Bài giảng Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi - BS.CKII. Nguyễn Thị Phương Nga

45 189 1
Bài giảng Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi - BS.CKII. Nguyễn Thị Phương Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nội dung của bài giảng gồm sinh lý học giấc ngủ, đặc điểm giấc ngủ ở người cao tuổi, yếu tố góp phần gây rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi, rối loạn giấc ngủ thường gặp ở người cao tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc các kiến thức phục vụ công tác học tập và nghiên cứu.

BS CK II Nguyễn Thị Phương Nga Bộ môn Lão khoa Mục tiêu     Sinh lý học giấc ngủ Đặc điểm giấc ngủ người cao tuổi Các yếu tố góp phần gây rối loạn giấc ngủ người cao tuổi Các rối loạn giấc ngủ thường gặp người cao tuổi Ngủ gì? Ngủ trạng thái có tính hành vi đảo ngược đặc trưng bởi:  Không ghi nhận kích thích từ mơi trường (thơng qua giác quan)  Gia tăng ngưỡng đáp ứng kích thích từ môi trường Sinh lý học giấc ngủ  Chu kỳ thức – ngủ (sleep – wake cycle)  Các giai đoạn giấc ngủ Hệ thần kinh trung ương Hệ thần kinh trung ương Vỏ não Trạng thái thức tỉnh hạ đồi sau Vỏ não Đồi thị Gian não Thân não Thân não Hạ đồi HỆ THỐNG THỨC VỎ NÃO VÙNG HẠ ĐỒI SAU HỆ LƯỚI HOẠT HOÁ Chu kỳ thức-ngủ (sleep-wake cycle) chế sinh lý tương tác cân với nhau:   Nhịp thức-ngủ (circadian rhythm): trình bên não thể theo chu kỳ 24 giờ, đáp ứng với sáng tối môi trường, quy định đồng hồ sinh học Q trình nội mơi (sleepwake homeostasis): q trình sản xuất tích luỹ chất gây ngủ não (melatonin) Nhịp thức-ngủ (circadian rhythm) Nhân giao thị • Q trình nội mơi gây ngủ tăng dần ngày giảm dần sau ngủ • Q trình nhịp ngày-đêm gây tăng thức tỉnh ngày giảm vào cuối ngày Đa ký giấc ngủ  Xác định giai đoạn giấc ngủ  Giúp chẩn đoán rối loạn giấc ngủ Đa ký giấc ngủ Các thông số giấc ngủ  Thời kỳ ngủ toàn (Total sleep period)  Thời gian ngủ toàn (Total sleep time): giai đoạn ngủ     toàn trừ thời gian thức giấc Thời gian tiềm giấc ngủ (Sleep latency) Thức giấc sau ngủ (Wake after sleep onset) Hiệu giấc ngủ (Sleep efficiency): tỷ số thời gian ngủ toàn chia cho thời gian nằm ngủ ban đêm Các bất thường ngủ Rối loạn giấc ngủ Trưởng thành Cao tuổi Mất ngủ 10 – 20% 40 – 50% Ngưng thở ngủ – 25% 24 – 40% Cử động chi chu kỳ – 5% 30 – 45% Hội chứng chân không yên – 15% 12 – 30% 0,5% 0,5 – 2% Rối loạn hành vi giấc ngủ REM Young T, et al., Ancoli-Israel S, et al., Sleep 2001; Mant E, et al., Age and Ageing 1992; AncoliIsrael S, et al Sleep 1993; Phillips BA, et al., Sleep 1994; Hoch CC, et al., Sleep 1994; O’Keefe ST, et al., Age and Ageing 1994; Phillips B, et al., Arch Int Med 2000; Allen R, et al Arch Int Med 2005 Mất ngủ (insomnia)  40 – 50% người cao tuổi  Tiêu chuẩn chẩn đoán:  Thời gian tiềm giấc ngủ > 30 phút  Hiệu giấc ngủ < 85%  Khó bắt đầu giấc ngủ  Khó trì giấc ngủ: thức giấc nhiều lần khó khơi phục giấc ngủ  Thức dậy sớm vào buổi sáng  Ảnh hưởng chất lượng sống Ngưng thở ngủ tắc nghẽn (Obstructive Sleep Apnea)    Là rối loạn nhịp thở liên quan giấc ngủ Những giai đoạn tắc nghẽn đường thở trên, gây giảm độ bão hoà oxy thức giấc Yếu tố nguy cơ:     Nam Vòng cổ lớn (> 40cm) Béo phì Bệnh tai mũi họng: lưỡi to, phì đại amiđan Ngưng thở ngủ tắc nghẽn (OSA) Chẩn đoán đa ký giấc ngủ     Giải thích thay đổi giấc ngủ tuổi tác Phát kiểm sốt yếu tố góp phần gây rối loạn giấc ngủ Điều trị triệu chứng Mục tiêu: cải thiện thời gian chất lượng giấc ngủ chức ban ngày Vệ sinh giấc ngủ (Sleep hygene)         Đi ngủ thức dậy Giảm không ngủ ngày Tập thể dục hàng ngày Chỉ dùng giường ngủ để ngủ Tránh ăn nhiều trước ngủ Hạn chế dùng rượu, caffeine, thuốc trước ngủ Môi trường ngủ thích hợp nhiệt độ, yên tĩnh, tối Mặc quần áo rộng rãi thoải mái ngủ Vệ sinh giấc ngủ (tt)    Nếu không ngủ rời giường thực hoạt động thư giãn nghe nhạc êm dịu, đọc sách, tránh ánh sáng sáng Tiếp xúc với ánh sáng vào ban ngày Người thừa cân ngáy to: giảm cân, không uống rượu thuốc an thần trước ngủ, tránh nằm ngửa (vd: đặt trái banh tennis giường sau lưng) Kết luận     Sleep disorders are common in elderly There are some precipitating factors of sleep disorders Sleep disorders cause negative effects on quality of life and increase morbidity and mortality risk Common sleep disorders in elderly are insomnia, sleep apnea, periodic limbs movements, restless leg syndrome, REM sleep behavior disorders Tài liệu tham khảo Remmes A.H (2007) Sleep disorders Current diagnosis and treatment in Neurology Lange P 485-493 Vũ Anh Nhị (2001) Rối loạn giấc ngủ Thần kinh học lâm sàng điều trị Tr 495-510 American Academy of Sleep Medicine (2005) International classification of sleep disorders: Diagnostic and coding manual 2nd ed Westchester, IL: American Academy of Sleep Medicine Adam D R, Victor M et al (1997) Sleep and its abnormalities Principle of Neurology, 6th Edition pp 380-401 Moore C A, Williams R L et al (2000) Sleep disorder Kaplan & Sadock's Comprehensive Textbook of Psychiatry Benjamin J Sadock (Editor), Virginia A Sadock Lippincott Williams & Wilkins Publishers; 7th edition p 34613499 Schutte-Rodin S., Broch L et al (2008) Clinical guideline for the evaluation and management of chronic insomnia in adults J Clin Sleep Med;4(5):487504 Truong D D (2004) Rối loạn giấc ngủ Thần kinh học lâm sàng Nhà xuất y học Tr 698-708 ...    Sinh lý học giấc ngủ Đặc điểm giấc ngủ người cao tuổi Các yếu tố góp phần gây rối loạn giấc ngủ người cao tuổi Các rối loạn giấc ngủ thường gặp người cao tuổi Ngủ gì? Ngủ trạng thái có... giấc ngủ?  Bản chất rối loạn giấc ngủ  Ảnh hưởng sống hoạt động hàng ngày  Các yếu tố góp phần gây rối loạn giấc ngủ  Xem xét nhật ký giấc ngủ hỏi người thân, người chăm sóc Đa ký giấc ngủ. .. 2008;24: 1-1 4 Đặc điểm giấc ngủ người cao tuổi Dịch tể học  50% người cao tuổi có ngủ (insomnia)  Ở Mỹ, 1,7% dân số dùng thuốc ngủ ngày; 0,8% dùng thuốc hổ trợ giấc ngủ không kê toa  Phụ nữ cao tuổi

Ngày đăng: 15/01/2020, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan