Bài viết trình bày xác định tỷ lệ, đặc điểm rối loạn lipid máu ở người cao tuổi tăng huyết áp và tìm hiểu mối liên quan, tương quan giữa các thành phần lipid máu với tuổi, BMI, vòng bụng, mức độ gan nhiễm mỡ, độ tăng huyết áp và các biến cố tim mạch.
NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Thị Hồng Thủy1 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ, đặc điểm rối loạn lipid máu người cao tuổi tăng huyết áp tìm hiểu mối liên quan, tương quan thành phần lipid máu với tuổi, BMI, vòng bụng, mức độ gan nhiễm mỡ, độ tăng huyết áp biến cố tim mạch Đối tượng phương pháp: Gồm 350 người cao tuổi đến khám làm xét nghiệm bilan lipid máu khảo sát yếu tố nguy từ chọn bệnh nhân THA, khảo sát rối loạn lipid máu bệnh nhân THA tìm hiểu mối liên quan rối loạn lipid máu với yếu tố nguy tim mạch Kết quả: Tỷ lệ rối loạn lipid máu chiếm 77,4% nữ cao nam (51,4% so với 26,9%), p 6,1 mmol/l + Huyết áp ≥ 130/85 mmHg + Triglycerid ≥ 1,7 mmol/l (>150mg/dl) + HDL-c < 1,03 mmol/l nam; < 1,29 mmol/l nữ + VB ≥ 90 cm (với nam); ≥ 80 cm (với nữ) Xác định HCCH phải có từ tiêu chuẩn trở lên [13] + Hút thuốc lá: Theo tiêu chuẩn TCYTTG, hút thuốc tính theo đơn vị gói/năm, chia làm mức độ: 20gói/năm [13] - Tiêu chuẩn chẩn đoán gan nhiễm mỡ: Dựa độ hồi âm độ hút âm gia tăng chia gan nhiễm mỡ thành mức độ siêu âm: + Độ 1: Tăng nhẹ độ hồi âm lan tỏa nhu mơ, mức hút âm nhỏ, xác định hồnh bờ đường tĩnh mạch gan + Độ 2: Lan tỏa độ hồi âm gia tăng độ hút âm nên khả nhìn thấy bờ tĩnh mạch gan hoành giảm + Độ 3: Gia tăng độ hồi âm, tăng độ hút âm, không thấy rõ bờ đường tĩnh mạch gan hoành[13] Định lượng ure máu creatinin: Để đánh giá chức thận Định lượng CK, CK-MB: Để theo dõi bệnh lý mạch vành Xử lý số liệu: Ứng dụng phần mềm SPSS 18.0 Medcalc KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 350 đối tượng từ 60 tuổi trở lên, thu kết sau đây: Bảng Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 60 - 69 Độ tuổi Nhóm 70 – 79 ≥ 80 n % n % n % Nam (n = 125;35,7%) 68 32,23 47 42,73 10 34,48 Nữ (n = 225; 64,3%) 143 67,77 63 57,27 19 65,52 Chung (n = 350, 100%) 211 110 31,4 29 8,3 p 60,3 < 0,0001 > 0,05 > 0,05 Kết cho thấy nhóm tuổi tỷ lệ nữ cao nam giới nhóm tuổi 60-69 cao chiếm 60,3% có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,0001 Tương đương kết Nguyễn Đào Dũng [2], so sánh với Phạm Hữu Tài độ tuổi từ 70-79 chiếm tỷ lệ cao 56,43% cao kết chúng tơi Có thể giải thích cách chọn mẫu đối tượng nghiên cứu khác TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 124 Bảng Các số nhân trắc hai giới Chỉ số Vòng bụng (X±SD) BMI Tuổi (X±SD) Chiều cao (X±SD) Cân nặng (X±SD) Nam 69,64 ± 6,38 161,94 ± 5,83 58,87±9,97 87,73±9,2 22,42±3,42 Nữ 68,83 ± 6,28 150,99 ± 5,47 52,33±7,61 86,58±7,77 22,95±3,13 Chung 69,12 ± 6,32 154,9 ± 7,67 54,67±9,07 p > 0,05 < 0,0001 < 0,0001 Giới 86,99±8,32 > 0,05 (X±SD) 22,76±3,24 > 0,05 Trong nghiên cứu chúng tơi, trị trung bình tuổi, vòng bụng, BMI hai giới tương đương Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 Tương đương với kết nghiên cứu Phạm Hữu Tài [9], Nguyễn Đào Dũng [2] Bảng Đặc điểm yếu tố nguy theo giới Nam (n=125) (1) YTNC Nữ (n=225) (2) Chung (n=350) p (1,2) N % n % n % THA≥140/90mmHg 89 25,43 155 44,29 244 69,72 >0,05 ĐTĐ (G0≥ 7mmol/l) 47 13,43 87 24,86 134 38,29 >0,05 Hút thuốc 46 13,14 0,86 49 14 0,05 Béo phì (theo VB) (Nam≥90, nữ ≥80) 55 15,71 196 56 251 71,71 0,05 0,01 Giới Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ rối loạn cholesterol máu chiếm 53,4 với nồng độ trung bình 5,35 ± 1,17 tương đương với Phạm Hữu Tài 54,46% nồng độ trung bình 5,42 ± 1,40 mmol/L[9], với Hồ Anh Bình 52,17% nồng độ trung bình 5,459 ± 1,345 mmol/l, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,01)[9] TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 125 Nghiên cứu PROCAM có mức trung bình người bị BMV 6,51 ± 1,22mmol/l cao nhóm chứng có ý nghĩa thống kê [12] Nghiên cứu MRFIT 361.622 nam, tuổi từ 35 tới 57 thấy nguy tử vong bệnh mạch vành tăng nhẹ CT từ 1.4g/l lên 2g/l, gấp ba lần CT tăng lên 3g/l [12] Kannell cs nghiên cứu 5.000 bệnh nhân theo dõi vòng 14 năm thấy có mối tương quan thuận nguy bệnh mạch vành CT: Khi CT 2g/l nguy tăng lên 2,25 CT tăng 2,4- 2,5g/l > 2,6g/l nguy tăng lên 3,25 [13] Bảng Phân bố rối loạn số lipid máu theo giới Các số Nam (n=125) Nữ (n=225) Chung (N =350) P n % n % n % CT > 5.2 mmol/L 57 45,6 130 57,78 187 53,4 < 0,05 TG > 2.3mmol/L 32 25,6 84 37,33 116 33,1 < 0,05 HDL-c 0,05 LDL-c>3.12mmol/L 45 36 93 41,33 138 39,4 > 0,05 Nghiên cứu có kết cao Nguyễn Đào Dũng, Đinh Hoàng Việt [2], [10] Bảng Liên quan rối loạn lipid máu với mức độ tăng huyết áp THA Chỉ số (mmol/l) Độ I n=103 (29,4%) Độ II n=129 (36,9%) Độ III n=12 (3,4%) n % n % n % CT ≥ 5,2 57 55,34 94 72,87 66,67 TG ≥ 1,7 71 68,93 91 70,54 66,67 HDL-c < 19 18,45 24 18,60 33,33 LDL-c ≥ 3,5 25 24,27 51 39,53 33,33 Non HDL-c >4,2 44 42,72 76 58,91 66,67 Về tỷ lệ THA, nghiên cứu chúng tơi 69,7% THA độ I 29,4%, THA độ II 36,9% THA độ III 3,4% Tỷ lệ THA cao kết nghiên cứu người cao tuổi Nguyễn Đào Dũng, Nguyễn Đức Hoàng [2],[3], tương đương nghiên cứu Cao Lý Vĩnh Quý [8] Trong nghiên cứu chúng tôi, tăng CT, TG non HDL-c chiếm tỷ lệ cao THA độ I, độ II độ III Ngoài LDL-c HDL-c có tỷ lệ tương đương mức độ THA Kết cao kết nghiên cứu cộng đồng người cao tuổi Đào Duy An, Đinh Hoàng Việt, Cao Lý Vĩnh Quý Chứng tỏ tỷ lệ THA tăng với thời gian phát triển kinh tế (Bảng 4.1) [1], [8], [10] TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 126 Bảng 10 So sánh với nghiên cứu cộng đồng Đào Duy An Đinh Hoàng Việt Cao L.V.Quý Chúng 2005 [1] 2008 [10] 2010 [8] 2013 Bình thường 50,7% 48,1% 48,4% 30,3% THA chung 49,3% 51,9% 51,6% 69,7% THA độ 26,38% 27,6% 26,3% 29,4% THA độ 22,9% 14,3% 21,8% 36,9% THA độ 3,5% 10,0% 3,5% 3,4% Phân độ Bảng 11 Liên quan rối loạn lipid máu với gan nhiễm mỡ Có RLLP máu (1) (n=271) Khơng có RLLP máu (2) (n=79) Gan nhiễm mỡ n % Có 173 63,84 Khơng 98 36,16 Chung (n=350) n % n 24 30,38 197 55 69,62 153 p (1,2) % 56,28 43,72