa của đối thủ cạnh tranh ta cần phải xác định:   tổ chức của chúng ta đang cạnh tranh với những tổ chức nào; các lĩnh vực  của tổ  chức đối thủ  cạnh tranh với tổ  chức chúng ta như  (các dòng sàn  phẩm, dịch vụ tương tự; nhà tài trợ; các biện pháp hoạt động ) Các cộng đồng dân cư thường có những hành vi tiêu dùng khác nhau,  và điều này góp phần quyết định thành cơng hay thất bại trong q trình  phát triển sản phẩm. Sự  phát triển cộng nghệ  giải trí tại nhà đang trở  thành mối đe dọa đối với các chương trình văn hóa nghệ  thuật biểu diễn  trực tiếp Kinh tế phát triển sẽ tạo sức mua cao, nhưng đây cũng là thách thức,  vì cơng chúng có thể  bỏ  ra số  tiền cao để  mua sàn phẩm có chất lượng  cao. Các chính sách có thể thay đổi trong các giai đoạn khác nhau, nên có   những tác động trực tiếp đối với hoạt động văn hóa của các tổ chức Những yếu tố thuộc thị trường, sự cạnh tranh văn hóa ­ xã hội, cơng   nghệ, kinh tế, chính trị, pháp luật và nhân khẩu học, cần phải được phân  tích và cân nhắc như là những cơ hội hay thách thức đối với q trình vận  hành của các tổ chức văn hóa nghệ thuật 2. Xây dựng thị trường văn hóa: 2.1. Triển khai tài ngun văn hóa: ­ Về  phong tục tập qn: Khai thác tốt các phong tục tập qn của  người đồng bào dân tộc thiểu số  để  tạo ra sự  khác biệt về  văn hóa của  46 thành phố  Bn Ma Thuột so với các tỉnh, thành phố  khác trong cả  nước   nhằm thu hút khác du lịch và bảo tồn các giá trị  truyền thống: Dệt thổ  cẩm, đánh cồng chiêng, … ­ Những di tích văn hóa lịch sử như: Nhà tù Bn Ma Thuột, bảo tàng   Đăk Lăk ­ Khu du lịch: Khu du lịch Bn Kơ Thơng; Khu du lịch Bn Kơ Tam,   Hồ EaKao  ­ Cơ sở tơn giáo: thành phố Bn Ma có 4 tơn giáo chính là Phật  giáo, Cơng giáo, Tin lành và Cao Đài với 56 nhà thờ, chùa, đình, miếu,… 2.2. Kiểm sốt kinh tế vĩ mơ: Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước qua các văn bản pháp luật  đối với hoạt động văn hố – thơng tin. Đồng thời đưa ra những chính sách   để  kiểm sốt kinh tế  vĩ mơ như: Chính sách đầu tư  văn hóa: làm cơng  nghiệp văn hóa tạo ra sản phẩm, dựa vào nội dung; chính sách thuế; chính  sách giá có tính đàn hồi; chính sách hỗ trợ hữu hiệu 3. Chính sách đầu tư: 3.1. Nhân lực: ­ Thường xun bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ  cho đội ngũ cán bộ  văn hố nhất  là   phường,  xã  đủ  trình  độ, năng lực,  phẩm chất  đảm  đương nhiệm vụ. Đồng thời, định kỳ  tập huấn, hướng dẫn kỹ năng kinh  doanh theo hướng lành mạnh hố cho chủ các cơ sở kinh doanh văn hố –   thơng tin ­ Có những chính sách đãi ngộ nhằm thu hút nhân tài, có chế độ khen   thưởng, khuyến khích, động viên các hạt nhân, nòng cốt, các cá nhân tích  47 cực, có nâng lực và hiệu quả  cơng tác như  sáng tác, biểu diễn, tổ  chức,  vận động quần chúng, v.v… 3.2. Vật lực: ­ Về hoạt động văn hóa nghệ thuật: + Xây dựng đồng bộ  các thiết chế  văn hóa từ  Trung tâm thành phố  đến các phường, xã + Điều kiện làm việc của Trung tâm văn hóa ­ thơng tin, nhà văn hóa  cần có: Trụ sở làm việc, địa điểm tổ  chức các loại hình nghiệp vụ  thơng  tin – triển lãm; địa điểm của các lớp năng khiếu, nghiệp vụ; địa điểm của  Thư  Viện; Khu vui chơi rèn luyện thể  chất; Khu cây xanh; khu vực dịch   vụ văn hóa; trang bị đồng bộ phương tiện kỹ thuật chun dùng ­ Về Thể dục thể thao: Ngồi trụ sở thì đầu tư cho sân vận động; nhà  thi đấu đa năng; hồ bơi… ­ Về Du lịch: Đầu tư các hạng mục vui chơi, giải trí 3.3. Tài chính: Về  kinh phí hàng năm được cấp cho các hoạt động văn hóa trên địa  bàn   thành   phố   Buôn   Ma   Thuột   từ   thành   phố   đến     phường,   xã   từ  khoảng 4 tỷ đồng Để có nguồn kinh phí cho hoạt động về lĩnh vực văn hóa ngồi ngân  sách nhà nước, cần kiêu gọi các nhà đầu tư, các nhà tài trợ  cho các hoạt  động văn hóa….Ngồi ra các tổ  chức hoạt động văn hóa, cần có chiến  lược làm kinh tế văn hóa 3.4. Thời gian: 48 Thời gian đầu tư  phần cơ  bản về  nhân lực và vật lực cần có chiến  lược khoảng 15 năm. Đầu tư cho phát triển bền vững cần có chiến lược   khoảng 30 năm 4. Quản lý kinh tế văn hóa: 4.1. Điều tiết kiểm sốt cục bộ trong kinh tế ­ Chính sách chính sách giá thương phẩm và đặc biệt là giá thương  phẩm văn hóa ­ Điều kiện phát triển kinh tế ­ xã hội của thành phố và khả năng chi   trả của người dân ­ Quan hệ cung cầu về thương phẩm, thương phẩm văn hóa ­ Chi phí sản xuất kinh doanh và lợi nhuận hợp lý của các đơn vị 4.2. Điều tiết kiểm sốt có tính qui phạm trong cơng tác lập pháp ­ Tăng cường chính sách bảo hộ và chính sách xã hội hóa hoạt động  văn hóa ­ Xây dựng được hệ  thống các văn bản đồng bộ, thống nhất và đầy  đủ ­ Phân cơng hợp lý cơ  quan soạn thảo, cơ  quan thẩm tra đối với các  dự án luật, chính sách ­ Tổ chức lấy ý kiến các ngành, các cấp và ý kiến của nhân dân đối   với các dự án, chính sách, chương trình hành động, kế hoạch hoạt động 4.3. Điều tiết kiểm sốt tính bổ  sung, hỗ  trợ  cho cơng tác hành   chính:  ­ Nghiên cứu việc thành lập các hội đồng chun ngành về văn hóa ­  nghệ thuật giúp Nhà nước về chính sách văn hóa 49 ­ Xây dựng cơ chế phản biện, phản hồi trong việc xây dựng và thực   hiện chính sách văn hóa ­ Thành lập và hoạt động của các quỹ văn hóa mang tính độc lập, phi   Chính Phủ, phi lợi nhuận Hoạt động văn hố là lĩnh vực, đa dạng và phức tạp. Do vậy vai trò  quản lý Nhà nước trên lĩnh vực văn hố hết sức quan trọng và cần thiết,   đòi hỏi các ngành, các cấp nhất là ngành văn hố – thơng tin phải tiếp tục  vượt qua khó khăn thử thách, cố gắng nỗ lực bắt nhịp cuộc sống thực tế,   chủ động sáng tạo thực hiện tốt chức năng quản lý văn hố – thơng tin để  góp phần thực hiện các chương trình, kế  hoạch văn hố – thơng tin cũng   nâng cao chất lượng hiệu quả  cơng tác quản lý Nhà nước lĩnh vực   văn hố – thơng tin trên địa bàn Thành phố   PHẦN III KẾT THÚC VẤN ĐỀ 50 Khác với các loại thị  trường khác, thị  trường văn hóa mang tính đặc  thù cao. Các sản phẩm văn hóa là loại hàng hóa đặc biệt, khơng thể  tính  tốn, đo lường giá trị, hạch tốn lỗ  lãi như  các hàng hóa thơng thường   khác. Các sản phẩm văn hóa thể hiện khơng chỉ  mặt vật chất mà còn cả  các mặt tinh thần, tri thức, tình cảm, khả năng thẩm mỹ, sức sáng tạo của  một dân tộc. Chính nhờ giá trị văn hóa ẩn dấu bên trong các sản phẩm văn   hóa cụ thể  mà nhiều sản phẩm văn hóa cùng với thời gian ngày càng trở  nên có giá trị Nói về  thị  trường văn hóa   Việt Nam có thể  kể  đến một số  loại   hình sản phẩm và dịch vụ văn hóa đã bước vào "sân chơi" của thị trường  văn hóa và đạt được những thành cơng nhất định như: nghệ  thuật biểu  diễn, mỹ  thuật và nhiếp  ảnh, xuất bản phẩm, truyền thơng đại chúng,  điện  ảnh, di sản văn hóa, du lịch  Đã xuất hiện những hãng phim tư  nhân, các cơng ty giải trí, các ga­lơ­ri nghệ thuật và khơng ít doanh nghiệp   trong lĩnh vực văn hóa ­ nghệ  thuật hoạt động khá hiệu quả. Tuy nhiên,  nếu thị trường văn hóa khơng được điều tiết, quản lý tốt sẽ có những mặt   trái như: dễ  thương mại hóa các giá trị  đạo đức và đời sống tinh thần;   cạnh tranh cao có thể dẫn đến độc quyền; khơng quan tâm tới các dịch vụ  văn hóa cơng ít có lợi nhuận; khơng quan tâm tới những tầng lớp xã hội  chịu thiệt thòi Để  khắc phục những mặt trái, với đường lối phát triển nền kinh tế  thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã cố gắng  bên cạnh việc phát huy vai trò tích cực của cơ chế  thị  trường nhằm thúc  đẩy sức sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ văn hóa, ln   nỗ  lực điều chỉnh, dẫn dắt thị  trường bằng các ngun tắc và bản chất   51 của chủ  nghĩa xã hội, nhằm bảo đảm sự  bình đẳng trong sáng tạo và  hưởng thụ văn hóa của đơng đảo quần chúng nhân dân Nhà nước có thể  điều tiết thị  trường văn hóa thơng qua định hướng   về nội dung, tư tưởng theo đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng; quản   lý thị  trường bằng pháp luật; điều chỉnh thị  trường qua các cơng cụ  kinh  tế  vĩ mơ như: chính sách thuế, tài chính (cấp vốn lưu động, tài trợ, đặt   hàng ) hay tín dụng (vay vốn  ưu đãi), đất đai, hoặc chính sách  ưu đãi   hưởng thụ  văn hóa cho những đối tượng đặc biệt trong xã hội. Ngồi ra,  Nhà nước cũng có thể  giữ  vai trò cân đối cung ­ cầu   tầm vĩ mơ, bảo   đảm cân đối cơ  bản   những lĩnh vực quan trọng đối với đời sống văn  hóa tinh thần của nhân dân Để  hình thành và phát triển một thị  trường văn hóa thật sự  đòi hỏi   phải có những đổi mới căn bản trong thể chế văn hóa, trong phương thức   quản lý văn hóa. Những đổi mới đó nhằm tạo hành lang pháp lý, tạo các   chế, chính sách phù hợp để  thị  trường văn hóa được rộng mở, các  nguồn lực được khai thơng, các tiềm năng văn hóa được phát lộ, có cơ hội   phát triển 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiến sỹ  Nguyễn Tiến Mạnh ­ “Tiêu dùng văn hóa – một lĩnh vực  cần nghiên cứu trong vấn đề quản lý văn hóa Việt Nam hiện nay” 2. Tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh ­ Kinh tế học văn hóa 3. Đỗ  Thanh Thủy ­ Marketing nghệ  thuật, từ  lý thuyết đến thực  hành, văn hóa nghệ thuật 4. http://    buonmathuot    .daklak.gov.vn/     5. http://    trungtamvanhoadaklak    .gov.vn/     6. Báo cáo Phòng Văn hóa và Thơng tin thành phố Bn Ma Thuột 7. Báo cáo Trung tâm văn hóa thành phố Bn Ma Thuột 8. Báo cáo Thư Viện thành phố Bn Ma Thuột 9. Tham khảo các bài viết về văn hóa trên nguồn Internet   53 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 54   ( Ngã 6 Bn Ma Thuột – trung tâm thành phố) 55 Ngày hội Văn hóa ­ Thể thao các Bn đồng bào dân tộc Ê Đê thành  phố Bn Ma Thuột Dệt thổ cẩm 56 ( Lễ hội cồng chiêng) (Thi giã gạo nhanh) 57 (Thư viện thành phố) (Hội thi xây dựng nếp sống văn minh đơ thị) 58 59 ... phân vùng dân cư trên địa bàn thành phố Bn Ma Thuột) 5. Giá trị nghiên cứu ­ Nghiên cứu về vấn đề tiêu dùng văn hóa,  nhằm nắm bắt thực trạng   tiêu dùng văn hóa ở thành phố Bn Ma Thuột – tỉnh Đăk Lăk.  Từ đó, đề ...  hành chính thành phố  Bn Ma Thuột – tỉnh Đăk Lăk Chương 3: Thực trạng tiêu dùng văn hóa ở thành phố Bn Ma Thuột   – tỉnh Đăk Lăk Chương 4: Những kiến nghị  về  đáp  ứng u cầu têu dùng văn hóa thành phố Bn Ma Thuột – tỉnh Đăk Lăk. .. Tiểu luận này đi nghiên cứu thực trạng tiêu dùng văn hóa trên địa bàn  thành phố  Bn Ma Thuột – tỉnh Đăk Lăk.  Thực trạng tiêu dùng văn hóa 11 rất đa dạng và phong phú, bản thân chỉ nghiên cứu tiêu dùng văn hóa theo 

Ngày đăng: 14/01/2020, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w