Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ QUANG THÀNH CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 50512 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ QUANG THÀNH CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 50512 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hoà Bình, Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại Giao HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA - TRƯỜNG SA 1.1 1.1.1 Quần đảo Hoàng Sa Tên gọi phận cấu thành 1.1.2 Vị trí địa lý 1.2 1.2.1 Quần đảo Trường Sa Tên gọi phận cấu thành 8 1.2.2 Vị trí địa lý 1.3 1.3.1 1.3.2 Tầm quan trọng hai quần đảo Về kinh tế Về an ninh quốc phòng 1.4 1.4.1 Tình hình tranh chấp Quần đảo Hoàng Sa 14 1.4.2 Quần đảo Trường Sa 15 16 CHƯƠNG 2: LUẬT PHÁP VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ VỀ XÁC 10 11 11 12 14 LẬP VÀ THỰC HIỆN CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ 2.1 2.1.1 Khái niệm chủ quyền lãnh thổ Lãnh thổ 16 16 2.1.2 Chủ quyền lãnh thổ 2.2 2.2.1 Các phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ Nguyên tắc xác lập chủ quyền lãnh thổ 17 18 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 Các phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ Xác lập chủ quyền lãnh thổ tác động thiên nhiên Xác lập chủ quyền lãnh thổ chuyển nhượng 22 23 23 2.2.2.3 2.2.2.4 Xác lập chủ quyền lãnh thổ xâm chiếm Xác lập chủ quyền lãnh thổ theo thời hiệu 24 24 2.2.2.5 Xác lập chủ quyền lãnh thổ chiếm hữu 2.3 Một số thực tiễn quốc tế xác lập chủ quyền lãnh thổ 25 35 18 2.3.1 Vụ tranh chấp đảo Palmas 35 2.3.2 Vụ tranh chấp đảo Clipperton 37 2.3.3 2.3.4 Vụ tranh chấp phần phía Đông đảo Groenland Vụ tranh chấp nhóm đảo Minquiers Ecréhous 2.4 Một số nhận xét 38 40 41 CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO 43 3.1 Giai đoạn từ kỷ XVII đến Pháp xâm lược Việt Nam 43 3.2 3.3 3.4 Giai đoạn Pháp đô hộ Việt Nam Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 50 52 54 3.5 Giai đoạn từ năm 1975 đến 56 60 CHƯƠNG 4: VỀ NHỮNG YÊU SÁCH THIẾU CĂN CỨ ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO 4.1 Yêu sách Trung Quốc 60 4.2 4.2.1 Yêu sách bên tranh chấp khác Yêu sách Đài Loan 73 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Yêu sách Philippine Yêu sách Malaysia Yêu sách Brunei 73 75 79 80 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO TRANH CHẤP ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO 83 5.1 5.2 5.2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp Phương hướng giải tranh chấp Đàm phán hoà bình 83 85 5.2.2 5.2.3 Về số phương án đề xuất Cơ chế Toà án quốc tế 5.3 Một số kiến nghị 87 91 96 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 99 100 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam quốc gia ven biển, có vùng biển rộng, bờ biển dài với hàng trăm đảo, quần đảo lớn nhỏ gần bờ xa bờ chạy dọc theo chiều dài đất nước Đặc biệt, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có vị trí chiến lược vô quan trọng không với Việt Nam mà có vị trí địa trị quan trọng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Từ lâu, Việt Nam chiếm hữu thực chủ quyền hai quần đảo Việt Nam có đủ chứng lịch sử pháp lý để chứng minh quan điểm, lập trường Ngày trước nguy nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, quốc gia bước dịch chuyển, tăng cường hướng quan tâm biển đại dương Không phải ngẫu nhiên mà người ta coi kỷ 21 kỷ Đại dương Xu tiến biển, chiếm lĩnh khống chế không gian biển, sử dụng khai thác biển trở thành xu chung nhân loại Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khu vực Biển Đông không nằm quy luật Mặt khác, phân tích khía cạnh lợi ích nhiều mặt đạt từ việc làm chủ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quốc gia ven bờ Biển Đông mong muốn thiết lập chủ quyền hai quần đảo Xuất phát từ lý nêu trên, vùng Biển Đông tồn tranh chấp chủ quyền phức tạp kéo dài Tình hình tranh chấp không ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, quốc phòng, phát triển Việt Nam mà ảnh hưởng đến hoà bình, ổn định phát triển toàn khu vực Hơn hết, vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo, vấn đề "nóng, nhạy cảm" Việt Nam khu vực Yêu cầu chứng minh khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với thực tế lịch sử luật pháp quốc tế đặt cấp thiết Chứng minh khẳng định Việt Nam xác lập thực chủ quyền để vừa đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, đảm bảo an ninh, quốc phòng, kinh tế lại vừa đảm bảo yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế, không để xảy làm xuất nguy xảy tranh chấp lợi ích với quốc gia hữu quan, chí nguy gây xung đột vũ trang Câu hỏi thật không dễ giải đáp, đòi hỏi phải có giải pháp thích hợp đặc biệt phải phù hợp với thực tế lịch sử luật pháp thực tiễn quốc tế Mặc dù vấn đề Việt Nam quốc gia hữu quan, quan tâm giải song quan điểm, lập trường bên khác xa việc đưa phương hướng, giải pháp thích hợp bên hữu quan chấp thuận gặp nhiều khó khăn Tranh chấp chủ quyền hai quần đảo tiếp tục tồn nguy xung đột tiềm tàng xuất phát từ tranh chấp gây ảnh hưởng xấu đến hoà bình, ổn định khu vực Tình hình nghiên cứu: Việc nghiên cứu Luật pháp thực tiễn quốc tế vấn đề "xác lập chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ" để áp dụng vào trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa nhiều học giả nước quan tâm Đã có số công trình nghiên cứu tiêu biểu là: "Kể chuyện đảo Việt Nam" tác giả Vũ Phi Hoàng NXB Quân đội nhân dân năm 1978; "Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa" tác giả Lưu Văn Lợi, NXB Công An Nhân Dân Hà Nội, năm 1995; Luận án phó Tiến sĩ Luật học tác giả Hoàng Trọng Lập “Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Luật pháp quốc tế” năm 1996 Các tác giả nước có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề như: "Cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa - Ai chủ sở hữu đầu tiên" tác giả Daniel J Dzurek, năm 1996; "Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa" tác giả Monique Chemillier - Gendreau năm 1997 Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nước dường chưa thực rõ ràng đưa lập luận pháp lý quốc tế để khẳng định trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Còn công trình nghiên cứu học giả nước đầy đủ tài liệu chứng lịch sử hai quần đảo nên có cách hiểu không xác lịch sử xác lập chủ quyền số giai đoạn thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quốc tế vấn đề xác lập chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ - Trình bày, phân tích đánh giá chứng lịch sử để từ chứng minh trình xác lập thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với thực tế lịch sử luật pháp quốc tế - Phân tích phê phán yêu sách lập luận sai trái bên (Trung Quốc, Philippine, Malaysia, Brunei Đài Loan) tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp cho tranh chấp song phương quần đảo Hoàng Sa tranh chấp đa phương quần đảo Trường Sa Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: - Cơ sở lý luận đề tài quan điểm, lập trường thức Nhà nước Việt Nam chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Dựa sở lý luận, pháp lý xác lập chủ quyền lãnh thổ quy định luật pháp thực tiễn quốc tế - Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, đặt chung riêng để nghiên cứu, sở so sánh, đánh giá tìm hạt nhân tiến bộ, ưu điểm để áp dụng hệ thống lý luận nhằm chứng minh chủ quyền tranh cãi Việt Nam hai quần đảo Ngoài ra, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, thống kê, so sánh Những đóng góp Luận văn: - Góp phần củng cố lập trường pháp lý Việt Nam tiến hành đấu tranh đối ngoại trường quốc tế bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Đề xuất số suy nghĩ, ý tưởng trình tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Việt Nam bên liên quan khác Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn cấu thành chương sau: Chƣơng Vị trí địa lý tầm quan trọng hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Chƣơng Luật pháp thực tiễn quốc tế xác lập thực chủ quyền lãnh thổ Chƣơng Lịch sử xác lập thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Chƣơng Về yêu sách thiếu hai quần đảo Chƣơng Phƣơng hƣớng số kiến nghị cho tranh chấp hai quần đảo CHƢƠNG VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA - TRƢỜNG SA Trước đây, thời gian dài, người Việt người phương Tây biết đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ngày Biển Đông cách mơ hồ đặt cho chúng tên gọi chung Người Việt thường gọi Bãi Cát Vàng hay Cồn Vàng sau gọi Hoàng Sa Đại Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa (phiên âm theo tiếng Hán) Người phương Tây, cụ thể người Bồ Đào Nha gọi Parcel hay Pracel (theo tiếng Bồ Đào Nha có nghĩa là: đá ngầm) Cho đến kỷ XVII hai quần đảo vẽ gộp lại tên gọi chung Paracel, nằm dọc sát bờ biển miền Trung Việt Nam Mãi đến năm 1787 - 1788, đoàn khảo sát Kergariou Locmaria xác định cách rõ ràng xác vị trí quần đảo Paracel Từ đó, người phương Tây bắt đầu phân biệt quần đảo Paracel phía Bắc với quần đảo phía Nam mà sau đến thập niên 40 kỷ XX người Pháp đặt tên Spratly để chung cho quần đảo Trường Sa Trung Quốc, bên tham gia tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đặt tên cho hai quần đảo “Tây Sa” “Nam Sa” Một điều đặc biệt có quán rõ ràng danh xưng quần đảo tên Việt tên phương Tây Giám mục Tabert ghi đồ “An Nam Đại Quốc Hoạ Đồ” với hàng chữ Paracel seu Cat Vang (seu: tiếng Latinh có nghĩa: là) [20,tr.2] Ở Trung Quốc hay nước khác khái niệm Chỉ có Việt Nam chắn có tên gọi Cát Vàng hay Hoàng Sa để Paracel người phương Tây đặt tên Điều chứng xác thực từ đầu kỷ XIX, người phương Tây xác nhận Paracel Cát Vàng, tức quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Một điểm khác biệt cần phải nhấn mạnh tên gọi Hoàng Sa người Việt đặt tên với mục đích xác lập chủ quyền, người phương Tây người Trung Quốc đặt tên xuất phát từ nhu cầu hàng hải Tên gọi Hoàng Sa người Việt đặt đồng thời dùng để tên tổ chức Nhà nước phong kiến Việt Nam thành lập nhằm khai thác kiểm soát, làm chủ hải đảo mang tên Hoàng Sa hay Cát Vàng Như vậy, coi chứng xác thực chứng minh việc xác lập chủ quyền người Việt quần đảo [20,tr.2] 1.1 Quần đảo Hoàng Sa 1.1.1 Tên gọi phận cấu thành Quần đảo Hoàng Sa Việt Nam hay gọi Tây Sa (theo cách gọi người Trung Quốc) Paracels theo cách gọi người phương Tây Quần đảo Hoàng Sa nằm phạm vi rộng khoảng 15.000km2 bao gồm khoảng 30 đảo đá bãi nổi, có 23 vị trí đặt tên Quần đảo chia thành 02 nhóm Lưỡi Liềm An Vĩnh A: Nhóm Lƣỡi Liềm (Croissant Group) Nhóm Lưỡi liềm gọi nhóm “Trăng Khuyết” hay “Nguyệt Thiềm” Nếu nhìn từ không xuống, nhóm trông hình bánh sừng bò Nhóm có đảo vô số mỏm đá nhỏ khác + Đảo Hoàng Sa hình bầu dục, nơi rộng khoảng 700m dài khoảng 900m, diện tích phần thường xuyên mặt nước biển vào khoảng 0,3km2 Phía Đông Bắc đảo số mộ binh lính thời nhà Nguyễn Phía Tây Nam đảo có Am thờ gọi miếu Bà, có tượng Phật Bà Quan Âm Trên đảo có đài khí tượng với tên gọi “Station d‟ Observation 838” thức hoạt động từ năm 1938 Từ năm 1931 đến năm 1974, thường xuyên có trung đội lính quyền Nguỵ Sài Gòn đồn trú + Đảo Hữu Nhật đặt theo tên đội thuỷ binh Đô đốc Phạm Hữu Nhật lĩnh suất Đội vua Minh Mạng phái Hoàng Sa để đo đạc thuỷ trình vẽ đồ vào năm 1836 Đảo nằm phía Nam đảo Hoàng Sa khoảng hải lý, hình bàu tròn, đường kính khoảng 800m, chu vi 2000m, diện tích khoảng 0,32km2, có vành đai san hô bao quanh xa, đảo vành đai san hô quanh đảo vùng nước lặng Chung quanh đảo cối um tùm, lòng chảo không sâu Trong trường hợp quần đảo Trường Sa nằm đường cách Philippine có vùng “cộng quản”, phi quân Các đơn vị đồn trú rút đi, quyền lợi chung đặt quản lý theo chế độ chung năm nước, sáu bên với công thức phân chia cách công Các bên tranh chấp phải cam kết đưa vấn đề không tự giải trước án quốc tế không sử dụng hành động vũ lực để giải tranh chấp Tuy nhiên, phương án không đưa đề xuất cụ thể phạm vi quần đảo Trường Sa Do khó để bên liên quan chấp nhận 5.2.2.3 Đề xuất Indonesia - “chiếc bánh vòng Donut” Giải pháp Indonesia đưa vào năm 1994, dựa quy định Công ước năm 1982 Luật biển Theo tinh thần giải pháp này, nước ven Biển Đông có vùng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý tính từ đường sở trở Indonesia đề nghị quốc gia ven bờ không mở rộng thềm lục địa ranh giới vùng đặc quyền kinh tế họ Nếu quốc gia ven bờ Biển Đông chấp nhận đề xuất phần trung tâm Biển Đông, vùng nằm 200 hải lý, kể vùng biển hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa không thuộc quyền tài phán quốc gia Theo nội dung giải pháp này, vùng biển lại không thuộc quyền tài phán quốc gia ven Biển Đông mở cho tất công dân bên tranh chấp Và không sử dụng vào mục đích quân Vùng quy chế vùng biển quốc gia ven biển quốc gia quần đảo sử dụng phục vụ vào mục đích hoà bình, tự hàng hải Giải pháp Indonesia đưa có số điểm tích cực khó quốc gia ven bờ Biển Đông chấp nhận lý do: + Đề nghị không tính đến quyền lợi riêng nước tranh chấp họ phải từ bỏ thềm lục địa để có khu vực 92 chung vận hành theo quy định phần XI, điều 123, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 + Đề nghị mang tính quốc tế hoá Biển Đông nguy nước phương Tây nhảy vào chi phối lớn Vì lý nêu trên, đề xuất Indonesia thời điểm chưa nhận đồng thuận bên liên quan 5.2.2.4 Giải pháp cộng quản số học giả nước Giải pháp cộng quản vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nhiều học giả nước đề xuất nhằm ổn định, hoà bình an ninh khu vực Theo giải pháp này, hai quần đảo “khu vực cộng đồng chủ quyền” bên tranh chấp Trước đây, từ năm 1937, Đại sứ Pháp Bắc Kinh đề cập đến hình thức cộng quản chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, với việc thành lập Uỷ ban gồm kỹ thuật viên người Pháp người Trung Quốc hai phủ hai nước định Số lượng kỹ thuật viên để xem xét đề xuất biện pháp cần thiết an ninh, quốc phòng phát triển kinh tế đảo Tuy nhiên đề nghị đại sứ Pháp không phủ Pháp chấp thuận phủ Pháp cho giải pháp làm suy yếu lập trường Pháp thương lượng song phương giải pháp trọng tài Tiến sỹ Mark Valencia thuộc trung tâm Đông Tây Hoa Kỳ dựa Hiệp ước Châu Âu Nam cực để phác thảo hiệp ước chung cho quần đảo Trường Sa Theo nội dung Hiệp ước nguyên tắc thể sau: - Các yêu sách lãnh thổ gác lại - Tất vị trí quân bị “đông cứng” (frozen) Không bên tranh chấp phép triển khai thêm lực lượng quân thiết bị vũ khí 93 - Các bên từ bỏ sử dụng vũ lực đồng ý giải tranh chấp biện pháp hoà bình - Một quan quyền lực chung quần đảo Trường Sa thành lập để loại bỏ tranh chấp, tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc thăm dò khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên việc quản lý nghề cá bảo vệ môi trường - Theo giải pháp cộng quản này, có công thức cho việc chia sẻ chi phí lợi nhuận là: Các bên tranh chấp nước khác Nga, Mỹ, Indonesia chấp nhận thành viên hợp tác - Các bên tranh chấp cam kết hợp tác việc khai thác chung, thành lập khu vực hoà bình, hợp tác phi quân sự, vũ khí hạt nhân Khi đề cập tới vấn đề “cộng quản chủ quyền” quần đảo Trường Sa, Giáo sư Monique Chemiller Gendreau, chuyên gia luật pháp quốc tế người Pháp cho chế độ cộng quản sử dụng quần đảo Trường Sa, quốc gia liên quan đồng ý ký kết hiệp ước đặc biệt thành lập quan quyền lực chung quản lý hai quần đảo nhằm hai mục tiêu: 1) Đảm bảo an ninh hàng hải vùng 2) Quản lý tài nguyên thiên nhiên sở áp dụng Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm1982 Đây chế độ pháp lý mà vào nhiều quốc gia thi hành chung chủ quyền vùng lãnh thổ mà bình thường nơi có Nhà nước thực thi chủ quyền Giải pháp thoả hiệp thể hợp tác quốc tế “có giới hạn” vào việc quản lý khu vực tranh chấp có tác dụng hạn chế nguy gây xung đột vũ trang, giảm căng thẳng trị khu vực tranh chấp Mặc dù, số học giả nước cho biện pháp “cộng quản” giải pháp tốt cho việc ngăn chặn nguy sử dụng vũ lực xảy tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vùng 94 Biển Đông, song theo nội dung biện pháp cộng quản này, chưa có tác giả đề cập tới “hình dáng” phạm vi quần đảo Trường Sa cho việc thực chế độ cộng quản 5.2.3 Cơ chế Toà án quốc tế 5.2.3.1 Khái quát chung Toà án quốc tế (ICJ) quan tư pháp Liên hợp quốc Toà án hoạt động theo quy chế riêng, xây dựng sở Quy chế Toà án thường trực quốc tế (PICJ) Quy chế Toà án quốc tế kèm theo Hiến chương Liên hợp quốc coi phận hợp thành Hiến chương Thành viên Liên hợp quốc coi thành viên Quy chế Toà án quốc tế Chức nhiệm vụ án quốc tế là: - Giải tranh chấp quốc gia, - Đưa kết luận tư vấn vấn đề pháp lý cho quan quan chuyên môn Liên hợp quốc Là quan Liên hợp quốc, Toà án quốc tế tổ chức hoạt động theo mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc Theo điều Hiến chương, tổ chức Liên hợp quốc theo đuổi mục đích sau: “Duy trì hoà bình an ninh quốc tế”;“loại trừ mối đe doạ hoà bình, cấm hành vi xâm lược”; “điều chỉnh giải vụ tranh chấp tình có tính chất quốc tế đưa đến phá hoại hoà bình, biện pháp hoà bình theo nguyên tắc công lý pháp luật quốc tế” Để đạt mục đích nói trên, Toà án quốc tế hoạt động theo nguyên tắc quy định Hiến chương Liên hợp quốc sau: “Tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hoà bình” “Tất thành viên Liên hợp quốc từ bỏ 95 đe doạ vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” (các khoản 3,4, điều Hiến chương Liên hợp quốc) Một điều cần lưu ý Toà án quốc tế giải tranh chấp quốc gia có đồng ý tất bên tham gia đưa tranh chấp Toà án quốc tế để giải Nếu đồng ý đưa vụ việc Toà án mà bên không chịu thi hành phán Toà án bên có quyền yêu cầu Hội đồng bảo an Liên hợp quốc can thiệp, bắt buộc phải thi hành Quyết định án thông qua có đa số thẩm phán có mặt tán thành (ít phải có thẩm phán có mặt tổng số 15 thẩm phán theo cấu Toà án quốc tế) 5.2.3.2 Phương thức áp dụng Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ thực chất tranh chấp pháp lý nhằm xác định cách xác, hợp lý công minh xem có chứng lịch sử sở pháp lý vững nhất, đắn để thực việc xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ tranh chấp Vì thế, việc giải tranh chấp chế án quốc tế trở nên quen thuộc nhiều vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ từ trước đến Những luận điểm phán Tòa án nhiều vụ tranh chấp góp phần làm phong phú thêm nội dung phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ thực tiễn quốc tế Giải tranh chấp chế Toà án quốc tế đòi hỏi bên phải thoả thuận chấp nhận đưa vấn đề tranh chấp Toà án đồng ý công nhận phán Toà án kể trường hợp phán bất lợi cho Việc đưa vụ tranh chấp giải trước Toà án quốc tế tiến hành sở tự nguyện quốc gia theo tuyên bố chấp nhận thẩm quyền bắt buộc Toà án quy định điều 36, khoản Quy chế án quốc tế Tuy nhiên Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia 96 chưa tuyên bố chấp nhận thẩm quyền bắt buộc Toà án quốc tế (hiện nay, có Philippine tuyên bố chấp nhận thẩm quyền bắt buộc Toà án vào ngày 18/01/1972 lại “bảo lưu” loại trừ thẩm quyền Toà án tranh chấp lãnh thổ bao gồm tranh chấp quần đảo Trường Sa) Như vậy, sử dụng chế Toà án quốc tế để giải tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa hay không? Nếu có áp dụng nào? Theo Giáo sư người Pháp Monique Chemillier, Việt Nam vận dụng khoản điều 36 Quy chế Toà án quốc tế để đưa vụ việc Toà án quốc tế Theo tinh thần khoản điều 36 Quy chế Toà án quốc tế, quốc gia kiện quốc gia khác Toà án quốc tế, quốc gia bị kiện không chấp nhận thẩm quyền án quốc tế quốc gia kiện có quyền yêu cầu quốc gia bị kiện chấp nhận thẩm quyền Toà án quốc tế vụ việc Thông thường quốc gia bị kiện sức ép từ trị dư luận quốc tế chấp thuận với đề nghị quốc gia kiện Monique Chemillier dẫn ra, vụ Cộng hoà Cônggô kiện Pháp để chứng minh cho luận điểm (Trong vụ tranh chấp Pháp Công gô, Pháp không chấp nhận thẩm quyền Toà án quốc tế song lại chấp nhận thẩm quyền Toà án riêng vụ việc mà Công gô đưa ra) Để đưa vụ việc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Toà án quốc tế, Việt Nam phải tuyên bố chấp nhận thẩm quyền bắt buộc Toà án quốc tế Bên cạnh Việt Nam cần phải “bảo lưu” song phải cân nhắc suy xét thật kỹ Đây khả ghi nhận Nội quy án quốc tế Theo Nội quy hoạt động sửa đổi năm 1978 án quốc tế, quốc gia đơn phương đưa vụ việc án quốc tế quốc gia có liên quan đến tranh chấp có đồng ý hay không Trong trường hợp án thụ lý vụ kiện thông 97 báo cho quốc gia bị kiện biết đơn kiện quốc gia kiện Tiền lệ tạo gần đây, vào năm 2003 vụ Cộng hoà Công gô kiện Pháp Khi đưa vụ việc Toà án quốc tế, điểm sau Việt Nam cần phải lưu ý: - Nếu Toà án chấp nhận vụ kiện Việt Nam, vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vô quan trọng Theo đó, án định dừng tất hiệp định ký thực quốc gia với liên quan đến khu vực tranh chấp - Một vấn đề phức tạp cần thiết phải lưu ý quốc gia khác khu vực tranh chấp Philippine, Malaysia, Brunei có yêu cầu tham gia trình tố tụng với Việt Nam có cách đặt vấn đề Việt Nam Việt Nam giải - Việt Nam cần quan tâm tới số ngoại lệ thẩm quyền Toà án quốc tế sau: Quốc gia bị kiện đưa hai lý để bác đơn kiện quốc gia kiện: 1) Toà án thẩm quyền 2) Đơn kiện quốc gia kiện không hợp lý Tất nhiên ngoại lệ có giá trị hiệu lực thời hạn có đơn khởi kiện quốc gia nguyên đơn Theo nội dung điều 62 điều 63 Quy chế Toà án quốc tế quốc gia thứ có quyền can thiệp vào vụ việc hai quốc gia tranh chấp Và quốc gia thứ để có quyền này, phải chứng minh quốc gia bị ảnh hưởng gián tiếp phải có chứng xác đáng ảnh hưởng Khi nhấn mạnh đến việc Việt Nam nên đưa vụ việc Toà án quốc tế, Giáo sư Monique Chemillier cho rằng: “Việc Trung Quốc có vị thẩm phán thường trực Toà án quốc tế Lahay có nghĩa họ không phủ nhận thiết chế Toà án quyền tài phán quan Như vậy, Trung Quốc không mạnh dạn trình bày luận điểm họ trước Toà án quốc tế 98 từ trước đến nay, họ cao giọng nói có đầy đủ chứng bác bỏ quyền lịch sử lâu đời hai quần đảo” Câu trả lời chưa hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Trung Quốc Giáo sư Monique Chemillier nói “Việt Nam có lợi tiến hành giải vấn đề một, từ dễ đến khó Tuy nhiên phải tính đến mối quan hệ Việt Nam quốc gia khu vực để khởi kiện phải cẩn thận, rõ ràng câu, chữ phải lưu ý tất từ ngữ phải mang tính giá trị Trong nhiều vụ việc đưa quan tài phán quốc tế, đơn kiện mập mờ, không rõ ràng mà quan tài phán không thụ lý để xét xử” Ví dụ: Vụ Ghi nê - Bissau, kiện Sênêgal trước Trọng tài quốc tế soạn đơn kiện tương đối mập mờ Trong đơn kiện này, Ghinê - Bissau không nói rõ vấn đề phân định “vùng đặc quyền kinh tế” “thềm lục địa” theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Trọng tài quốc tế không thụ lý vụ việc Đối với vụ tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam khởi kiện Toà án quốc tế chấp thuận, yêu cầu Toà án quốc tế định áp dụng biện pháp khẩn cấp Các biện pháp có tác dụng trì nguyên trạng bên trước tiến hành thủ tục tố tụng để giải tranh chấp Cho đến năm 2003, đa số quốc gia cho biện pháp khẩn cấp mà Toà án quốc tế đưa giá trị bắt buộc phải thi hành Tuy nhiên thời gian gần đây, Toà án quốc tế phán rằng: Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời có giá trị bắt buộc phải tuân theo Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phần lãnh thổ thiêng liêng bất khả xâm phạm Việt Nam Việt Nam có đầy đủ chứng luận chứng minh chủ quyền hai quần đảo sẵn sàng 99 đưa vụ việc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo trước quan tài phán có thẩm quyền Toà án quốc tế để giải điều kiện bất khả kháng, tiến hành thương lượng Việt Nam đưa vụ việc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Toà án quốc tế để giải hoàn toàn có sở, song phải cân nhắc suy xét thật kỹ cần phải có kế hoạch mang tính chiến lược phát triển công lý, luật pháp quốc tế hoà bình, ổn định khu vực mối quan hệ với quốc gia ven bờ Biển Đông 5.3 Một số kiến nghị Ngày mối quan tâm chiếm vị trí ưu tiên số khu vực vấn đề an ninh mà vấn đề kinh tế Tất nhiên loại trừ vấn đề an ninh thực tế tồn tranh chấp liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các dân tộc khu vực tập trung phát triển kinh tế mong muốn sớm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên từ biển để phục vụ cho mục tiêu Việc khai thác nguồn tài nguyên đòi hỏi vùng biển quốc gia phải phân định cách rõ ràng Nhưng việc làm tiến hành chừng vấn đề chủ quyền lãnh thổ bỏ ngỏ chưa giải cách dứt khoát Điều nói lên tầm quan trọng mà Luận văn hy vọng mang đến đóng góp - vấn đề phân tích luận bên tranh chấp phương hướng giải tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ việc nghiên cứu, đánh giá luận Việt Nam, luận bên tranh chấp khác đòi hỏi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với việc phân tích, nghiên cứu luật pháp thực tiễn quốc tế xác lập chủ quyền lãnh thổ, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau 100 để phục vụ cho việc đàm phán hoà bình, khẳng định bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 5.3.1 Về phương diện lý luận + Trong nghiên cứu, đưa chứng pháp lý luận lịch sử Việt Nam nhằm chứng minh chủ quyền chối cãi Việt Nam hai quần đảo, phải lưu ý phân tích luận điểm chưa thật rõ ràng mà Trung Quốc bên tranh chấp khác dựa vào để yêu sách chủ quyền họ Điều nghĩa Việt Nam tìm cách phản bác luận điểm học giả nước bên tranh chấp khác Cách làm đắn đối chiếu ý kiến, quan điểm, lập trường họ với luận Việt Nam, tìm xem quan điểm lập trường Việt Nam điểm yếu để củng cố thêm, đồng thời dựa sở luật pháp thực tiễn quốc tế để phản bác lại cách xác đáng luận điểm sai lệch bên tranh chấp khác vấn đề + Cần thiết phải tăng cường công khai hoá công trình, kết nghiên cứu tư liệu lịch sử làm sở cho luận cứ, quan điểm Việt Nam vấn đề diễn đàn quốc tế quan hệ đối ngoại để tránh tình trạng hiểu sai chứng lịch sử pháp lý Việt Nam thiếu thông tin vấn đề + Trong trình nghiên cứu, phải cố gắng tìm giải pháp thích hợp để giải tranh chấp Biển Đông nói chung phạm vi hai quần đảo nói riêng Mô hình “Tuyên bố bên liên quan cách ứng xử Biển Đông” (DOC) ký ngày 04/11/2002 Phnômpênh (Campuchia) Trung Quốc Hiệp hội nước ASEAN cần phải phát huy phương diện Ngoại giao – Pháp lý 5.3.2 Về mặt thực tiễn 101 + Phải đảm bảo trì có mặt thực sự, liên tục hoà bình Việt Nam đảo, đá, bãi mà chiếm hữu thực thi chủ quyền không ngừng tăng cường phản đối có mặt bên tranh chấp khác hai hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, việc vô khó khăn phức tạp Tất nhiên phải tính đến lợi ích bên tranh chấp khác để đưa giải pháp thích hợp + Vùng biển xung quanh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vừa ngư trường lớn vừa nơi chứa đựng nguồn tài nguyên biển phong phú, có giá trị kinh tế cao Vấn đề nâng cao lực quản lý, khai thác vùng biển phải đặt lên hàng đầu củng cố, xây dựng sở hạ tầng cho vùng biển đảo + Chắc chắn, tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa giải tương lai gần Trong thời gian tới, Việt Nam phải cố gắng xây dựng hoàn chỉnh “Hồ sơ pháp lý” để trường hợp bất khả kháng bắt buộc phải đưa vụ tranh chấp giải trước quan tài phán quốc tế Toà án quốc tế KẾT LUẬN 102 Việt Nam có chủ quyền tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Xuất phát từ thực tế lịch sử, vào luật pháp thực tiễn quốc tế, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ thiêng liêng, tách rời Việt Nam từ lâu Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thực cách thực sự, liên tục hoà bình chủ quyền hai quần đảo Bất chấp thực tế lịch sử, nhiều năm qua, số quốc gia xâm phạm chủ quyền Việt Nam chiếm đóng trái phép toàn quần đảo Hoàng Sa số vị trí quần đảo Trường Sa, tạo tranh chấp thực tế xung quanh hai quần đảo, gây tình hình bất ổn định khu vực Biển Đông Những hành động vi phạm luật pháp quốc tế chấp nhận Với lập trường kiên định trước sau một, Việt Nam khẳng định chủ quyền tranh cãi hai quần đảo, mặt khác xuất phát từ đường lối đối ngoại hoà bình Việt Nam kiên trì thực biện pháp hoà bình để bảo vệ khôi phục toàn vẹn lãnh thổ Từ lập trường đó, Nhà nước Việt Nam tiến hành đấu tranh ngoại giao, đàm phán hoà bình với bên liên quan để bảo vệ quyền, lợi ích đáng mình, thực mục tiêu xây dựng Đất nước Việt Nam thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, kế thừa truyền thống lịch sử anh hùng dân tộc, phù hợp tình hình tại, hướng tới tương lai đảm bảo theo kịp với tiến trình phát triển nhân loại./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên giới Chính phủ (1993), Cơ sở khoa học việc hoạch định quản lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ Phân viện Hải dương học Hà Nội (1994), Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam Ban Biên Giới Chính phủ (2001), Tạp chí biên giới lãnh thổ số tháng 10, Hà Nội Bộ Ngoại Giao (1988), Các quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Luật pháp quốc tế, Hà Nội Nhà Pháp Luật Việt – Pháp (1997) - Đại học Luật Hà Nội, Hội Thảo Luật Quốc tế Biên giới lãnh thổ Quốc Gia, Hà Nội Nhà xuất trị quốc gia (1996), Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội Nhà xuất trị quốc gia (2001), Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội Nhà xuất trị quốc gia (1999), song ngữ Anh - Việt, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992, Hà Nội 10 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2003), Luật Biên Giới Quốc Gia, Hà Nội 11 Daniel J Dzurek (1996), Cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa: Ai chủ sở hữu đầu tiên, dịch Tạp chí thông tin biển 1, số 2, Hà Nội 12 Vũ Phi Hoàng (1998), Hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa phận lãnh thổ Việt Nam, NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 13 Lê Thành Khê (1973), Vụ việc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trước Luật quốc tế (Bản lược dịch), Luận án Tiến sĩ, Học Viện Nghiên Cứu Ngoại Giao 14 Hoàng Trọng Lập (1996), Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Luật pháp quốc tế, Luận án Phó Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nhà xuất CAND, Hà Nội 104 16 Lương Văn Lý (1993), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Đại học tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Triệu Thành Nam (1999), Thụ đắc lãnh thổ luật pháp quốc tế tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Luận văn tốt nghiệp, Học Viện Quan Hệ Quốc Tế - Bộ Môn Luật 18 Trương Quang Hoài Nam (1994), Xem xét vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ánh sáng Luật pháp tập quán quốc tế, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Luật - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 19 Monique Chemillier - Gendreau (1997), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại Học KHXH & NV - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 21 Lê Minh Nghĩa (1984), Tham vọng Bắc Kinh Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam trước Pháp luật quốc tế Tạp chí luật học số1/1984, Hà Nội 22 Lê Quý Quỳnh (2002), Các vùng biển Việt Nam: Chế độ pháp lý việc phân định, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật Biển - NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Thao, Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông bước tiến đường thiết lập quy tắc ứng xử cho khu vực, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2003 25 Từ Đặng Minh Thu (1998), Cuộc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vấn đề pháp lý (bản dịch), Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Luật kinh tế Khoa học xã hội Paris - Viện Đại Học Quốc Tế 26 Trần Công Trục (1996), Hoàn thiện pháp luật quản lý Nhà nước vùng biển nước CHXHCN Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa ngày 12/05/1977 105 28 Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đường sở thẳng ngày 12/11/1982 29 Tập thể tác giả (1999), Giáo trình Công pháp quốc tế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Tập thể tác giả (2000), Giáo trình Công pháp Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 31 Tập thể tác giả (1998), Báo cáo khoa học - Đề tài nhánh Các hình thức thụ đắc lãnh thổ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (2003), Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 03 năm 2003, Hà Nội 33 Vụ Biển, Ban Biên Giới Chính phủ (2000), Tài liệu nghiên cứu phân định Vịnh Bắc Bộ, Hà Nội 34 Vụ biển, Ban biên giới Chính phủ (2002), Tài liệu Hội nghị Luật biển, Hà Nội 35 Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại Giao (1999), Quan điểm nước học giả quốc tế tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Hà Nội 36 Viện quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại Giao (1996), Đề tài nhánh, Những sở pháp lý chủ quyền Việt Nam đảo Hoàng Sa, Trường Sa mặt pháp lý tranh chấp lịch sử chủ quyền đảo khu vực này, Hà Nội 106 [...]... chiếm nốt cụm đảo Phía Tây của quần đảo, hoàn thành việc thôn tính quần đảo Hoàng Sa + Sau năm 1975, Việt Nam khẳng định có đầy đủ căn cứ pháp lý, bằng chứng lịch sử để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 14 + Từ năm 1979 đến năm 1982, cả Việt Nam và Trung Quốc đều ra Sách Trắng chứng minh chủ quyền của mình đối với hai quần đảo (Việt Nam ra Sách trắng vào các năm... thể tách rời của Việt Nam 1.4.2 Quần đảo Trường Sa + Cho đến năm 1933, cũng như quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là phần lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam mà không có bất kỳ một sự tranh chấp của bất kỳ quốc gia nào Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chủ quyền quốc gia và quản lý hành chính trên 21 đảo và vị trí trong quần đảo Trường Sa Tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa là tranh... chương 2 của luận văn sẽ phân tích kỹ càng hơn về vấn đề xác lập và thực hiện chủ quyền lãnh thổ trong luật pháp và thực tiễn quốc tế 1.4 Tình hình tranh chấp hiện nay 1.4.1 Quần đảo Hoàng Sa Việt Nam xác lập và thực thi chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa (bãi Cát Vàng) từ thế kỷ XVII Cho đến cuối thế kỷ XIX, chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa không hề gặp bất kỳ một sự phản đối. .. nữa khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của mình đối với quần đảo này và cho rằng mọi hành vi nếu không được sự chấp thuận của Việt Nam đều là vi phạm chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam Như vậy, tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa hiện nay chỉ là tranh chấp song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc Hiện nay, toàn bộ quần đảo Hoàng Sa đã bị Trung Quốc chiếm đóng một cách trái... hai quần đảo này còn có thể làm bàn đạp cho không quân và hải quân tấn công vào đất liền Mặc dù có vai trò to lớn về kinh tế và chiến lược như vậy nhưng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này không hoàn toàn xuất phát từ vị trí địa lý và tầm quan trọng của hai quần đảo Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo dựa trên những bằng chứng lịch sử, pháp lý rõ ràng phù hợp với luật pháp và thực... Prescription) 5 Xác lập chủ quyền lãnh thổ do chiếm hữu (Occupation) Sau đây, chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể từng phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ để từ đó áp dụng vào trong trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa 23 và Trường Sa nhằm chứng minh việc Nhà nước Việt Nam xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo này là phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế 2.2.2.1 Xác lập chủ quyền lãnh thổ do tác động của tự nhiên... chủ sau đó bị bỏ rơi và trở lại trạng thái vô chủ ban đầu Luận cứ của các bên tranh chấp đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà các bên đưa ra đều ít nhiều liên quan đến phương thức chiếm hữu Vì vậy, chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu phương thức này để áp dụng vào phân tích cơ sở pháp lý, quan điểm của các bên tranh chấp đưa ra và chứng minh cho luận cứ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo. .. trước hành động của Nhật chiếm đóng đảo Đông Sa, Trung Quốc vội vã ra chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam mà họ gọi là “Tây Sa (1909) và sau đó sáp nhập vào đảo Hải Nam (1921) [36,tr.8] + Năm 1950, Pháp trao trả quyền quản lý quần đảo Hoàng Sa cho Chính phủ Bảo Đại và quân đội Trung Hoa Dân Quốc rút về Đài Loan + Năm 1974, lợi dụng Việt Nam phải đối phó với quân đội Mỹ ở Miền Nam Việt Nam, Trung... tuyến đường biển của Châu Á có hai điểm trọng yếu: Thứ nhất là eo biển 12 Malaca (nằm giữa đảo Sumatra của Indonesia và Malaysia) Vị trí này vô cùng quan trọng vì tất cả hàng hoá của các nước Đông Nam Á và các nước ở khu vực Bắc Á phải đi qua Thứ hai là vùng Biển Đông, nhất là khu vực quanh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam Vị trí chiến lược của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa còn có thể... giữa các đảo lại chỉ sâu khoảng 100m Quần đảo Hoàng Sa nằm ngang bờ biển các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam và một phần tỉnh Quảng Ngãi Đảo gần nhất là đảo Hoàng Sa, cách đảo Lý Sơn của Việt Nam khoảng 120 hải lý, cách Cảng Đà Nẵng khoảng 170 hải lý và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc 156 hải lý 1.2 Quần đảo Trƣờng Sa 1.2.1 Tên gọi và các bộ phận cấu thành Người Pháp gọi quần đảo Trường Sa là Archipel