1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn: “Thị trường BĐSNĐ Hà Nội trong giai đoạn hiện nay – thực trạng và một số giải pháp” pot

73 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 601,54 KB

Nội dung

1  Luận Văn “Thị trường BĐSNĐ Nội trong giai đoạn hiện nay thực trạng một số giải pháp” 2 MỞ ĐẦU Thị trường nhà đất ở (BĐSNĐ) là một trong những thị trường có vị trí, vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Phát triển quản lí hiệu quả thị trường này sẽ góp phần quan trọng vào quá trình thúc đẩy phát triển nền kinh tế, xã hội, tạo khả năng thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư đóng góp thiết thực vào quá trình phát triển đô thị nông thôn bền vững theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong những năm gần đây cùng vơí sự tăng trưởng của nền kinh tế, thị trường BĐSNĐ ra đời phát triển nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho các nhà quản lí kinh tế, xã hội. Tuy là bộ phận cấu thành quan trọng trong nền kinh tế nhưng sau hơn 15 năm đổi mới thị trường BĐSNĐ nước ta còn khai, kém hoàn thiện, do đó không phát huy được nguồn lực to lớn của BĐSNĐ, đặc biệt không thực hiện được chức năng kênh chuyển hoá chuyển hoá BĐSNĐ thành tài sản chính để huy động các nguồn lực tài chính để phục vụ cho sự nghiệp kinh tế. Là sinh viên chuyên ngành kinhh tế quản lí đô thị, sau một thời gian thực tập tại phòng Quản lí địa chính Nhà đất nội tôi lựa chọn đề tài: “Thị trường BĐSNĐ Nội trong giai đoạn hiện nay thực trạng một số giải pháp” làm nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp bởi các lí do sau: - Thứ nhất : Quản lí hoạt động thị trường BĐSNĐ bao gồm quản lí đất đai nhà ở là một trong những nội dung quan trọng nhất của quản lí đô thị trong giai đoạn hiện nay cũng như lâu dài. - Thứ hai : Từ đề tài này tôi có thể áp dụng các kiến thức đã học từ các nguồn thông tin thực tế cuộc sống phục vụ cho quá trình nghiên cứu. - Thứ ba : Đây là vấn đề có được tiếp xúc nhiều tại cơ quan thực tập là đề tài có tính thời sự cao nhưng hiện nay hiểu biết của chúng ta vẫn còn hạn chế. Tuy được sự quan tâm của nhiều cơ quan ban ngành nhưng trên thực tế hiện nay hoạt động của thị trường BĐSNĐ vẫn còn nhiều bất cập nhìn từ nhiều phương diện : Quản lí nhà nước, hình thức sở hữu, các giao dịch dân sự, cung cầu giá cả…đây là vấn đề phức tạp mang nhiều khía cạnh quản lí, kinh tế, phúc lợi công bằng xã hội. Do đó để giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải có cách nhìn nhận toàn diện, có cơ sở khoa học, để đưa ra tập hợp các giải pháp, chính sách đồng bộ nhất quán có tính lâu dài. 3 Mục đích của tôi khi lực chọn đề tài này là thông qua cách đánh giá khái quát tình hình tìm ra ưu nhược điểm nổi bật, đánh giá lại chính sách cơ chế hiện hành, tìm nguyên nhân ảnh hưởng của vấn đề, đóng góp vào quá trình nghiên cứu lí luận các hoạt động thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lê Nin, đường lối chính sách của Đảng về thị trường BĐSNĐ làm cơ sởluận để phân tích trong quá trình nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm ba chương như sau: Chương I : Cơ sởluận về bất động sản nhà đất thị trường bất động sản nhà đất. Chương II : Thực trạng hoạt động của thị trường bất động sản nhà đất trên địa bàn Nội trong giai đoạn hiện nay. Chương III : Mục tiêu giải pháp nhằm nâng cao năng lực hoạt động của thị trường bất động sản nhà đất trên địa bàn. 4 Mục lục CHƯƠNG I : CƠ SỞLUẬN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT 2 I ) Tổng quan thị trường bất động sản 2 1.1) Các khái niệm 2 1.2) Vai trò thị trường bất động sản 4 1.3) Đặc điểm thị trường bất động sản 5 1.4) Các tác nhân tham gia vào thị trường bất động sản hiện nay 6 1.5) Những điều kiện hình thành mở rộng thị trường bất động sản 7 II) Sự vận động thị trường bất động sản 8 2.1) Cung về bất động sản 8 2.2) Cầu về bất động sản 11 2.3) Giá cả bất động sản 15 III) Sự vận động của thị trường bất động sản vai trò của nhà nước 15 3.1) Sự vận động của thị trường bất động sản theo cơ chế thị trường 15 3.2) Vai trò của nhà nước 17 Chương II: Thực trạng thị trường bất động sản tại Nội 19 I) Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của nội 19 1)Về điều kiện tự nhiên 19 2) Về điều kiện xã hội 20 3)Về điều kiện kinh tế 21 II) Thực trạng bất động sản Nội 22 5 1) Tình hình sử dụng đất Nội 22 2) Thực trạng đặc điểm nhà ở Nội 23 3) Một số vấn đề về bất động sản 30 II ) Tình hình Cầu bất động sản tại Nội 36 1) Tình hình cầu bất động sản tại Nội 36 2) Những nhân tố chủ yếu làm tăng cầu bất động sản tại Nội 39 IV) Tình hình cung bất động sản tại Nội 42 1) Tình hình cung bất động sản tại Nội 42 2) Những nguyên nhân làm cung bất động sản tăng chậm 50 V) Tình hình giá đất tại Nội 51 1) Giá đất đất ở nhà nước qui định 52 2) Diễn biến giá cả trên thị trường giai đoạn 1994-2002 54 3) Giá đất năm 2000 57 4) Giá đất năm 2002 59 VI) Đánh giá chung về thị trường bất động sản Nội 61 1) thị trường bất động sản nội còn mang nhiều tính chất của bất động sản không chính thức 61 1) thị trường bất động sản nội còn chưa đồng bộ 63 2) tổ chức hoạt đọng dịch vụ môi giới bất động sản hình thành phát triển tự phát 64 3) kinh doanh phát triển bất động sản , phát triển đất đã hình thành nhưng chưa bình đẳng giữa các thành phần kinh tế 64 4) chính sách biện pháp tài chính của nhà nước chưa đủ mạnh để phát triển thị trường bất động sản 65 5) quản lý nhà nước về thị trường bất động sản còn nhiều yếu kém 66 6 VII) Những thách thức cho sự phát triển thị trường bất động sản tại nội 67 1) Những vấn đề về khung khổ pháp lý 67 2) cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà 68 3) Cải cách thủ tục hành chính 69 4) vấn đề cung nhà ở 70 CHƯƠNG I : CƠ SỞLUẬN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM. 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm về bất động sản nhà đất. Bất động sản nhà đất là lĩnh vực gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước đời sống của moị thành viên trong xã hội. Lĩnh vực này thể hiện nhiều mối quan hệ với các lợi ích khác nhau. Lợi ích nhà nước, lợi ích người chủ sở hữu, các nhà đầu tư kinh doanh người sử dụng. Hoạt động đầu tư kinh doanh BĐSNĐ rất rộng lớn phức tạp. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường nước ta đang trong quá trình hình thành đồng bộ các loại thị trường gắn với đầu vào đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh. Để phân loại tài sản trong quyền sở hữu, người ta chia tài sản làm hai loại: bất động sản (BĐS) động sản trong đó BĐSNĐmột bộ phận quan trọng nhất cấu thành BĐS, ta sẽ tìm hiểu các khái niệm về BĐSNĐ thông qua các khái niệm chung về BĐS. Thuật ngữ BĐS động sản đã đang được sử dụng một cách rộng rãi được ghi nhận ở hầu hết các bộ luật theo hệ thống pháp luật thành văn. Ở nhiều nước trên thế giới như Anh, Pháp, Mỹ, Thái lan, Malaixia Chế định BĐS được cụ thể hoá trong trong ngành luật về BĐS. Hầu hết các khái niệm về BĐS giữa các nước đều có sự thống nhất. Mặc dù vậy, khi xác định tài sản cấu thành BĐS còn có sự khác nhau ở một mức độ nhất định. 7 Ở nước ta, trước khi ban hành bộ luật dân sự năm 1995, trong hệ thống pháp luật cũng như trong quản lí hoạt động kinh tế, chúng ta rất ít sử dụng thuật ngữ BĐS thuật ngữ động sản. Trong pháp luật về kinh tế đã sử dụng các khái niệm tài sản cố định tài sản lưu động để xác định nội hàm của chúng. Bộ luật dân sự năm 1995 đã phân chia tài sản theo thông lệ tập quán quốc tế thành BĐS động sản trên cơ sở các thuộc tính tự nhiên của các tài sản các tài sản có di rời được bằng cơ học hay không. Bộ luật dân đã phân chia tài sản thành BĐS vàđộng sản. Điều 181 Luật dân sự đã xác định khái niệm về BĐS động sản. BĐS là những tài sản không di dời được bao gồm : Đất đai, nhà ở, các loại công trình xây dựng các loại tài sản gắn liền với nhà đất, các loại tài sản khác do pháp luật qui định. Động sản là những tài sản không phải là BĐS. Cách phân loại phù hợp với yêu cầu của công tác quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh, đất đai, nhà ở, các công trình xây dựng các tài sản gắn liền với đất đai chủ yếu là BĐSNĐ. Theo qui định của pháp luật các loại tài sản đó phải được đăng kí nhằm bảo đảm kiểm tra kiểm kiểm soát của các cơ quan pháp luật nhà nước có thẩm quyền. Nhiều luật gia nhà kinh tế trên thế giới đã chia BĐS thành năm loại chủ yếu : - Nhà ở là loại BĐS làm nơi cư trú cho các gia đình, cá nhân trên phạm vi cả nước -BĐS công nghiệp gồm nhà làm việc của các doanh nghiệp, xưởng máy, nhà kho, các nhà máy điện nước - BĐS nông nghiệp gồm các đồn điền, nông trại, khu trồng trọt, rừng khai thác gỗ, trại chăn nuôi, vườn cây ăn quả, đất canh tác rau quả, các trại chăn nuôi thuỷ sản. - BĐS thương mại bao gồm các văn phòng, các trung tâm thương mại, cửa hàng, khách sạn, nhà hát, các tiện nghi công cộng như bãi đỗ xe. - BĐS sử dụng cho mục đích chuyên biệt gồm giảng đường, trường học, nghĩa trang, BĐS do nhà nước quản lí nhằm mục đích chính trị quân sự. Trong phạm vi chuyên đề này tôi chỉ tập trung vào thị trường BĐS nhà đất ở. 1.2. Khái niệm về thị trường bất động sản nhà đất. 8 Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường BĐSNĐ ngày càng được hình thành phát triển. Hàng hoá trên thị trường BĐSNĐ là loại hàng hoá đặc biệt, tuy không thể di chuyển được nhưng có thể đem lại lợi ích cho chủ sở hữu, do đó nảy sinh các hoạt động giao dịch. Thị trường BĐSNĐnơi tiến hành các giao dịch về BĐSNĐ, mang tính khu vực biến động theo thời gian. Vì vậy thị trường BĐSNĐ là tổng hoà các giao dịch BĐS đạt được tại một khu vực địa lí nhất định trong thời gian nhất định. Thị trường BĐSNĐ bao gồm ba thị trường nhánh. Thị trường mua bán, thị trường cho thuê BĐSNĐ, thị trường thế chấp bảo hiểm BĐSNĐ. Căn cứ vào thứ tự thời gian mà BĐS gia nhập thị trường người ta chia thị trường này làm ba cấp: - Thị trường cấp I là thị trường chuyển nhượng, giao hoặc cho thuê quyền sử dụng đất (còn gọi là thị trường đất đai) - Thị trường cấp II là thị trường xây dựng công trình để bán hoặc cho thuê. - Thị trường cấp III là thị trường bán hoặc cho thuê lại công trình đã được mua hoặc cho thuê (còn gọi là thị trường nhà ở, thị trường công trình thương nghiệp hay công nghiệp đặc biệt). Ngày nay, thị trường BĐSNĐ đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của hệ thống các loại thị trường trong nền kinh tế quốc dân nó có những đóng góp đáng kể vào việc ổn định phát triển kinh tế nước ta trong thời gian vừa qua. 2. Đặc điểm 2.1. Đặc điểm của bất động sản nhà đất. - BĐSNĐ là tài sản có vị trí cố định không thể di chuyển được: Đặc tính này có ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu tư vì nếu không có thị trường tại chỗ thì cũng không thể đem đi nơi khác để giao dịch. Vấn đề vị trí có vai trò quan trọng đối với BĐS, vì vậy người ta thường nhắc tới vị trí “Tức là cần quan tâm tới địa điểm cụ thể, đến tình hình phát triển kinh tê, văn hoá - xã hội đến môi trường cảnh quan cũng như kết cấu hạ tầng khu vực có địa điểm BĐS. - Tính lâu bền : Đất đai là thứ được xem như không bị huỷ hoại trừ khi có thiên tai như xói lở, vùi lấp, còn vật kiến trúc thì có thể tồn tại hàng chục năm đến hàng trăm năm. Cần phân biệt tuổi thọ kinh tế với tuổi thọ địa lí của BĐSNĐ. Tuổi thọ kinh tế chấm dứt trong điều kiện thị trường trạng thái 9 vận hành đều bình thường mà chi phí sử dụng BĐSNĐ ngang bằng với lợi ích thu được từ BĐSNĐ. Tuổi thọ vật lí nói chung dài hơn tuổi thọ kinh tế, nó chấm dứt các kết cấu chủ lực bị lão hoá hư hỏng, không thể tiếp tục bảo đảm an toàn việc sử dụng. Trong trường hợp đó nếu xét thấy tiến hành cải tạo, nâng cấp công trình mà thu được lợi ích lớn hơn là phá nó đi để đầu tư xây dựng thì ta có thể kéo dài tuổi thọ “ vật lí” để chứa được mấy lần tuổi thọ kinh tế. Thực tế các nước đã chứng tỏ tuổi thọ kinh tế của các công trình có liên quan đến tính chất sử dụng công trình đó. Nói chung tuổi thọ kinh tế của các nhà ở chung cư, khách sạn, nhà hát là trên 40 năm, các nhà xưởng công nghiệp, nhà ở phổ thông là trên 45 năm. Các công trình Ngân hàng là trên 50 năm, của kho tàng công nghiệp là trên 60 năm, của các công trình nông thôn lại rất ngắn chỉ khoảng 25 năm. Niên hạn khấu hao do ngành tài chính qui định thường chỉ phụ thuộc vào chính sách thuế của chính phủ không nhất thiết là tuổi thọ kinh tế hoặc là tuổi thọ vật lí của công trình. - Tính thích ứng : Lợi ích của công trình được sinh ra trong quá trình sử dụng, vì lẽ đó nếu kịp thời điều chỉnh công năng sử dụng thì vẫn có thể lại giữ lại đặc trưng của công trình vừa có thể đem lại lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư. Việc kịp thời điều chỉnh công năng sử dụng đáp ứng yêu cầu của khách hàng là cực kì quan trọng để thu hút khách hàng, nên nhà đầu tư luôn quan tâm đến vấn đề thích ứng của BĐSNĐ. - Tính dị biệt : Trên thị trường BĐSNĐ không tồn tại hai công trình giống hệt nhau vì chúng có vị trí không gian khác nhau, kể cả hai công trình cạnh nhau cùng một thiết kế. Ngay trong cùng một cao ốc thì các căn hộ cũng có hướng tầng khác nhau. Ngoài ra cần chú ý đến ý muốn của nhà đầu tư, người sử dụng, kể cả kiến trúc sư, mỗi người đều quan tâm đến tính dị biệt hoặc tạo sự hấp dẫn với khách hàng hoặc thoả mãn nhu cầu cá nhân Do vậy trên thị trường BĐS, địa vị giá trị của BĐS là không hoàn toàn giống như các BĐS khác. - Tính chịu ảnh hưởng của chính sách : Vì BĐS có tầm quan trọng đối với hoạt động kinh tế, nên chính phủ các nước đều rất quan tâm đến thị trường BĐS thường đưa ra các chính sách mới trong lĩnh vực này để điều chỉnh các quan hệ pháp luật, quan hệ lợi ích kinh tế trong việc sản xuất, giao 10 dịch sử dụng BĐS. Vì không thể di chuyển được nên BĐS khó mà tránh được ảnh hưởng của các chính sách điều chỉnh như các chính sách về đất đai, nhà ở tiền tệ, thuế - Tính phụ thuộc vào năng lực quản lí : Nhiều loại hình đầu tư không đòi hỏi phải tốn công nhiều quản lí chẳng hạn đầu tư vào chứng khoán haykim loại quí. Thế nhưng đầu tư trực tiếp vào nhà đất thì phải có năng lực quản lí thích hợp. Việc đầu tư phát triển xây dựng rất phức tạp, đòi hỏi nhiều kiến thức, nhưng ngay cho thuê nhà cũng đòi hỏi phải xem xét bao nhiêu khách thuê, hợp đồng thuê nhà, duy trì sửa chữa, phòng cháy chữa cháy các biện pháp an toàn khác Nói chung chi phí quản lí nhà cho thuê thường chiếm tới 10% tiền thuê nhà, nếu quản lí không tốt chi phí tăng cao hoặc người thuê nhà không bằng lòng bỏ đi thì thiệt hại sẽ rất lớn. Đây chưa kể các chi phí chuyên gia kế toán thuế luật sư, môi giới, marketting - Tính ảnh hưởng lẫn nhau : Đó là việc giá trị của BĐS được nâng cao lên nhờ sự thay đổi các công trình công cộng như trường học, chợ, công viên các điều kiện về cơ sở hạ tầng kĩ thuật như công trình giao thông, qui hoạch phát triển đô thị Kinh nghiệm cho thấy nếu được dự đoán chính xác đầu tư của chính phủ về cơ sở hạ tầng, kết cấu hạ tầng tại khu vực rồi đầu tư phát triển BĐS trước một bứơc thì thành công rất lớn. 2.2. Đặc điểm của thị trường BĐSNĐ. Thị trường BĐSNĐ được hình thành phát triển cùng với sự hình thành phát triển hàng hoá trong nền kinh tế thị trường. Do vậy BĐSNĐmột số đặc điểm sau : - Thị trường BĐS là thị trường giao dịch các quyền lợi chứa trong BĐSNĐ chứ không phải là bản thân đất đai giá trị công trình. Thông thường thì các quyền lợi đó bị hạn chế, chẳng hạn như quy hoạch đô thị, điều lệ xây dựng vv tức là có tính tương đối chứ không phải tuyệt đối. - Thị trường mang tính khu vực: Do đặc điểm cố định, không di chuyển được của BĐSNĐ. Trong mỗi nước, mỗi đô thị, thậm chí mỗi khu vực trong đô thị, thị trường BĐSNĐ có những điều kiện thị trường, quan hệ cung cầu, mức giá cả rất khác nhau. BĐSNĐ mang tính không tập trung trải rộng trên tất cả các vùng của đất nước. BĐSNĐ thường không bao gồm một thị trường lớn mà bao gồm nhiều thị trường nhỏ, mỗi thị trường nằm ở một địa phương [...]... của kinh doanh BĐSNĐ trong thời gian tới, khu vực BĐSNĐ thương mại đất đai 2 Dân số Với chín quận nội thành năm huyện ngoại thành dân số nội là 2875000 người ( số liệu năm 2002 )trong đó dân số nội thành là chiếm Hiện nay nội chiếm 3% dân số của cả nước đứng thứ 9 về mặt dân số theo đơn vị lãnh thỗ hành chính Mật độ dân số nội là 3122 người/km2 Mật độ dân nội thành là 21.900 người/km2... NHÀ ĐẤT NỘI 30 1 Hiện trạng về quĩ nhà đất một số đặc thù riêng 1.1 Về quĩ nhà đất chất lượng nhà ở Cũng như tỡnh hỡnh chung của cỏc đô thị lớn trong nước tỡnh hỡnh nhà ở Thành Phố Nội cũng có đầy đủ các đặc thù như phát triển lộn xộn, không theo qui hoạch, chất lượng xuống cấp, tỉ lệ diện tích sàn/ người cũn thấp, Hiện nay Nội là thành phố cú quĩ nhà ở lớn thứ hai trong cả nước vào khoảng... các nhà kinh doanh nhà đất Trên thị trường BĐSNĐ, các nhà kinh doanh BĐSNĐ thực hiện việc mua bán của mình Là một hàng hoá đặc biệt, đất đai nhà ở được chuyển quyền sở hữu sử dụng từ ông chủ này sang ông chủ khác Việc mua đi bán lại như vậy tạo ra một khối lượng hàng hoá không bao giời cạn cho thị trường luôn luôn phong phú cho các nhà kinh doanh BĐSNĐ Là cầu nối giữa xây dựng, mua bán nhà và. .. có tới 30% dân số nội thành sống dưới 3m2/người Về chất lượng nhà ở của Nội đang bị xuống cấp nghiêm trọng do giữ nhà cũ xây dựng đó quỏ lõu, nay đó hết niờn hạn sử dụng, hiện nay số nhà hỏng phải sửa chữa chiếm 62% trong đó 5% hư hỏng cần phải sửa chữa dỡ bỏ Về sở hữu nhà thuộc sở hữu nhà nước có khoảng 5 triệu m2 chiếm hơn 40% quĩ nhà ở toàn thành phố ( trong đó ngành nhà đất thành phố) mới chỉ... HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN NHÀ ĐẤT NỘI CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG 1 Vị trí địa lí không gian phát triển Thủ đô nội là trung tâm đầu não hành chính quốc gia Trung tâm lớn về văn hoá, khoa học giáo dục, kinh tế, giao dịch quốc tế của cả nước Là nơi đặt trụ sở của các cơ quan trung ương Đảng nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội,... của thị trường BĐSNĐ góp phần thúc đẩy qúa trình biến đổi quản lí đất đai nhà ở, thị trường BĐSNĐ được hình thành phát triển góp phần từng bước xây dung đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế hàng hoá Thông qua hoạt động của thị trường BĐSNĐ, nhà nước tiếp tục bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật các chính sách cũng như tổ choc quản lí tạo điều kiện cho thị trường mở rộng phát triển... nhà ở Tuy nhiên thị trường nhà ở luôn gắn với đất ở quan điểm xử lý vấn đề đất đai là khỏ rừ ràng đó là: + Các khu dân cư sau khi được xây dựng theo đúng quy hoạch sẽ được giao quyền sử dụng đất vĩnh viễn + Việc chuyển giao quyền sở hữu nhà sử dụng đất ở do Nhà nước tiến hành phải có sự đền bù Chớnh vỡ thế thị trường BĐSNĐ là bộ phận phỏt triển nhất hiện nay Việc thị trường nhà ở trong giai đoạn. .. ngành kinh doanh liên quan đến BĐSNĐ thương mại đều tăng lên, các cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu tư kinh doanh BĐSNĐ rất cao Để theo dõi số người sống trong một căn hộ ta xem bảng sau Bảng 1 : Số người sống trong một căn hộ Số người Nội thành Ngoại thành =6 người 29.6% 29.5% Nguồn : Báo cáo của viện Xã hội học Qua hai bảng 1 2 cho ta thấy xu hướng phân... ti này được nhà nước kiểm soát về giá bán cho các đối tượng được nhà nước ưu tiên chỉ định 4 Nhà nước tham gia thị trường bất động sản nhà đất với tư cách là người sở hữu sử dụng bất động sản nhà đất Ở bất cứ nước nào cũng tồn tại một quĩ đất công khá lớn bên cạnh đất tư Một mặt giữa hai quĩ đất này luôn có sự giao hoán lẫn nhau Ở một số thời kì vơí một số loại BĐSNĐ nhất định nhà nước có thể... 70% chưa kiểm soát được thực tế là các giao dịch không thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước Nếu thúc đẩy bằng cơ chế, chính sách pháp luật để các giao dịch BĐSNĐ chính thức ( có đăng kí thực hiện nghĩa vụ thuế ) đổi mới cơ chế giao dịch theo giá thị trường thì hàng năm thị trường BĐS sẽ đóng góp cho nền kinh tế trên dưới 20.000 tỷ đồng mỗi năm Thị trường BĐSNĐthực hiện tái sản xuất các yếu . Luận Văn “Thị trường BĐSNĐ Hà Nội trong giai đoạn hiện nay – thực trạng và một số giải pháp” 2 MỞ ĐẦU Thị trường nhà và đất ở (BĐSNĐ) là một trong. tế và quản lí đô thị, sau một thời gian thực tập tại phòng Quản lí địa chính – Nhà đất Hà nội tôi lựa chọn đề tài: “Thị trường BĐSNĐ Hà Nội trong giai đoạn hiện nay – thực trạng và một số giải. sở lí luận về bất động sản nhà đất và thị trường bất động sản nhà đất. Chương II : Thực trạng hoạt động của thị trường bất động sản nhà đất trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Chương

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w