Bài giảng Rối loạn nước điện giải có nội dung trình bày về sinh lý điện giải; đo thể tích dịch ngoại bào; áp lực thẩm thấu huyết tương; công thức tính áp lực thẩm thấu huyết tương; tình trạng tăng thể tích; rối loạn natri máu; nồng độ natri trong dịch cơ thể; hạ natri máu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI Sinh lý Tổng lượng nước cơ thể (TBW: total body water) chiếm 60% trọng lượng ở nam và 50% ở nữ. + 2/3 trong tế bào (dịch nội bào) + 1/3 nằm ngoài tế bào (dịch ngoại bào: 3/4 là dịch kẽ (khoang gian bào) 1/4 là huyết tương (khoang mạch máu) Natri cơ thể (Na content) 85 90% ở dịch ngoại bào, tạo áp lực thẩm thấu và thể tích dịch ngoại bào. ĐO THỂ TÍCH DỊCH NGOẠI BÀO: Khi protein bình thường, thể tích trong lịng mạch có thể được sử dụng để đánh giá thể tích ngoại bào +Xâm lấn: CVP, đo áp lực ĐM phổi bít Swan – Ganz, đo cung lượng tim liên tục PiCCO… +Không xâm lấn: M, HA, khám da niêm, phù chỉ phát hiện khi ECV tăng 45 L , đánh giá sai ở BN nặng do bất động, giảm albumin máu,sung huyết TM do áp lực lồng ngực tăng cao Áp lực thẩm thấu huyết tương: Đơn vị : OsMol = 22,4 atm. mOsMol : áp suất thẩm thấu của 1/1000 Mol trong 1 lít nước. Áp lực thẩm thấu của máu # 300 mOsMol: Na+ và Cl quyết định (95%), ngồi ra cịn có: HCO3, K+, Ca++, HPO4, glucose, protein, urê, acid uric, cholesterol, SO4 Áp suất thẩm thấu giữ nước ở vị trí cân bằng Thay đổi áp suất thẩm thấu làm thay đổi hàm lượng nước trong tế bào và gây ra rối loạn chức năng tế bào. Trong thực hành việc xác định áp suất thẩm thấu từ nồng độ Mol là phức tạp người ta thường đo độ hạ băng điểm để tính ra mOsMol Một nồng độ 5,35 mOsMol làm hạ băng điểm 0,01 độ; áp suất thẩm thấu là 5,35 mOsMo Cơng thức tính áp lực thẩm thấu huyết tương: ALTT = 2 x [Na] + [G lucose (mg/dl)]/18 + [BUN(mg/dl)]/2.8 Bình thường = 275 – 290 mOsm/L ALTT huyết tương quyết định tình trạng nước bên trong tế bào Khoảng chênh lệch giữa ALTT do tính tốn và ALTT đo bằng máy là osmolar gap, nếu > 10 là bất thường gợi ý chất ngoại sinh nào đó gây tăng ALTT như: ethanol, methanol, mannitol, sorbitol, ethylen glycol,… 1Điều hịa cân bằng nước : hormon kháng lợi niệu (ADH, vasopressin) và trung tâm khát 2Điều hịa lượng Na trong cơ thể qua 3 cơ chế sau: APhức hợp kề vi cầu thận:đáp ứng tiết renin hoạt hóa hệ thống renin angiotensin aldosterone làm tăng tái hấp thu Na BCác thụ thể ở các tĩnh mạch lớn và tâm nhĩ: nhạy cảm với sự tăng thể tích làm đầy tâm nhĩ gây tăng thải Na ở thận CCác thụ thể áp suất ở động mạch chủ và xoang cảnh: nhạy cảm với sự giảm thể tích dịch ngoại bào làm hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm dẫn tới giữ Na ở thận TĂNG NATRI MÁU 1. ĐỊNH NGHĨA: tăng Natri máu khi nồng độ Na+ huyết thanh > 145 mEq/l 2. SINH LÝ BỆNH: thường gặp do tình trạng thiếu nước so với Na. Tình trạng thiếu nước thường do mất nước nhược trương hay khơng nhập đủ nước (BN hơn mê, BN già) đơi khi có thể do tăng lượng Na nhiều hơn tăng nước (truyền muối ưu trương, tăng tiết aldosterone hay cortisol) LÂM SÀNG: Tìm ngun nhân mất dịch: nơn ói, tiêu chảy, sốt, bỏng, tiểu nhiều,… Thuốc điều trị: lợi tiểu, truyền NaCl 3%, natri bicarbonate Các triệu chứng tăng Na máu thường khơng đặc hiệu: chán ăn, buồn nơn, ngủ lịm hoặc kích thích, lú lẫn, hơn mê. Triệu chứng thần kinh cơ: co giật, tăng phản xạ, run vẩy Đánh giá tình trạng mất nước: sinh hiệu, lượng nước tiểu, dấu véo da, khơ niêm mạc… CẬN LÂM SÀNG: Ion đồ máu Thể tích nước tiểu/24h Áp lực thẩm thấu nước tiểu Ion đồ nước tiểu Tùy theo định hướng chẩn đốn lâm sàng, có thể làm thêm: +Đường huyết +Xét nghiệm đánh giá chức năng thận +Xét nghiệm đánh giá chức năng tuyến thượng thận +Xét nghiệm chẩn đốn bệnh lý bệnh đái tháo nhạt 98 % ∑ Kali ngồi TB ~ 2 % (~ 70 mEq) ∑ Kali tồn cơ thể = 50 mEq/kg (~ 3500 mEq) Kali máu bình thường: 3.5 – 5.5 mEq/L HẠ KALI MÁU 1. ĐỊNH NGHĨA: Hạ Kali máu : K+ 30 mEq/L 5,5 mEq/L LÂM SÀNG: Thường có triệu chứng khi K > 6,5 mEq/L Thần kinh cơ: mệt mỏi, dị cảm, mất phản xạ RL nhịp tim: nhịp chậm có thể dẫn đến vơ tâm thu, kéo dài dẫn truyền nhĩ thất dẫn đến block hồn tồn và rung thất ECG thay đổi tùy bệnh nhân . 5,5 – 6 mEq/L: T cao nhọn, QT ngắn . 6 7 mEq/L: PR kéo dài, QRS dãn rộng . 7 – 7,5 mEq/L: P dẹt , QRS dãn rộng hơn, vô tâm thu [K+] mEq/L CẬN LÂM SÀNG: Ion đồ máu Ion đồ nước tiểu Áp lực thẩm thấu máu Áp lực thẩm thấu nước tiểu TTKK (transtubular potassium gradient) TTKG = (K nước tiểu / K máu) / (ALTT nước tiểu / ALTT máu) Tùy theo định hướng chẩn đốn lâm sàng, có thể làm thêm các xét nghiệm khác để chẩn đốn ngun nhân Tăng Kali máu Kali nước tiểu Loại trừ tăngKali máu giả > 30 mEq/L