Vấn đề giáo dục chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay: Thực trạng và một số đề xuất

54 449 1
Vấn đề giáo dục chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong bộ môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay: Thực trạng và một số đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Biển Đông khu vực có tầm quan trọng chiến lược Việt Nam nước khu vực địa - chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km 3000 đảo, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong số 63 tỉnh, thành phố Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố giáp biển Biển Đông cung cấp nguồn hải sản phong phú cho người Việt qua hàng ngàn năm lịch sử, mà cửa ngõ để Việt Nam phát triển ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, nơi giao thương với thị trường khu vực quốc tế, tuyến phòng thủ quân an ninh quan trọng chiến lược đất nước Cũng vai trò quan trọng vậy, vấn đề biển Đông thời gian gần trở thành tâm điểm quan hệ khu vực quốc tế Việc tranh chấp biển Đông nước đặt vấn đề cấp thiết việc tuyên truyền, giáo dục chủ quyền biển đảo hệ trẻ, có Việt Nam Biển đảo phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước, từ sớm cha ông ta có nhiều biện pháp thực thi chủ quyền biển, có quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử pháp lý chủ quyền hai quần đảo Tuy nhiên, chủ quyền biển đảo Việt Nam bị xâm phạm cách nghiêm trọng thực tế lẫn qua tài liệu tuyên truyền theo cách xuyên tạc thật lịch sử Do vậy, cần phải có biện pháp đắn để giáo dục chủ quyền biển đảo cho hệ trẻ Việt Nam đặc biệt học sinh (HS), sinh viên Hiện nay, việc giáo dục chủ quyền biển đảo nhà trường nói chung bậc trung học phổ thông (THPT) nói riêng chưa trọng mức Cụ thể nội dung chưa đưa vào chương trình sách giáo khoa (SGK) để giảng dạy Nhiều địa phương cố gắng đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo lồng ghép môn học Lịch sử, Địa lý hay Giáo dục công dân Tuy nhiên, vấn đề chưa tiến hành cách đồng nhất, có hệ thống khoa học phạm vi nước Rất nhiều bất cập đặt việc giáo dục hệ trẻ đặc biệt HS THPT chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Lịch sử môn học có ưu việc giáo dục HS tư tưởng, định hướng thái độ, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu hòa bình, tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Trong năm tháng chiến tranh, ưu phát huy, làm thắp sáng lửa yêu nước truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc hệ người dân Việt Nam, để họ tự hào, tự nguyện hi sinh nhằm bảo vệ “độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ” Chính vậy, việc giáo dục chủ quyền biển đảo Việt Nam hệ trẻ nay, vai trò môn Lịch sử vô quan trọng Một hệ HS trang bị đầy đủ kiến thức sở lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa với niềm tin sắt đá sức mạnh to lớn, không việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền mà tạo nên nuôi dưỡng tinh thần đấu tranh lâu dài Xuất phát từ thực trạng vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa, từ việc giáo dục HS vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo đặc biệt thông qua môn Lịch sử trường THPT nay, tác giả định chọn đề tài: “Vấn đề giáo dục chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa môn Lịch sử trường THPT nay: Thực trạng số đề xuất” làm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Về mặt khoa học, đề tài phân tích thực trạng công tác dạy học nhận thức HS bậc THPT vấn đề biển đảo nói chung hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng Thông qua thực tế này, đề tài làm rõ vấn đề bản, cấp thiết việc giáo dục biển đảo nói chung, Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng trường THPT qua bước đầu đưa đề xuất vấn đề Về mặt thực tiễn, đề tài có ý nghĩa tham khảo lớn việc nghiên cứu đưa vấn đề biển đảo nói chung biển Đông nói riêng vào giảng dạy trường phổ thông qua nhiều hình thức môn học khác nhau, đặc biệt môn Lịch sử Thực tế cho thấy, Lịch sử không môn học thông thường môn học khác mà môn học nhằm giáo dục nhân cách, lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền đất nước Những kiến nghị bước đầu tác giả việc xây dựng hệ thống tài liệu phương pháp tiến hành giảng dạy vấn đề biển đảo nói chung biển Đông nói riêng bậc THPT mang ý nghĩa thực tiễn cấp bách bối cảnh NỘI DUNG Thực trạng việc giáo dục chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa môn Lịch sử trường THPT 1.1 Vấn đề giáo dục chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa SGK môn Lịch sử bậc THPT Trong trình tiến hành thực đề tài, để tìm hiểu vấn đề biển Đông nói chung Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng chương trình phổ thông, tác giả tiến hành khảo sát hệ thống SGK môn Lịch sử hành từ lớp đến lớp 12, bậc THPT bên cạnh SGK chương trình chuẩn SGK chương trình Nâng cao Đối với bậc THPT, SGK Lịch sử lớp 10, 11 12 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào sử dụng từ năm học 2006 - 2007, tức cách năm Trong trình khảo sát, trọng đến khảo sát SGK Lịch sử lớp 12 lẽ, môn Lịch sử có ý nghĩa giáo dục lớn mặt kiến thức, kỹ thái độ cho HS đặc biệt HS lớp 12 Thông qua việc khảo sát, thấy, vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa SGK đề cập đến sau: Trước hết, SGK Lịch sử từ lớp 10 đến lớp 12 hai ban Nâng cao Cơ bản, phần kênh chữ, nội dung đề cập đến vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa phần kiến thức trọng tâm kiến thức tham khảo, đọc thêm Tình trạng diễn tương tự SGK Lịch sử bậc THCS SGK Lịch sử Địa lý lớp lớp Tuy nhiên, chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thể thông qua lược đồ SGK Lịch sử bậc THPT Theo thống kê chúng tôi, toàn SGK Lịch sử hai ban bậc THPT có lược đồ sau thể vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa: - Lược đồ “Các quốc gia Đông Nam Á cổ đại phong kiến” - hình 20, trang 47, SGK lớp 10, ban Cơ bản; hình 24, trang 63 ban Nâng cao - Lược đồ “Các đơn vị hành Việt Nam thời Minh Mạng” - hình 49, trang 126 SGK lớp 10, ban Cơ bản; hình 74, trang 202, ban Nâng cao - Lược đồ “Những địa điểm diễn khởi nghĩa phong trào Cần Vương (1885 - 1896)”, hình 60, trang 127, SGK lớp 11, ban Cơ bản; hình 115, trang 248, Ban Nâng cao Trong lược đồ có thêm thích khẳng định Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam phân biệt với đảo Hải Nam Trung Quốc - Lược đồ “Hình thái chiến trường đông - xuân 1953 - 1954”, hình 53 trang 148, SGK lớp 12, ban Cơ (hình 63, trang 201, SGK lớp 12 ban Nâng cao) - Lược đồ “Phong trào “Đồng khởi” miền Nam”, hình 61, trang 163, SGK lớp 12, ban Cơ (hình 71, trang 220, SGK lớp 12, ban Nâng cao) - Lược đồ “Diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975”, hình 79, trang 193, SGK lớp 12, ban Cơ (hình 89, trang 257, SGK lớp 12, ban Nâng cao) Thông qua việc khảo sát SGK Lịch sử bậc THPT, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, việc giáo dục HS vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa chưa quan tâm mức Lãnh thổ Việt Nam có phần đất liền, vùng biển vùng trời giáo dục Lịch sử trọng đến vùng đất liền, chưa trọng đến vùng biển vùng trời, đặc biệt vùng biển Chương trình giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thông thực theo chương trình đồng tâm tức có kế thừa nâng cao từ bậc THCS lên bậc THPT Tuy nhiên, năm học lịch sử (kể lớp lớp 5), HS phần đề cập đến vấn đề biển đảo nói chung vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng Vấn đề trình bày gián tiếp thông qua hệ thống đồ, lược đồ nhiên lại nội dung đề cập đến nên trình lên lớp, giáo viên không khai thác nội dung liên quan đến biển đảo, dẫn đến HS không để ý đến Hoàng Sa Trường Sa Số lượng lược đồ trình bày qua SGK so với dung lượng trang sách dạy lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến năm 2000 Ví dụ, thông qua thống kê, khảo sát SGK THPT ban Cơ bản, số lượng lược đồ đề cập đến vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa sau: - SGK lớp 10 ban Cơ bản: lược đồ tổng số 72 trang dạy Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1858 - SGK lớp 11 ban Cơ bản: lược đồ tổng số 51 trang dạy Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 - SGK lớp 12: lược đồ tổng số 144 trang dạy Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 Căn vào số liệu thống kê, thấy, việc giảng dạy vấn đề chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa so với yêu cầu Theo phân phối chương trình dành cho giáo viên hành yêu cầu việc trình bày vấn đề trình giảng dạy Như vậy, vấn đề giáo dục biển đảo, lịch sử vùng biển, lãnh hải Việt Nam chưa quan tâm mức Điều phù hợp với nhận định GS Phan Huy Lê: “Cho đến nay, nội dung chưa có chương trình sách giáo khoa môn lịch sử cấp phổ thông Đây hụt hẫng đáng tiếc Trong SGK nước vậy, trình hình thành xác lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia nội dung bắt buộc môn lịch sử.”1 Thứ hai, vấn đề Hoàng Sa Trường Sa đề cập đến lược đồ, đồ lịch sử SGK chưa có hệ thống rõ ràng HS Việc đề cập đến vấn đề biển đảo nói chung Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng đề cập chủ yếu thông qua lược đồ hệ thống SGK Lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên, lược đồ có liên quan sử Tuệ Nguyễn, Bổ sung Trường Sa, Hoàng Sa vào sách giáo khoa, cập nhật ngày 14/5/2012, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120514/bo-sung-ngay-truong-sa-hoang-sa-vao-sach-giao-khoa.aspx dụng giáo viên trọng khai thác gây nên thắc mắc mơ hồ cho HS nhận thức vấn đề Có thể lấy ví dụ thông qua số lược đồ SGK Lịch sử bậc THPT sau: Ví dụ 1, lược đồ “Các quốc gia Đông Nam Á cổ đại phong kiến” hình 20, trang 47, SGK lớp 10, ban Cơ Khi sử dụng đồ này, mục đích giáo viên giúp HS định hình tên vị trí số vương quốc cổ quốc gia phong kiến khu vực Đông Nam Á Trong đồ có nhắc đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa không đề cập Việt Nam hay quốc gia nào? Hay tên gọi hai quần đảo thời cổ đại phong kiến có không? Ví dụ 2, lược đồ “Các đơn vị hành Việt Nam thời Minh Mạng” hình 49, SGK lớp 10, ban Cơ Mục tiêu giáo viên khai thác kênh hình làm rõ phân chia hành nước ta theo cải cách hành năm 1831 - 1832 thời Minh Mạng Chính vậy, với lược đồ này, thấy chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa khẳng định thông qua cải cách hành Minh Mạng, từ khẳng định công lao nhà Nguyễn việc xác lập bảo vệ chủ quyền đất nước hai quần đảo Tuy nhiên, SGK lược đồ chưa thể hai quần đảo mặt địa lý hành thuộc tỉnh số 30 tỉnh phủ Thừa Thiên chia lại thời Minh Mạng (chưa kể đến việc vấn đề khai thác lược đồ này) Ví dụ 3, lược đồ “Diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975”, hình 79, trang 193, SGK lớp 12, ban Cơ (hình 89, trang 257, SGK lớp 12, ban Nâng cao) Mục tiêu lược đồ giúp giáo viên hướng dẫn HS trình bày diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân năm 1975 lược đồ Lược đồ mũi tiến quân quân đội ta biển từ Cam Ranh hướng giải phóng Trường Sa song phần kênh chữ nội dung Thông qua ví dụ trên, thấy, lượng kiến thức vấn đề biển đảo nói chung, Hoàng Sa Trường Sa nói riêng SGK Lịch sử chưa thực thỏa đáng, đầy đủ hệ thống Điều dễ làm cho HS mâu thuẫn, mơ hồ không rõ ràng muốn cần phải tìm hiểu chủ quyền Việt Nam hai quần đảo nói Nói cách khác, đặt câu hỏi với HS: “Em nêu liệu chứng minh Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam?” hầu hết HS điểm tên liệu lịch sử kể liệu không đủ thuyết phục, chí có HS liên quan đến vấn đề Sở dĩ có tình trạng vấn đề chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa chưa quan tâm mức Đây lại coi vấn đề nhạy cảm, liên quan nhiều đến trị SGK Lịch sử, tác giả không đề cập ngại đề cập đến Bên cạnh đó, thời điểm SGK Lịch sử ban hành, tài liệu liên quan đến vấn đề hạn chế, chưa công bố nhiều rộng rãi Đây khó khăn cho tác giả biên soạn SGK, dẫn đến thiếu sót So sánh với SGK Trung Quốc, vấn đề hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trình bày sau: Trong nội dung chương trình SGK Lịch sử bậc THPT (ở Trung Quốc gọi “cao trung”, chương trình bắt buộc SGK bắt buộc) bậc THCS (Trung Quốc gọi “sơ trung”) nào, phần giảng dạy vấn đề chủ quyền Tây Sa (Hoàng Sa) Nam Sa (Trường Sa) (theo cách gọi phía Trung Quốc) cho HS Tuy nhiên, vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đề cập từ sớm Từ cấp tiểu học, HS Trung Quốc dạy “vẻ đẹp quần đảo Nam Sa” Thông qua nội dung văn tập đọc HS nằm Phần thứ nhất, thứ 6, sách tập đọc Nhà xuất giáo dục Giang Tô ấn hành Tên đọc “Vẻ đẹp quần đảo Nam Sa”, tác giả: Khuyết danh Nội dung đọc gồm 382 chữ giới thiệu vị trí địa lí, số lượng đảo, tài nguyên khoáng sản, sinh vật quần đảo Thông qua miêu tả, ca ngợi phong cảnh tú lệ quần đảo Nam Sa, đọc ca ngợi công ơn “tổ tiên” khai phá quần đảo Bài đọc có đoạn viết: “Từ sớm cách 2.000 năm trước, tổ tiên [ý người Hán - người dịch] thuyền lớn đánh bắt cá, tiến hành khai khẩn, trồng trọt đảo nhỏ Cái dặm dài bát ngát Nam Sa, hội tụ giọt mồ hôi mà tổ tiên nỗ lực đấu tranh qua bao sóng gió Vẻ trùng điệp bốn bề đảo to đảo nhỏ, lưu giữ sinh linh tổ tiên khói lửa ”2 Đến cấp “sơ trung” (tức THCS), SGK Lịch sử Xã hội Trung Quốc đề cập nhiều đến vấn đề thông qua hệ thống đồ có in “đường chữ U” Thông qua khảo sát, SGK sử dụng khoảng 40 đồ “đường chữ U” Đặc điểm chung đồ “đường chữ U” thể rõ ràng “đường chữ U” biển Đông phận tách rời lãnh thổ Trung Quốc Sự xuất lặp lặp lại đồ “đường chữ U” SGK Lịch sử xã hội xây dựng hình ảnh đất nước Trung Quốc rộng lớn, vùng biển toàn diện tích “đường chữ U” đoạn biển Đông Khi trình bày địa lý khu vực, quốc gia giới có Trung Quốc, đồ khu vực hay giới SGK Lịch sử xã hội thể đường biên giới biển Trung Quốc, lãnh thổ biển “đường chữ U” đoạn nối liền với đường biên giới đất liền Trung Quốc, cách khẳng định chủ quyền Trung Quốc gần toàn biển Đông Các đồ “đường chữ U” SGK Lịch sử xã hội đa dạng cách thể Phần lớn đồ Trung Quốc kèm theo đồ nhỏ góc phải phía vẽ “đường chữ U” đoạn thể Xem Phụ lục 13 đường biên giới biển Trung Quốc Tuy nhiên, sử dụng đồ “đường chữ U” để minh họa cho kiện lịch sử trước năm 19483 có thiếu thống cách thể Sự thiếu thống cho thấy lúng túng Trung Quốc việc đưa đồ “đường chữ U” vào giảng dạy kiện lịch sử trước năm 1948 Bản thân Trung Quốc thấy rõ thiếu sử dụng đồ “đường chữ U” minh họa kiện lịch sử trước năm 1948 Do vậy, cách người Trung Quốc mang tính nửa vời, mập mờ đưa đồ “đường chữ U” vào SGK để chứng minh chủ quyền Trung Quốc vùng biển bên “đường chữ U” đặc biệt thời điểm “đường chữ U” chưa xuất Như vậy, thấy, SGK Lịch sử xã hội bậc THCS Trung Quốc dòng chữ nguồn gốc lịch sử đồ “đường chữ U”, dòng chữ trực tiếp khẳng định chủ quyền Trung Quốc vùng biển “đường chữ U” Tuy nhiên, với việc sử dụng lặp lặp lại nhiều đồ giới Trung Quốc có bao gồm “đường chữ U” gián tiếp khẳng định chủ quyền Trung Quốc diện tích biển phạm vi “đường chữ U”4 Việc liên tục khẳng định chủ quyền Trung Quốc biển Đông khiến HS Trung Quốc thừa nhận Hoàng Sa, Trường Sa Trung Quốc Đây vấn đề nan giải đặt Việt Nam trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc 1.2 Thực trạng nhận thức HS vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việc khảo sát nhận thức HS vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa số phóng viên báo tiến hành số địa phương Tác giả Tuyết Mai qua viết đăng Năm 1948 xem năm Trung Quốc thức sử dụng đồ “đường chữ U” hệ thống đồ hành Nhà nước Xem thêm: Nguyễn Thị Thu Thủy, Về gọi đồ “đường chữ U” Sách giáo khoa Lịch sử Xã hội (Trung học sở) Trung Quốc, Hội thảo: Vấn đề Biển Đông nghiên cứu giảng dạy Lịch sử, khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 3/2013, trang 171 – 180 10 2.3.2 Các hình thức tiến hành đưa vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa vào giáo dục HS trường THPT Thông qua thực tiễn giảng dạy địa phương Việt Nam khảo sát kinh nghiệm nước, xin đề xuất số biện pháp tiến hành giáo dục chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa năm tới sau: Thứ nhất, hình thức hoạt động ngoại khóa Đây hình thức hoạt động Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng triệt để có hiệu nhà trường nhiều thời điểm khác Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian vừa qua phát động nhiều thi tìm hiểu chủ đề khác tìm hiểu gương đạo đức Hồ Chí Minh; tìm hiểu đường mòn Hồ Chí Minh vai trò kháng chiến chống Mỹ cứu nước… Đối với vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa, trước đây, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động nhiều hình thức để giáo dục HS chủ quyền Việt Nam góp cờ gửi Trường Sa; phát động HS tiểu học viết thư cho đội Trường Sa; hay gần chương trình phát động nhà trường phạm vi nước “Góp đá xây dựng Trường Sa”, góp sách gửi chiến sĩ làm việc Trường Sa… Tuy nhiên, hành động mang tính chất bề nổi, giáo dục tư tưởng, ý thức, chưa sâu vào tìm hiểu lịch sử, chủ quyền biển đảo đất nước Chính thế, cần có hoạt động ngoại khóa sâu sắc việc giáo dục HS vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa đặc biệt vấn đề lịch sử xác lập thực thi chủ chủ quyền Trên thực tế địa phương Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Khánh Hòa tận dụng triệt để hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Đối với ba địa phương này, việc tổ chức tham quan thực tế, ngoại khóa cho HS thực dễ dàng, thuận lợi so với địa phương khác Ở Quảng Ngãi, HS có nhiều hội để học tập thực tế bảo tàng, phòng trưng bày Tại huyện đảo Lý Sơn, có nhà trưng bày hình ảnh, vật 40 Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải Đây vật, văn từ thời Nguyễn nhân dân huyện đảo lưu giữ qua nhiều hệ chứng lịch sử sinh động khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa chủ quyền Việt Nam Tại TP Quảng Ngãi, có Bảo tàng Tổng hợp Quảng Ngãi Bảo tàng có 21 tảng đá san hô tượng trưng cho 21 đảo lớn nhỏ Trường Sa Bộ Tư lệnh quân chủng Hải quân nhân dân huyện đảo Trường Sa tặng để HS hiểu biển đảo Bên cạnh đó, hàng năm huyện đảo Lý Sơn tổ chức Hội thề lính Hoàng Sa Đây hội để HS tìm hiểu hoạt động lịch sử, văn hóa liên quan đến Hoàng Sa lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng hệ cha ông trước Đối với Khánh Hòa, nhiều hoạt động giáo dục HS Trường Sa tiến hành; chủ trương quan trọng Sở Giáo dục Đào tạo Khánh Hòa khuyến khích HS giáo viên tổ chức chuyến thăm trực tiếp Trường Sa Tại Đà Nẵng, chương trình hoạt động ngoại khóa liên quan đến Hoàng Sa tổ chức nhiều trường từ bậc tiểu học đến THPT Sự đời Kỷ yếu Hoàng Sa tư liệu quan trọng cho giáo viên giảng dạy HS học tập chủ quyền đất nước Hoàng Sa Trường tiểu học Trần Cao Vân (TP.Đà Nẵng) tổ chức chương trình lễ hội “Biển đảo - Tình yêu Tổ quốc” vào ngày 17/3/2012 để giúp HS tìm hiểu biển đảo Tổ quốc Đối với địa phương nước, tận dụng tối đa hình thức hoạt động ngoại khóa để đưa vấn đề biển đảo nói chung; Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng vào giáo dục HS Các hình thức ngoại khóa tiến hành phát động thi tìm hiểu Hoàng Sa, Trường Sa hình thức viết luận thi mang tính phổ biến kiến thức; sưu tầm liệu lịch sử liên quan đến trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; đưa vấn đề cho HS tiến hành thảo luận, trình bày quan điểm cá nhân, vừa khảo sát 41 quan điểm HS từ định hướng thái độ cho HS việc nhận thức vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa; tổ chức hội thi, lễ hội cho HS với nhiều hình thức khác Đặc biệt, HS phổ thông nay, thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, phát động HS xây dựng video cung cấp liệu lịch sử chứng minh hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam thứ tiếng khác Việc xây dựng video giúp HS vừa tìm hiểu liệu lịch sử liên quan đến hai quần đảo, vừa phát triển kỹ sử dụng phần mềm công nghệ thông tin, vừa khuyến khích sáng tạo HS trình bày vấn đề lịch sử Bên cạnh đó, video sau thẩm định nội dung ứng dụng tiến hành giảng dạy, tạo hứng thú cho HS, giúp HS dễ nhận thức ghi nhớ vấn đề tương đối phức tạp Hoàng Sa, Trường Sa Các video đăng tải trang mạng xã hội, qua góp phần quảng bá vấn đề, tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế Có thể tham khảo cách làm Hàn Quốc xây dựng video chứng minh chủ quyền Hàn Quốc tranh chấp đảo Dokdo/Takeshima với Nhật Bản.23 Thứ hai, hình thức giáo dục tích hợp vào môn học có liên quan nhà trường Bên cạnh hình thức hoạt động ngoại khóa, lồng ghép vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa vào môn học khác tùy đặc trưng môn để lựa chọn nội dung phù hợp Đối với việc tích hợp này, phương pháp giáo dục liên môn phát huy ưu thuộc môn khoa học xã hội Việc lồng ghép kiến thức tiến hành chủ yếu hai môn Lịch sử Địa lý Đối với môn Địa lý, giáo viên tiến hành dựa sở học có liên quan đến biển đảo vị trí địa lý, giá trị kinh tế, chiến lược, hoạt động khai thác, quản lý, hoạt động kinh tế Việt Nam 23 Xem phụ lục số 17 42 hai quần đảo trên… Đối với môn Lịch sử, giáo viên lồng ghép vấn đề liên quan đến lịch sử xác lập thực thi chủ quyền quyền phong kiến hai quần đảo hay nói cách khác hướng dẫn HS tìm hiểu liệu lịch sử chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam (Phần trình bày cụ thể mục sau) Những nội dung kiến thức lồng ghép cần trọng bậc THPT nhằm thực nguyên tắc phù hợp với độ tuổi HS Việc lồng ghép nội dung liên quan đến giáo dục ý thức, thái độ, tình cảm cho HS tiến hành qua môn Văn, Mỹ thuật, Hát nhạc, Công nghệ, Giáo dục công dân… Việc giáo dục tình cảm cho HS cần tiến hành từ bậc tiểu học thông qua học vẽ, đọc thơ, kể chuyện, hát nhạc… nhằm tạo tảng tâm lý cho HS từ lúc bắt đầu học Tuy nhiên, việc định hướng thái độc cho HS cần trọng tiến hành bậc THPT thông qua môn Lịch sử đặc biệt môn Giáo dục công dân Những học có tính định hướng cho HS cần kiểm soát, tránh hệ tiêu cực vấn đề nhạy cảm, diễn biến thường xuyên phức tạp Đối với môn Giáo dục công dân, giáo viên tiến hành giáo dục cho HS Hoàng Sa, Trường Sa thông qua số SGK lớp 10, 11 12 như: - Lớp 10: Bài 14 “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Thông qua mục như: Lòng yêu nước, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam; Công dân cần làm để xây dựng bảo vệ Tổ quốc? giáo viên lồng ghép nội dung có liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa vào giảng dạy đặc biệt mục Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam như: hội khao thề lính Hoàng Sa; trận Hoàng Sa năm 1974… - Lớp 11; giáo viên lồng ghép thông qua học như: + Bài 12: “Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường” Bài học giáo viên nhấn mạnh tài nguyên biển sách Đảng Nhà nước biển 43 + Bài 14: “Chính sách quốc phòng an ninh” Bài học này, giáo viên trọng sách an ninh biển Đảng Nhà nước ta đặc biệt bối cảnh tình hình biển Đông ngày trở nên nóng bỏng + Bài 15: “Chính sách đối ngoại”, giáo viên cần định hướng sách Nhà nước ta việc giải tranh chấp biển Đông cho HS Như vậy, dựa vào chương trình SGK trọng tâm việc định hướng nhận thức cho HS đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục trách nhiệm cho HS vấn đề biển đảo nằm lớp 11 - Đối với lớp 12, giáo viên tiến hành đưa vấn đề biển đảo vào giảng dạy thông qua 9: “Pháp luật với phát triển bền vững đất nước” Bài học tiến hành tiết nên bên cạnh vấn đề khác, giáo viên cần cập nhật cho HS Luật Biển Việt Nam ban hành Luật Biển Quốc tế năm 1982, qua nhấn mạnh sở pháp lý quốc tế để Việt Nam khẳng định chủ quyền quần đảo, đảo nằm lãnh hải Việt Nam Đây học quan trọng HS bậc THPT nhiều vấn đề đặc biệt vấn đề biển đảo Như vậy, việc lồng ghép vào môn khác nhà trường có ý nghĩa, tác dụng lớn nhằm bổ sung, hoàn thiện toàn diện cho HS mặt kiến thức, kỹ thái độ vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa; qua nâng cao hiệu việc giáo dục vấn đề nhà trường 2.3.3 Việc giáo dục tích hợp vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa môn Lịch sử trường THPT Đối với môn Lịch sử trường THPT, vào nội dung cụ thể số học, giáo viên chia nhỏ vấn đề liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa để đưa vào giảng dạy học khóa Việc đưa vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa đặc biệt vấn đề lịch sử trình xác lập thực thi chủ quyền hay tranh chấp hai quần đảo hoàn toàn phù 44 hợp với chức năng, nhiệm vụ môn Lịch sử trường THPT Bởi vì, thông qua môn Lịch sử, học cụ thể, giáo viên cần phải đảm bảo giáo dục HS mặt: kiến thức, kỹ thái độ Bên cạnh đó, vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa mang tính thời sự, nhận quan tâm nhiều HS nên việc đưa vấn đề vào giảng dạy góp phần thu hút hứng thú HS lịch sử dân tộc nói riêng môn Lịch sử nói chung Trong chương trình SGK Lịch sử trường THPT, có số học tiến hành tích hợp tương đối dễ dàng nội dung lịch sử trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam qua giai đoạn lịch sử đặc biệt thời phong kiến hai quần đảo song đảm bảo thời lượng tiến hành học theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Thông qua thực tế giảng dạy trường THPT, tác giả xin đưa phương pháp tiến hành việc giảng dạy tích hợp vấn đề xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa số học môn Lịch sử Đối với chương trình Lịch sử lớp 10, tích hợp vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa cách dễ dàng vào hai học sau đây: 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVI - XVIII; 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỷ XIX) SGK ban Cơ Ví dụ, 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVI - XVIII, giáo viên lồng ghép vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa sau dạy xong mục 4: Chính quyền Đàng Trong để giảng dạy cho HS vấn đề xác lập chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Thời kỳ tồn hai quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài thời kỳ quan trọng, khởi đầu xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Hoạt động bật chúa Nguyễn thành lập đội dân binh Hoàng Sa Hắc Hải Giáo viên tiến hành hướng dẫn để giúp HS rút đánh giá hoạt động như: 45 - Các chúa Nguyễn công mở cõi đất nước phía Nam mà quyền có ý thức lớn biển đảo, có công lao to lớn việc xác lập chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa - Thông qua hoạt động đội Hoàng Sa Hắc Hải, thấy, trình xác lập chủ quyền bảo vệ hai quần đảo gắn với hi sinh, dũng cảm, gan hệ cha ông nói chung địa phương Quảng Ngãi nói riêng Chính thế, hệ sau, cần phải có trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng đất nước hai quần đảo Sau tiến hành trao đổi với HS, giáo viên đưa tập đề HS tiến hành nhà sau: Câu 1: Sưu tầm tài liệu đội Hoàng Sa, Hắc Hải lễ hội khao quân Hoàng Sa Quảng Ngãi Câu 2: Suy nghĩ em việc xác lập chủ quyền hoạt động đội Hoàng Sa, Hắc Hải thời chúa Nguyễn Những tập vừa yêu cầu HS tự tìm hiểu thêm kiến thức, vừa phát triển kỹ tự học, tự sưu tầm, khai thác tư liệu cho HS đồng thời khảo sát, giáo dục, định hướng thái độ cho HS vấn đề chủ quyền đất nước Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỷ XIX), yêu cầu HS nắm nét tình hình Việt Nam lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1858 tức giai đoạn đầu nhà Nguyễn Bài gồm mục giáo viên tích hợp vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa vào mục 1: Xây dựng củng cố máy nhà nước - sách ngoại giao Mục yêu cầu HS nắm sách nhà Nguyễn mặt trị sau giành lại quyền cai trị Đại Việt từ năm 1802 Căn vào dung lượng kiến thức chuẩn cần đạt được, giáo viên dễ dàng lồng ghép nội dung liên quan đến lịch sử Hoàng Sa, Trường Sa để giáo dục cho HS Đặc biệt, thời kỳ nhà Nguyễn thời gian lưu lại chứng lịch 46 sử chứng minh xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo đó, lồng ghép vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa vào nội dung này, giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung kiến thức sau đây: + Bước đầu liệt kê loại tài liệu gốc nhà Nguyễn liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa + Những hoạt động nhà Nguyễn nhằm xác định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Đối với lớp 12, giáo viên lồng ghép vào số quan trọng thuận lợi vào 23: Khôi phục phát triển kinh tế xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) Bài có mục III: Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc phần giáo viên lồng ghép vấn đề vào giảng dạy Trong mục có đồ Lược đồ diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975 tên tiến đánh quân đội Việt Nam, giải phóng quần đảo Trường Sa Giáo viên dùng lược đồ để trình bày kỹ tiến công giải phóng Trường Sa quân đội ta cuối tháng /1975 Sau tiến hành giới thiệu với HS trận Trường Sa, giáo viên đưa thêm tập nhà cho HS tự tìm hiểu vấn đề chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa từ sau năm 1954 đến 1975 sau: Câu 1: Em tìm hiểu văn kiện tuyên bố chủ quyền quản lý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa quyền Việt Nam cộng hòa từ năm 1954 đến năm 1975? Câu 2: Sưu tầm văn tuyên bố chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa giai đoạn 1954 - 1975? Như vậy, khoảng thời gian phút lồng ghép, HS nhanh chóng nắm bắt trận đánh oai hùng quân đội nhân dân Việt Nam việc giải phóng hoàn toàn lãnh thổ Tổ quốc - trận đánh có ý nghĩa lớn lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung lịch sử Trường Sa nói riêng 47 KẾT LUẬN Tranh chấp lãnh thổ nói chung tranh chấp biển đảo nói riêng vấn đề diễn nhiều khu vực giới lịch sử tại, đặc biệt khu vực Đông Á Ở tranh chấp, thời kỳ tranh chấp lại có đặc điểm, diễn biến phức tạp khác Tuy nhiên, điều chung Chính phủ người dân nước chủ quyền đáng, hợp pháp lãnh thổ Tổ quốc Vấn đề giáo dục chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tầng lớp nhân dân, đặc biệt cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Điều minh chứng qua hệ thống giáo dục nhiều quốc gia mà gần gũi Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vấn đề nóng bỏng, phức tạp nhạy cảm Do vậy, việc giáo dục hai quần đảo đặc biệt hệ trẻ Việt Nam trở nên cấp thiết hết Nói ông Nguyễn Mạnh Cầm, nguyên Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nói: “Tôi thấy cần thiết phải đưa việc dạy lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vào chương trình học trường phổ thông để trẻ em hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ nước Trên sở đó, nhận ủng hộ toàn thể dân tộc, cộng thêm với dư luận quốc tế để bảo vệ vững chủ quyền mình”24 Đối với việc giáo dục chủ quyền biển đảo nói chung Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng cho HS cấp học cần đến phối hợp nhiều môn, bật môn Lịch sử Tuy nhiên, chương trình SGK hành phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo chưa thực trọng đến vấn đề Hiện nay, nước có tổng số 63 tỉnh thành đưa nội dung giáo dục biển đảo cho HS phổ thông cách thức, số địa phương khác tiến hành công tác 24 Châu Anh, Đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào dạy phổ thông, cập nhật ngày 21/7/2011, http://vtc.vn/2294598/xa-hoi/dua-hoang-sa-truong-sa-vao-day-o-pho-thong.htm 48 cách tự phát Bên cạnh đó, tiết dạy Hoàng Sa, Trường Sa địa phương Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Khành Hòa tiến hành lịch sử địa phương, chưa đầy đủ hệ thống Đây điều thiếu sót hệ thống giáo dục phổ thông Cho đến nay, nội dung SGK thực tế tiến hành vấn đề giáo dục biển đảo trường THPT hạn chế dẫn đến nhận thức HS nhiều thiếu hụt, đặc biệt vấn đề liên quan đến lịch sử Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát, điều đáng quý HS THPT em quan tâm đến vấn đề hải đảo, thường xuyên theo dõi thông tin liên quan đến vấn đề đặc biệt diễn biến tình hình biển Đông Mặc dù vậy, nói trên, hạn chế lớn nhận thức HS thiếu hụt sở khẳng định chủ quyền biển đảo Bên cạnh đó, tình hình căng thẳng biển Đông, hành động Trung Quốc thông tin đa chiều trang mạng khiến cho vấn đề nhiều vượt qua tầm kiểm soát nhận thức HS Do đó, việc đưa vấn đề giáo dục Hoàng Sa, Trường Sa vào nhà trường điều vô cần thiết cấp bách Việc đưa vấn đề biển đảo vào nhà trường cần thiết với tình hình nay, thay SGK điều làm sớm chiều Trong bối cảnh đó, việc cần làm là, tùy hoàn cảnh thực tế trường phổ thông, vào đặc điểm nhận thức, lứa tuổi HS đặc trưng môn để lồng ghép vấn đề vào giảng dạy với hình thức đa dạng, phong phú hấp dẫn Để thực điều đó, cần thiết phải có tài liệu chuyên biệt để trợ giúp giáo viên HS Việc biên soạn tài liệu đòi hỏi nhà khoa học, thày cô giáo, chuyên gia giáo dục hợp tác hành động mục tiêu chung bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách giáo khoa phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008, Lịch sử 10 (Ban Cơ Nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2007, Lịch sử 11 (Ban Cơ Nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009, Lịch sử 12 (Ban Cơ Nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006, Lịch sử Địa lý 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009, Lịch sử Địa lý 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008, Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008, Giáo dục công dân 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008, Giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Sách, báo, tạp chí Trần Thị Vân Anh, Từ câu chuyện người Việt Nam nước nghĩ đến việc dạy học vấn đề biển Đông chương trình Lịch sử trường phổ thông nay, Hội thảo Vấn đề Biển Đông nghiên cứu giảng dạy Lịch sử, khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 3/2013, trang 198 – 205 10 Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Hạnh, Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới, lãnh thổ năm 1979 vấn đề chủ quyền biển đảo – Những nội dung cần đưa vào cấp học, Nghiên cứu Lịch sử, số (445), 2013, trang 51 – 55 50 11 Geoffrey Till, Lịch sử tranh chấp quốc tế biển Đông, Trần Bình Nam (dịch), Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam, ngày 17/2/2010 12 Nguyễn Văn Kim (Cb), 2011, Người Việt với biển, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Hoàng Trọng Lập, 1996, Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa luật pháp quốc tế; Luận án Tiến sĩ Luật học 14 Nguyễn Nhã, 2003, Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử 15 Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, 2008, Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam: Sưu tập báo cáo khoa học, báo tư liệu chủ quyền Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 16 Đinh Kim Phúc, 2012, Hoàng Sa - Trường Sa: Luận Sự kiện, Nxb Thời đại, Hà Nội 17 Hồ Bạch Thảo, Tây Sa (Hoàng Sa) Nam Sa (Trường Sa) có nói đến đất Trung Quốc Thanh Sử Cảo Đại Nam thống toàn đồ không?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt số ngày 27/3/2010 Thông xã Việt Nam 18 Nguyễn Thị Thu Thủy, Về gọi đồ “đường chữ U” Sách giáo khoa Lịch sử Xã hội (Trung học sở) Trung Quốc, Hội thảo: Vấn đề Biển Đông nghiên cứu giảng dạy Lịch sử, khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 3/2013, trang 171 – 180 III Tài liệu mạng Internet 19 Châu Anh, Đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào dạy phổ thông, cập nhật ngày 21/7/2011, http://vtc.vn/2-294598/xa-hoi/dua-hoang-sa-truong-savao-day-o-pho-thong.htm 20 Thái An, Hàn Quốc: HS học đảo tranh chấp, cập nhật ngày 27/2/2013, nguồn: http://hssv.tienphong.vn/hoc-sinh-sinh-vien/615347/HanQuoc-Hoc-sinh-hoc-ve-dao-tranh-chap-tpp.html 51 21 Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh trả lời vấn Luật Biển Việt Nam, cập nhật ngày 25/6/2012, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Bo-truong-Ngoai-giao-Pham-BinhMinh-tra-loi-phong-van-ve-Luat-Bien-Viet- Nam/20126/141637.vgp 22 Nguyễn Chung, Diệu Hiền, Đưa thêm tài liệu vào trường phổ thông, cập nhật ngày 11/05/2012, http://laodong.com.vn/Xa-hoi/Can-tanggio-hoc-ve-Hoang-Sa-Truong-Sa/63930.bld 23 Dạy Hoàng Sa - Trường Sa cho HS, cập nhật ngày 22/05/2012, http://phapluattp.vn/20120521111011624p0c1019/day-hoang-sa-truong-sacho-hoc-sinh.htm 24 Dạy HS chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, http://www.baomoi.com/Day-hoc-sinh-ve-chu-quyen-Hoang-Sa-TruongSa/59/6964262.epi, cập nhật ngày 9/5/2012 25 Gia Duy, Học biển đảo, cập nhật ngày 30/05/2012, nguồn : http://www.baovanhoa.vn/GIAODUC/print-45591.vho 26 Đưa vật Hoàng Sa, Trường Sa vào trường học, http://www.baomoi.com/Dua-hien-vat-ve-Hoang-Sa-Truong-Sa-vao-truonghoc/122/3787679.epi 27 Đưa Hoàng Sa vào trường học, http://www.tinmoi.vn/dua-hoangsa-vao-truong-hoc-06790345.html 28 Giáo dục chủ quyền biển đảo trường học: Đây biển Việt Nam, http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/giaoducchuquyenbiendao-ndf99cdacd.aspx, cập nhật ngày 29/05/2012 29 Thanh Hải, Đưa Hoàng Sa vào trường học, cập nhật 3/3/2012; http://www.tinmoi.vn/dua-hoang-sa-vao-truong-hoc-06790345.html 30 Văn Khoa, 60 trường Hàn Quốc tổ chức hoạt động đảo tranh chấp với Nhật, cập nhật ngày 11/3/2013, nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130311/60-truong-han-quoc-to-chuchoat-dong-ve-dao-tranh-chap-voi-nhat.aspx 52 31 Tuyết Mai, Cần tăng học Hoàng Sa, Trường Sa, cập nhật 11/05/2012, http://laodong.com.vn/Xa-hoi/Can-tang-gio-hoc-ve-Hoang-SaTruong-Sa/63930.bld 32 Nguyễn Nhã, Chúa Nguyễn - nhà Nguyễn thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, http://thieulongtexas/blog/2012/01/24/chua-nguyen-nha-nguyen-thuc-thichu-quyen-cua-vn-tai-quan-dao-hoang-sa-truon 33 Tuệ Nguyễn, Bổ sung Trường Sa, Hoàng Sa vào sách giáo khoa, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120514/bo-sung-ngay-truongsa-hoang-sa-vao-sach-giao-khoa.aspx, cập nhật ngày 14/5/2012 34 Trần Bích Phương, Cuộc tiến công giải phóng quần đảo Trường Sa; http://www.petrotimes.vn/chinh-tri/2012/04/cuoc-tien-cong-giai-phongquan-dao-truong-sa 35 http://www.baomoi.com/Trien-lam-Quang-Ngai Hoang-SaTruong-Sa-Lich-su-chu-quyen-bien-dao-Viet-Nam/122/3810506.epi 36 http://www.kfta.or.kr http://seasfoundation.org 53 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Thực trạng việc giáo dục chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa môn Lịch sử trường THPT 1.1 Vấn đề giáo dục chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa SGK môn Lịch sử bậc THPT 1.2 Thực trạng nhận thức HS vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 10 1.3 Thực trạng việc giáo dục chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa số địa phương 20 Một số đề xuất việc giáo dục chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa môn Lịch sử trường THPT 28 2.1 Cần đưa vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào dạy học môn Lịch sử cấp học 28 2.2 Một số đề xuất tài liệu giảng dạy 30 2.3 Một số đề xuất phương pháp giáo dục vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa vào nhà trường 36 2.3.1 Kinh nghiệm giáo dục chủ quyền biển đảo số quốc gia phần lãnh thổ biển đảo bị tranh chấp 36 2.3.2 Các hình thức tiến hành đưa vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa vào giáo dục HS trường THPT 40 2.3.3 Việc giáo dục tích hợp vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa môn Lịch sử trường THPT 44 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 54

Ngày đăng: 03/03/2016, 01:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan