1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

98 98 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 793,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước đa tôn giáo, theo ước tính hiện nay có khoảng 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng trên 26 triệu tín đồ (chiếm 27% dân số cả nước) của 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo được công nhận và cấp đăng ký hoạt động. Bên cạnh những tổ chức tôn giáo đã được công nhận, cấp đăng ký hoạt động, còn khoảng hơn 100 nhóm, phái và hiện tượng tôn giáo mới đang tồn tại theo cách này hay cách khác. Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận hoạt động ổn định với xu hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, tích cực tham gia các công tác từ thiện xã hội, góp phần xây dựng, phát triển đất nước. Các tổ chức tôn giáo không ngừng phát triển về số lượng chức sắc, nhà tu hành, tín đồ và mở rộng địa bàn hoạt động. Tình hình đó là sự phản ánh về quá trình đất nước đổi mới, Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ về đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân, vì thế tôn giáo càng được khẳng định rõ hơn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Bên cạnh những sinh hoạt tôn giáo lành mạnh, tuân thủ pháp luật, vẫn còn có một số hiện tượng lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc nhân dân, gây bất ổn tình hình tôn giáo cao hơn là phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo cớ cho các thế lực xấu chống phá Nhà nước. Trước tình hình đó, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo cần phải tăng cường mà nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng, trong đó có công tác vận động, tranh thủ chức sắc. Bắc Ninh một tỉnh thuộc miền Bắc nước ta, là cửa ngõ phía bắc thủ đô Hà Nội. Bắc Ninh mặc dù có diện tích không lớn nhưng dân số trên 1,4 triệu người với mật độ dân số cao thứ 4 trong số 63 tỉnh, thành phố trên cả nước, có vị trí địa chính trị quan trọng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của đồng bằng sông Hồng, là tỉnh có nền văn hóa lâu đời và cũng là nơi có nhiều nét đặc thù về tín ngưỡng, tôn giáo. Hiện nay, Bắc Ninh có 2 tôn giáo lớn là Công giáo và Phật giáo, trong đó Công giáo có khoảng 15.000 giáo dân, 19 linh mục; Phật giáo có hơn 300 chức sắc, nhà tu hành, tín đồ Phật giáo có hơn 300.000 tín đồ, bên cạnh đó là hơn 60% dân số ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo. Như vậy, cứ khoảng trên 300 tín đồ thì có 01 chức sắc Phật giáo phụ trách phần tâm linh. Chức sắc Phật giáo là lực lượng nòng cốt của giáo hội và quyết định đường hướng hoạt động “ hành đạo quản đạo truyền đạo”. Trong hành đạo, chức sắc Phật giáo là người giúp đỡ các tín đồ sinh hoạt tôn giáo tại các cơ sở thờ tự và tại gia. Chức sắc không chỉ ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của đông đảo quần chúng tín đồ, tiếng nói của chức sắc có trọng lượng lớn, có lúc, có nơi giữ vai trò quan trọng (thậm chí là quyết định) đối với lập trường, tư tưởng và thái độ của tín đồ. Trong hoạt động quản đạo, là người điều hành nền hành chính đạo. Hơn nữa, họ là người đại diện cho tổ chức tôn giáo ở các cấp, nên thường xuyên có mối quan hệ với cấp uỷ, chính quyền, các đoàn thể chính trị xã hội ở địa phương, đại diện cho tổ chức tôn giáo trong quan hệ quốc tế và các tôn giáo bạn. Với vai trò quan trọng như vậy nên chức sắc Phật giáo luôn có ảnh hưởng trực tiếp, thậm chí quyết định đến tính chất tích cực hay tiêu cực của các hoạt động tôn giáo của tín đồ. Vì vậy, công tác vận động chức sắc Phật giáo có một ý nghĩa rất quan trọng trong công tác tôn giáo nói chung. Mặt khác, công tác vận động chức sắc Phật giáo lại gắn liền và có mối quan hệ hữu cơ với công tác vận động quần chúng tín đồ. Làm tốt công tác vận động sẽ góp phần tích cực vào việc vận động tín đồ, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngoài ra, làm tốt công tác vận động quần chúng tín đồ sẽ góp phần tạo ra môi trường xã hội thuận lợi để tiến hành công tác vận động chức sắc, nhà tu hành đạt hiệu quả. Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Bắc Ninh những năm qua đã có nhiều thành tựu, đạt được một số kết quả nhất định. Nhưng bên cạnh đó, công tác này cũng còn một số hạn chế, như: nhận thức về vai trò của chức sắc Phật giáo trong một bộ phận không nhỏ cán bộ hệ thống chính trị chưa đầy đủ và thống nhất; công tác vận động chức sắc vẫn còn bị xem nhẹ trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương; cách thức tổ chức, vận động thiếu đồng bộ; cơ chế, chính sách đối với chức sắc và công tác xây dựng nòng cốt trong chức sắc còn có chỗ, có nơi lúng túng, cứng nhắc chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra. Công tác nắm tình hình tôn giáo ở địa phương, cơ sở thiếu kịp thời; một số cấp ủy, chính quyền còn lúng túng trong việc giải quyết những nhu cầu hoạt động chính đáng, hợp pháp của chức sắc, tín đồ và những vấn đề bức xúc liên quan đến tôn giáo; chưa thực sự quan tâm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc thuộc về cơ chế, chính sách liên quan đến công tác tôn giáo như việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng sửa chữa, thành lập mới cơ sở tôn giáo,... Trước thực trạng đó, tác giả chọn đề tài “Công tác vận động chức sắc Phật giáo ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Năm 1990, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 24NQTW “Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới”, là dấu mốc đặc biệt quan trọng trong đổi mới tư duy về tôn giáo và công tác tôn giáo, tình hình tôn giáo ở nước ta có nhiều thay đổi lớn, do vậy việc nghiên cứu tôn giáo ngày càng được quan tâm ở nhiều góc độ khác nhau. Liên quan đến đề tài nghiên cứu có thể điểm qua một số công trình tiêu biểu: Thứ nhất nghiên cứu lý luận về tôn giáo, công tác tôn giáo: Đỗ Lan Hiền (2011), Khoan dung tôn giáo với dân chủ, đoàn kết và đồng thuận xã hội Trường hợp Việt Nam 19, Quan niệm về khoan dung tôn giáo, tác giả cho rằng khoan dung không phải là nhượng bộ, sự hạ mình, cái đối lập với mình. Tác giả cho rằng Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng của Nho, Phật, Đạo nên tinh thần khoan dung cho thấy, người dân Việt nam đã thể hiện khá rõ nét trong ứng xử với tôn giáo tạo sự đồng thuận xã hội, đoàn kết tôn giáo để cùng phát triển. Đỗ Quang Hưng (2004), “Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam, lý luận và thực tiễn” 18 tác giả đã khai thác mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc qua các thời kỳ cách mạng ở nước ta. Đặc biệt hơn, tác giả đã đưa ra những quan điểm của các nhà cách mạng, nhà nghiên cứu trong thời kỳ đất nước chiến tranh, nhìn nhận về mối quan hệ giữa tôn giáo và nhà nước, từ đó có sự so sánh, đánh giá bước phát triển trong nhận thức về tôn giáo. Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước, tôn giáo và pháp luật 17 tác giả đã luận giải về mối quan hệ giữa Nhà nước và giáo hội trên các chiều cạnh: Mối quan hệ giữa tôn giáo và thể chế xã hội, đưa ra các mô hình nhà nước thế tục, điểm mấu chốt giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước và giáo hội; luận bàn về chính sách tôn giáo ở Việt Nam, mô hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa về tôn giáo. Tác giả cũng bàn nhiều đến đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay và mối quan hệ giữa tôn giáo và nhà nước, trong đó vấn đề thể nhân và pháp nhân tôn giáo là vấn đề rất cần được tính đến trong luật pháp cần được tính đến trong luật pháp tôn giáo ở Việt Nam và là vấn đề pháp lý quan trọng bậc nhất hiện nay. Nguyễn Thanh Xuân (2015), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam 31 tác giả đã hệ thống chính sách tôn giáo Việt Nam qua các thời kỳ và việc thực hiện chính sách tôn giáo, nhất là từ khi đổi mới đến nay. Tác giả khẳng định, việc thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, công tác đối với tôn giáo đã đưa lại những kết quả rất quan trọng, làm thay đổi đời sống tôn giáo ở Việt Nam theo hướng tích cực và tiến bộ góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển của đất nước. Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam 30 đây là cuốn sách giới thiệu lịch sử ra đời, phát triển, giáo lý, giáo luật, cách hành đạo, chức sắc và cơ cấu tổ chức của một số tôn giáo ở Việt Nam, trong đó có Phật giáo; về một số tổ chức quốc tế tôn giáo trên thế giới. Đây là ấn phẩm đầu tiên ở Việt Nam viết cơ bản về các tôn giáo, trong đó có Phật giáo tạo kiến thức nền hệ thống trực tiếp làm công tác tôn giáo và các ban ngành có liên quan. Nguyễn Hồng Dương (2015), Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo32 tác giả đã phản ánh quan điểm của Đảng, pháp luật của nhà nước Việt Nam về tôn giáo theo vấn đề nghiên cứu như: Quan điểm về bản chất tôn giáo, về tự do tín ngưỡng, tôn giáo, về đoàn kết tôn giáo trong chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc; về chống lợi dụng tôn giáo và quan điểm về công tác vận động quần chúng. Tác giả cũng đã phân tích sự biến động của từng tôn giáo như Công giáo, Tin lành, Phật giáo sau giải phóng và trong giai đoạn đổi mới để thấy được xu hướng vận động thích nghi của các tôn giáo trong từng giai đoạn cách mạng. Đồng thời cũng là cơ sở để Đảng và Nhà nước có sự đổi mới trong nhận thức để hoạch định những chủ trương, chính sách phù hợp. Chính sách, pháp luật về tôn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam: 25 năm nhìn lại (2016) 14 với sự tham gia của nhiều tác giả. Các tác giả nhận định cần nhìn nhận vai trò của tôn giáo trong thời đại ngày nay dưới tác động của toàn cầu hóa, các tôn giáo sẽ khai thác cơ hội này, nhất là những thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật để đẩy mạnh các hoạt động truyền giáo và phát triển tín đồ; đồng thời xu thế này cũng làm cho các tôn giáo khó có thể giữ được tín đồ theo lối truyền thống, mà sự đổi đạo, cải đạo tiếp tục diễn ra giữa các tín đồ các tôn giáo. Các tôn giáo thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác, giao lưu quốc tế cũng như tham dự vào nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Trước bối cảnh đó đòi hỏi Đảng và Nhà nước cần có những ứng xử phù hợp về tôn giáo và công tác tôn giáo để vừa quản lý được tôn giáo vừa phát huy được nguồn lực của tôn giáo trong phát triển xã hội. Thứ hai các bài viết, công trình nghiên cứu liên quan đến Đề tài: Công tác vận động tín đồ tôn giáo ở tỉnh Yên Bái (2015) trên tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo của tác giả Đoàn Thị Thu Hà 20. Bài viết góp phần chỉ ra những kết quả đã đạt được và một số điểm cần lưu ý khi thực hiện công tác vận động quần chúng có tôn giáo trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Đề tài: “Thực trạng đội ngũ chức sắc một số tôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt ra hiện nay”, do Ngô Hữu Thảo (chủ nhiệm), nội dung nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng của chức sắc Phật giáo và Công giáo, trên cơ sở đó gợi mở những nội dung để các cấp ủy Đảng, chính quyền từ trung ương đến địa phương cần quan tâm; đồng thời đề tài cũng kiến nghị Đảng, Nhà nước những nội dung cụ thể nhằm phát huy vai trò của chức sắc tôn giáo trong giai đoạn hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong phạm vi cả nước. Ban Dân vận Trung ương Tập bài giảng về công tác dân 5, góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn công tác dân vận của Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây là cơ sở khoa học giúp cho công tác tham mưu đề xuất với Đảng và Nhà nước nội dung, phương thức công tác dân vận trong thời kỳ mới. Công trình này đưa ra quan điểm chỉ đạo công tác dân vận của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới, thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, như: cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân; công tác quần chúng là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và của các đoàn thể nhân dân; động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hòa các lợi ích, thống nhất quyền lợi với nghĩa vụ công dân. Những công trình trên đề cập đến nhiều khía cạnh của vấn đề quản lý nhà nước về tôn giáo cả về mặt lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ khi thực hiện Nghị quyết 25NQTW, năm 2003 đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu một các toàn diện, tổng kết thực tiễn về công tác vận động chức sắc tôn giáo phục vụ cho công tác tôn giáo của cấp ủy, chính quyền ở địa phương.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 822900901 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi; Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng; Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả LỜI CẢM ƠN Sau 02 năm học tập nghiên cứu, tiếp thu kiến thức thầy cô truyền thụ; quan tâm, tạo điều kiện Lãnh đạo Ban Tôn giáo Chính phủ Lãnh đạo Viện Nghiên cứu sách tôn giáo (nơi công tác) gia đình; đến nay, tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ “Công tác vận động chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh nay: Thực trạng số vấn đề đặt ra” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Ban Tơn giáo Chính phủ, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu sách tơn giáo đồng nghiệp quan động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Sau đại học, Lãnh đạo Bộ môn Tôn giáo học, đặc biệt lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân tận tình giúp đỡ hưỡng dẫn nghiên cứu Luận văn Do khả điều kiện thời gian hạn chế, vấn đề lựa chọn nghiên cứu đề tài phức tạp, nhạy cảm nên Luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm, bảo góp ý thầy, giáo để Luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Nghiêm Thị Vi Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 12 1.1 Lý luận chung công tác vận động chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam công tác vận động chức sắc Phật giáo 18 1.2 Vấn đề thực tiễn công tác vận động chức sắc địa bàn nghiên cứu 25 1.2.1 Địa kinh tế - trị tỉnh Bắc Ninh 25 1.2.2 Tình hình Phật giáo tỉnh Bắc Ninh 28 1.2.3 Đặc điểm, vai trò chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY VÀ NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 38 2.1 Thực trạng công tác vận động chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh 38 2.1.1 Công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước chức sắc Phật giáo 38 2.1.2 Công tác nắm bắt giải nhu cầu đáng chức sắc Phật giáo 40 2.1.3 Công tác vận động chức sắc tham gia hoạt động xã hội giải vụ việc liên quan đến Phật giáo .42 2.2 Những thành tựu hạn chế công tác vận động chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh 46 2.2.1 Những thành tựu nguyên nhân .46 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 50 2.3 Bài học kinh nghiệm .52 TIỂU KẾT CHƯƠNG .56 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ .57 3.1 Một số vấn đề đặt từ thực trạng công tác vận động chức sắc tỉnh Bắc Ninh .57 3.1.1 Vấn đề đặt từ phương diện khách thể quản lý .57 3.1.2 Vấn đề đặt từ phương diện chủ thể quản lý 59 3.2 Giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác vận động chức sắc Phật giáo Bắc Ninh .61 3.2.1 Giải pháp .61 3.2.2 Khuyến nghị 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước đa tôn giáo, theo ước tính có khoảng 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng 26 triệu tín đồ (chiếm 27% dân số nước) 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo công nhận cấp đăng ký hoạt động Bên cạnh tổ chức tôn giáo công nhận, cấp đăng ký hoạt động, khoảng 100 nhóm, phái tượng tơn giáo tồn theo cách hay cách khác Các tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận hoạt động ổn định với xu hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, tích cực tham gia cơng tác từ thiện xã hội, góp phần xây dựng, phát triển đất nước Các tổ chức tôn giáo không ngừng phát triển số lượng chức sắc, nhà tu hành, tín đồ mở rộng địa bàn hoạt động Tình hình phản ánh trình đất nước đổi mới, Việt Nam có phát triển mạnh mẽ đời sống vật chất tinh thần người dân, tơn giáo khẳng định rõ nhu cầu tinh thần phận nhân dân Bên cạnh sinh hoạt tôn giáo lành mạnh, tn thủ pháp luật, cịn có số tượng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê nhân dân, gây bất ổn tình hình tơn giáo cao phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo cớ cho lực xấu chống phá Nhà nước Trước tình hình đó, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cần phải tăng cường mà nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, có cơng tác vận động, tranh thủ chức sắc Bắc Ninh tỉnh thuộc miền Bắc nước ta, cửa ngõ phía bắc thủ Hà Nội Bắc Ninh có diện tích khơng lớn dân số 1,4 triệu người với mật độ dân số cao thứ số 63 tỉnh, thành phố nước, có vị trí địa trị quan trọng, nằm vùng kinh tế trọng điểm đồng sơng Hồng, tỉnh có văn hóa lâu đời nơi có nhiều nét đặc thù tín ngưỡng, tơn giáo Hiện nay, Bắc Ninh có tôn giáo lớn Công giáo Phật giáo, Cơng giáo có khoảng 15.000 giáo dân, 19 linh mục; Phật giáo có 300 chức sắc, nhà tu hành, tín đồ Phật giáo có 300.000 tín đồ, bên cạnh 60% dân số ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Như vậy, khoảng 300 tín đồ có 01 chức sắc Phật giáo phụ trách phần tâm linh Chức sắc Phật giáo lực lượng nòng cốt giáo hội định đường hướng hoạt động “ hành đạo - quản đạo - truyền đạo” Trong hành đạo, chức sắc Phật giáo người giúp đỡ tín đồ sinh hoạt tôn giáo sở thờ tự gia Chức sắc không ảnh hưởng đến đời sống tinh thần đơng đảo quần chúng tín đồ, tiếng nói chức sắc có trọng lượng lớn, có lúc, có nơi giữ vai trị quan trọng (thậm chí định) lập trường, tư tưởng thái độ tín đồ Trong hoạt động quản đạo, người điều hành hành đạo Hơn nữa, họ người đại diện cho tổ chức tôn giáo cấp, nên thường xuyên có mối quan hệ với cấp uỷ, quyền, đồn thể trị - xã hội địa phương, đại diện cho tổ chức tôn giáo quan hệ quốc tế tôn giáo bạn Với vai trò quan trọng nên chức sắc Phật giáo ln có ảnh hưởng trực tiếp, chí định đến tính chất tích cực hay tiêu cực hoạt động tơn giáo tín đồ Vì vậy, cơng tác vận động chức sắc Phật giáo có ý nghĩa quan trọng cơng tác tơn giáo nói chung Mặt khác, cơng tác vận động chức sắc Phật giáo lại gắn liền có mối quan hệ hữu với công tác vận động quần chúng tín đồ Làm tốt cơng tác vận động góp phần tích cực vào việc vận động tín đồ, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngoài ra, làm tốt cơng tác vận động quần chúng tín đồ góp phần tạo mơi trường xã hội thuận lợi để tiến hành công tác vận động chức sắc, nhà tu hành đạt hiệu Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Bắc Ninh năm qua có nhiều thành tựu, đạt số kết định Nhưng bên cạnh đó, cơng tác cịn số hạn chế, như: nhận thức vai trò chức sắc Phật giáo phận không nhỏ cán hệ thống trị chưa đầy đủ thống nhất; cơng tác vận động chức sắc bị xem nhẹ q trình tổ chức thực nhiệm vụ trị địa phương; cách thức tổ chức, vận động thiếu đồng bộ; chế, sách chức sắc cơng tác xây dựng nịng cốt chức sắc cịn có chỡ, có nơi lúng túng, cứng nhắc chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Công tác nắm tình hình tơn giáo địa phương, sở thiếu kịp thời; số cấp ủy, quyền cịn lúng túng việc giải nhu cầu hoạt động đáng, hợp pháp chức sắc, tín đồ vấn đề xúc liên quan đến tôn giáo; chưa thực quan tâm tháo gỡ khó khăn vướng mắc thuộc chế, sách liên quan đến công tác tôn giáo việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng sửa chữa, thành lập sở tôn giáo, Trước thực trạng đó, tác giả chọn đề tài “Cơng tác vận động chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh nay: Thực trạng số vấn đề đặt ra” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Năm 1990, Bộ Chính trị ban hành Nghị 24-NQ/TW “Về tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới”, dấu mốc đặc biệt quan trọng đổi tư tôn giáo cơng tác tơn giáo, tình hình tơn giáo nước ta có nhiều thay đổi lớn, việc nghiên cứu tôn giáo ngày quan tâm nhiều góc độ khác Liên quan đến đề tài nghiên cứu điểm qua số cơng trình tiêu biểu: Thứ nghiên cứu lý luận tôn giáo, công tác tôn giáo: Đỗ Lan Hiền (2011), Khoan dung tơn giáo với dân chủ, đồn kết đồng thuận xã hội - Trường hợp Việt Nam [19], Quan niệm khoan dung tôn giáo, tác giả cho khoan dung nhượng bộ, hạ mình, đối lập với Tác giả cho Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho, Phật, Đạo nên tinh thần khoan dung cho thấy, người dân Việt nam thể rõ nét ứng xử với tôn giáo tạo đồng thuận xã hội, đồn kết tơn giáo để phát triển Đỗ Quang Hưng (2004), “Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn” [18] tác giả khai thác mối quan hệ tôn giáo dân tộc qua thời kỳ cách mạng nước ta Đặc biệt hơn, tác giả đưa quan điểm nhà cách mạng, nhà nghiên cứu thời kỳ đất nước chiến tranh, nhìn nhận mối quan hệ tôn giáo nhà nước, từ có so sánh, đánh giá bước phát triển nhận thức tôn giáo Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước, tôn giáo pháp luật [17] tác giả luận giải mối quan hệ Nhà nước giáo hội chiều cạnh: Mối quan hệ tôn giáo thể chế xã hội, đưa mơ hình nhà nước tục, điểm mấu chốt giải mối quan hệ nhà nước giáo hội; luận bàn sách tơn giáo Việt Nam, mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tôn giáo Tác giả bàn nhiều đến đời sống tôn giáo Việt Nam mối quan hệ tôn giáo nhà nước, vấn đề thể nhân pháp nhân tơn giáo vấn đề cần tính đến luật pháp cần tính đến luật pháp tơn giáo Việt Nam vấn đề pháp lý quan trọng bậc 40 Nội quy hoạt động Ban hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2012 – 2017) 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật tín ngưỡng, tơn giáo số 02/2016/QH14 42 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Ban Dân vận (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác tơn giáo 43 V.I Lênin (1995), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 80 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN VỀ PHẬT GIÁO (Đối tượng vấn chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh) Xin Quý vị vui lòng cho biết họ, tên, ngày tháng năm sinh, quê quán? Ngày tháng năm vào (tu đạo) đạo Phật giáo? Giáo phẩm, chức vụ tổ chức Phật giáo? Q vị có tham gia tổ chức trị - xã hội nào? ( Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt nam, Hội Chữ thập đỏ, ) Quý vị cho biết lý vào đạo Phật? Đức tin cần thiết người tín đồ đạo Phật, Quý vị bồi dưỡng đức tin thân nào? Quý vị nhận thấy niềm tin vào tơn giáo tín đồ nào? Quý vị có nhận xét hoạt động truyền đạo Phật giáo? Từ hành đạo đến nay, Quý vị độ người vào đạo Phật? Quý vị khuyên bảo tín đồ thực nội dung buổi lễ tôn giáo ? TT Nội dung khuyên bảo Thường xuyên Thỉnh thoảng Không đề cập Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Xây dựng tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ người Chấp hành sách, pháp luật Giữ gìn an ninh thơn xóm, không sử dụng ma túy, uống rượu, trộm cắp… Tham gia hoạt động văn hóa, thể thao địa phương Chăm làm ăn phát triển kinh tế Không nghe lời xúi giục kẻ xấu hoạt động vi phạm pháp luật Quý vị đánh giá tín đồ tiếp thu thực hành giáo huấn Giáo hội nào? 81 Quý vị cho biết khó khăn/hạn chế tín đồ tham gia hoạt động tơn giáo? 10 Q vị có tham gia hoạt động từ thiện, xã hội không? Quý vị đánh giá kết hoạt động từ thiện Phật giáo (về số lượng, hiệu quả, tác động xã hội)? 11 Quý vị cho biết việc sinh hoạt tôn giáo tổ chức tôn giáo nào? (Thuận lợi, khó khăn) Nguyên nhân đâu? 12 Trong năm đổi đất nước, Quý vị thấy sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo người tín đồ chưa? Vì sao? 13 Quý vị thấy việc triển khai sách, pháp luật kinh tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo quyền địa phương (thực đúng, hiệu quả, dân chủ, bình đẳng, )? 14 Quý vị đánh giá đội ngũ cán làm công tác tôn giáo địa phương (năng lực làm việc, thái độ phục vụ)? 15 Để đạo Phật ngày ổn định phát triển, Quý vị có đề xuất với quyền chủ trương sách cán làm cơng tác tơn giáo? - Chủ trương, sách kinh tế, xã hợi tôn giáo: - Về đội ngũ cán bộ địa phương: Trân trọng cảm ơn hợp tác Quý vị Chúc Quý vị mạnh khỏe, an vui sống./ 82 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN VỀ PHẬT GIÁO (Đối tượng vấn tín đờ Phật giáo tỉnh Bắc Ninh) Xin ông/bà vui lòng cho biết họ, tên, ngày tháng năm sinh, quê quán? Ngày tháng năm quy y đạo Phật giáo? Quý vị cho biết trình độ học vấn, nghề nghiệp thân nay? Quý vị cho biết lý vào đạo Phật? Khi gặp khó khăn, bế tắc sống, Ơng/ Bà có tìm đến chức sắc, chức việc, tu sĩ để chia sẻ nhờ giúp đỡ? Ông/Bà nhận giúp đỡ từ chức sắc tin theo hoạt động sau đây: - Giúp đào tạo nghề cho em - Hỡ trợ học phí, sách cho ông/bà học - Giúp đỡ thuốc, tiền chữa bệnh ốm đau - Hỗ trợ kỹ thuật, giống trồng, giống phát triển kinh tế gia đình, Ông/bà đánh giá giảng chức sắc, chức việc, tu sĩ tơn giáo tin theo buổi lễ nào? Trong sinh hoạt tôn giáo, chức sắc, chức việc, tu sĩ tơn giáo mà Ơng/Bà tin theo khun bảo tín đồ thực hoạt động sau đại phương nào? TT Nội dung khuyên bảo Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Xây dựng tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ người Chấp hành sách, pháp luật Giữ gìn an ninh thơn xóm, khơng sử dụng ma túy, 83 Thường Thỉnh xun thoảng Không đề cập TT Nội dung khuyên bảo Thường Thỉnh xuyên thoảng Không đề cập uống rượu, trộm cắp… Tham gia hoạt động văn hóa, thể thao địa phương Chăm làm ăn phát triển kinh tế Không nghe lời xúi giục kẻ xấu hoạt động vi phạm pháp luật Giáo lý đạo phật dạy người làm thiện, lánh dữ, tu hành để hoàn thiện thân trở thành người có đạo đức, có trí tuệ Theo Ơng/bà giáo lý đạo Phật hấp dẫn đặc điểm gì? Giáo luật đạo Phật yêu cầu giữ Ngũ giới, thời đại ngày nay, ông/bà thấy giới luật đạo Phật thực nghiêm túc khơng? Vì sao? 10 Theo ơng/bà đạo Phật có tác động ảnh hưởng tới đời sống văn hóa (tinh thần, vật chất) người tín đồ đạo Phật? 11 Trong tổ chức giáo hội ông/bà thấy vị chức sắc hành đạo có đủ đức hạnh, lực, uy tín để điều hành đạo khơng? Vì sao? 12 Ông/bà cho biết việc tham gia sinh hoạt tơn giáo tín đồ nào? (thuận lợi, khó khăn) Ngun nhân đâu? 13 Ơng/bà có tham gia hoạt động từ thiện, xã hội khơng? Ơng/bà đánh giá kết hoạt động từ thiện Phật giáo (về số lượng, hiệu quả, tác động xã hội)? 14 Ơng/bà có đề xuất giải pháp giúp Giáo hội làm tốt hoạt động xã hội, từ thiện không? Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà Chúc ông/bà mạnh khỏe, an vui sống./ 84 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN VỀ PHẬT GIÁO (Đối tượng vấn cán bộ làm công tác tơn giáo tỉnh Bắc Ninh) Xin đồng chí vui lòng cho biết họ, tên, ngày tháng năm sinh? Đồng chí cơng tác ngành nào? Đồng chí nhận thấy quý trọng/tin cậy tín đồ chức sắc Phật giáo mà họ tin theo ? 3.Đồng chí đánh giá tín đồ hiểu biết thực hành luật lệ, lễ nghi tôn giáo họ tin theo ? Đồng chí nhận thấy trình độ văn hóa nhận thức chức sắc, tín đồ nào? Đồng chí đánh giá việc hiểu biết chấp hành sách, pháp luật chức sắc tín đồ địa phương nào? Đồng chí so sánh người theo tôn giáo người không theo tôn giáo việc chấp hành sách, pháp luật kinh tế, xã hội; an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, Đời sống gia đình hịa thuận, chăm lo cho cái, nào? Đồng chí đánh giá đời sống kinh tế tín đồ Phật giáo địa phương ? Đồng chí cho biết khó khăn sinh hoạt tơn giáo tín đồ Phật giáo địa phương ? (về địa điểm sinh hoạt tôn giáo, kinh sách, ) Đồng chí cho biết khó khăn/trở ngại công tác vận động chức sắc Phật giáo ? 10 Đồng chí đánh giá cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật; vận động, giải vấn đề tơn giáo hệ thống trị cấp sở quản lý hoạt động tôn giáo địa phương nào? 85 11 Theo đồng chí quyền cần có giải pháp để hoạt động tôn giáo ổn định công tác vận động chức sắc Phật giáo đạt hiệu quả? 12 Đồng chí có đề xuất, kiến nghị với quan chức để quản lý tốt hoạt động tôn giáo phát huy vai trò chức sắc Phật giáo phát triển kinh tế, xã hội địa phương? Xin cảm ơn Đồng chí ! 86 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÍNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Nguồn tác giả sưu tầm) Hội nghị tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cho tín đồ Phật giáo Đại diện Ban Tơn giáo; Ban Trị Phật giáo tỉnh; Tập đoàn Vingroup tặng quà Tết cho cho hộ nghèo xã Tam Sơn 87 Tăng ni, Phật tử thăm tặng quà trẻ em khuyết tật Trung tâm Nuôi dưỡng người có cơng Bảo trợ xã hội tỉnh Đ/c Nguyễn Hữu Quất (Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy) trao Bằng khen cho tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác phật 88 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LIỆU TÍN ĐỜ CÁC TƠN GIÁO (Số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ) ĐVT: người Năm Phật giáo Công giáo Tin lành Cao Đài Phật giáo Hồi Hòa Hảo giáo Các tôn giáo Tổng khác 2011 13,470,002 6,192,968 900,049 1,001,824 1,311,031 75,356 288,580 23,239,810 2012 13,588,104 6,315,429 903,606 1,018,251 1,342,015 76,719 344,123 23,588,247 2013 13,719,002 6,502,968 905,049 1,045,824 1,373,031 77,110 344,528 23,967,512 2014 13,811,418 6,623,481 932,326 1,086,349 1,392,067 77,275 366,381 24,289,297 2015 13,923,870 6,689,089 955,176 1,106,329 1,398,019 77,505 379,088 24,529,076 2016 14,225,130 6,704,523 985,800 1,128,027 1,418,149 79,008 389,198 24,929,835 2017 14,542,864 6,993,277 1,008,220 1,143,032 1,425,004 81,095 399,035 25,592,527 2018 14,812,178 7,147,468 1,090,319 1,178,494 1,498,872 83,102 458,600 26,269,033 2019 15,147,784 7,167,328 1,112,882 1,188,058 1,444,865 83,500 388,758 26,533,175 89 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LIỆU CHỨC SẮC CÁC TƠN GIÁO (Số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ) ĐVT: người Năm Phật giáo Cơng giáo Tin lành Cao Đài Hồi giáo Các tôn giáo khác Tổng 2011 28,359 5,477 1,313 10,473 545 1,958 48,125 2012 28,984 5,509 1,381 10,589 618 2,003 49,084 2013 29,280 5,614 1,482 11,402 507 2,016 50,301 2014 30,225 5,712 1,741 12,498 590 2,029 52,795 2015 30,271 5,908 1,907 12,516 672 2,049 53,323 2016 30,353 6,108 2,207 12,606 702 2,049 54,025 2017 30,491 7,269 2,300 12,905 730 2,060 55,755 2018 30,527 7,291 2,355 12,964 737 2,070 55,944 2019 31,642 8,086 1,959 13,483 637 1,433 57,240 90 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LIỆU CHỨC VIỆC (Số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ) ĐVT: người Các tôn giáo Tổng khác Năm Phật giáo Công giáo Tin lành Cao Đài Phật giáo Hòa Hảo Hồi giáo 2011 66,012 28,580 7,723 20,803 1,392 190 3214 127,914 2012 66,834 29,005 7,759 21,003 1,476 210 3287 129,574 2013 67,022 29,457 7,802 22,124 1,567 219 3,303 131,494 2014 67,545 30,327 7,868 22,819 1,614 223 3,365 133,761 2015 67,950 33,326 8,023 23,925 2,469 234 3,450 139,377 2016 68,088 31,948 9,037 25,416 2,623 246 3,558 140,916 2017 68,204 32,186 10,120 25,868 2,683 256 3,650 142,967 2018 68,930 32,810 10,857 25,921 2,699 266 3,690 145,173 2019 54,795 49,234 9,186 26,834 2,897 407 3,675 147,028 91 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC TÔN GIÁO ĐÃ ĐƯỢC CẤP ĐĂNG KÝ VÀ CÔNG NHẬN (Số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ) TT Tên tổ chức, hệ phái tôn giáo Năm cấp Số ký hiệu ngày cấp Quyết định Cơ quan cấp Các tổ chức tôn giáo công nhận Giáo hội Phật giáo Việt Nam 1981 Giáo hội Công giáo Việt Nam 1980 10 11 12 Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Hội truyền giáo Cơ đốc Việt Nam Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam Tổng Hội Báp tít Việt Nam (Ân điển - Nam Phương) Hội thánh Mennonite Việt Nam Hội thánh Liên hữu đốc Việt Nam Hội thánh Tin lành Trưởng lão Việt Nam Hội thánh Báp tít Việt Nam (Nam Phong) Hội thánh Cao đài Cầu Kho Tam Quan 1958 2001 2007 2008 2008 2009 2010 2008 2008 1997 13 Hội thánh Cao đài Tiên Thiên 1995 14 Hội thánh Cao đài Chơn Lý 2000 15 16 17 18 Hội thánh Cao đài Minh Chơn đạo Hội thánh Cao đài Ban Chỉnh đạo Hội thánh Cao đài Cầu Kho Tam Quan Hội thánh Truyền giáo Cao đài 1996 1997 2000 1996 83/BT(29/12/1981) Hội đồng Bộ trưởng Tồn mặc nhiên, nhà nước không văn công nhận tổ chức Ban Tơn giáo Chính phủ 15/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (16/3/2001) phủ 175/2007/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (22/10/2007) phủ 236/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (04/12/2008) phủ 109/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (07/5/2008) phủ 12/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (05/02/2009) phủ 84/2010/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính ( 14/6/2010) phủ 234/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (04/12/2008) phủ 199/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (03/10/2008) phủ 10/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính ( 09/5/1997) phủ 51/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (29/7/1995) phủ 16/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính ( 14/3/2000) phủ 39/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính ( 02/8/1996) phủ 26/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (08/8/1997) phủ 199/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (28/4/2000) phủ 40/QĐ-TGCP Ban Tơn giáo Chính (24/9/1996) phủ 92 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Giáo Hội phật đường nam tông minh sư đạo Minh Lý đạo - Tam Tông Miếu Hội thánh Cao Đài Việt Nam Bình Đức Hội thánh Cao Đài Bạch y liên hoàn Chơn lý Hội thánh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu Ban Trị TW Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo Ban Đại diện Công đồng Hồi giáo TP Hồ Chí Minh Ban Quản trị thánh đường Al noor Hà Nội Ban Đại diện Công đồng Hồi giáo tỉnh An Giang Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh Tây Ninh 2008 2008 2011 1998 1996 1999 1992 2011 2004 2010 Hội đồng Sư Hồi giáo Bani tỉnh Ninh Thuận Hội đồng Sư Hồi giáo Bani tỉnh Bình Thuận Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh Ninh Thuận Hội đồng chức sắc Chăm Bàlamôn tỉnh Ninh Thuận Hội đồng chức sắc Chăm Bàlamơn tỉnh Bình Thuận Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam Cộng đồng tôn giáo BaHa'i Việt Nam 2007 36 Đạo Hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa 2010 37 Bửu Sơn Kỳ Hương 2009 38 Ban Đại diện Giáo hội Thánh hữu ngày sau 2016 Chúa Giê su- Ky tô Việt Nam 30 31 32 33 34 35 196/QĐ-TGCP (01/10/2008) 195/QĐ-TGCP (01/10/2009) 90/QĐ/TGCP (01/7/2011) 2363/1998/QĐ-UB (08/7/1998) 1562/QĐ.KT.HC96 ( 27/7/1996) 21/QĐ-TGCP (11/6/1999) 28/QĐ- UBND (07/01/1992) 2012 2012 2012 2012 2007 2008 Ban Tôn phủ Ban Tôn phủ Ban Tôn phủ UBND Giang giáo Chính giáo Chính giáo Chính tỉnh Kiên UBND tỉnh Cần Thơ Ban Tơn giáo Chính phủ UBND Tp Hồ Chí Minh UBND TP Hà Nội 2775/QĐ-UBND ( 17/12/2004) CV710/UBND (02/4/2010) UBND Giang UBND Ninh 4106/QĐ-UBND (01/10/2007) UBND Thuận 2161/QĐ- UBND ( 31/10/2012) 1232/QĐ-UBND (22/6/2012) 1192/QĐ-UBND (18/6/2012) 2605/QĐ-UBND (19/12/2012) 207/QĐTGCP(27/11/2007) 150/QĐ-TGCP (14/7/2008) 1114/QĐ-UBND (16/6/2010) UBND tỉnh Bình Thuận UBND tỉnh Ninh Thuận UBND tỉnh Ninh Thuận UBND tỉnh Bình Thuận Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ UBND tỉnh An Giang Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 529/SNV-TG (18/3/2009) 173/QĐ-TGCP (30/5/2016) tỉnh An tỉnh Tây tỉnh Ninh Ban Tơn giáo Chính phủ Pháp môn công nhận 39 Pháp môn Cao Đài Chiếu 2009 Minh Tam Thanh vô vi QĐ/1250/TGCP- CĐ Ban Tơn giáo Chính ( 15/12/2009) phủ 93 Tổ chức tơn giáo cấp đăng ký hoạt động Hội thánh Phúc Âm Ngũ tuần 2009 40 Việt Nam Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn 2016 41 Hội thánh Phúc âm Toàn vẹn 2018 42 Việt Nam Hội thánh Tin Lành Liên hiệp truyền giáo Việt Nam(Cấp 2018 43 đăng ký hoạt động) 968/GCN-TGCP ( 24/9/2009) 277/GCN-BTG (22/9/2016) 01/GCN-TGCP ngày 31/8/2018 Ban Tơn giáo Chính phủ UBND tỉnh Kiên Giang Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính 02/GCN-TGCP ngày phủ 07/12/2018 94 ... Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ .57 3.1 Một số vấn đề đặt từ thực trạng công tác vận động. .. Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 1.1 Lý luận chung công tác vận động chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Một số khái... Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHỨC SẮC PHẬT GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 12 1.1 Lý luận chung công tác vận động chức sắc Phật giáo tỉnh Bắc Ninh

Ngày đăng: 02/09/2020, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w