Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
19,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG LIÊN QUAN HỆ HỦA PHĂN (LÀO) - SƠN LA (VIỆT NAM) TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Văn Ngọc Thành TS Nguyễn Thị Huyền Sâm Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Đặng Thị Hồng Liên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Associaton of South East Hiệp hội nước Đông Nam Á Asian Nations ACMECS Ayeyarwady- Chao Tổ chức chiến lược hợp tác kinh tế Phraya - Mekong BCH BĐBP Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng BTL Bộ Tư lệnh CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHND Cộng hòa nhân dân CHQS Chỉ huy Quân EWEC East - West Economic Hành lang kinh tế Đông - Tây Corridor KHXH Khoa học xã hội GDP Gross Domestc Product Tổng sản phẩm quốc nội GMS Greater Mekong Hợp tác tểu vùng Mê kông mở Subregion rộng NDCM Nhân dân cách mạng PTNT Phát triển nông thôn TTLTQGIII Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III UBND Ủy ban Nhân dân UBLH Ủy ban Liên hợp WB World Bank Ngân hàng giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án .3 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các công trình nhà nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Các cơng trình nhà nghiên cứu Lào 17 1.1.3 Các cơng trình nhà nghiên cứu phương Tây .20 1.2 Những vấn đề nghiên cứu chưa nghiên cứu 23 1.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu, giải 24 CHƯƠNG CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI TỈNH HỦA PHĂN (LÀO) VÀ SƠN LA (VIỆT NAM) 25 2.1 Cơ sở địa - trị, kinh tế .25 2.2 Cơ sở dân cư văn hóa 30 2.2.1 Cộng đồng cư dân Hủa Phăn Sơn La .30 2.2.2 Sự tương đồng văn hóa .32 2.3 Cơ sở lịch sử .34 2.3.1 Quan hệ Lào - Việt Nam trước năm 1975 .34 2.3.2 Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La trước năm 1975 37 2.4 Cơ sở lợi ích .47 2.5 Chủ trương, sách hai đảng, hai nhà nước quan hệ Lào - Việt Nam (1975 - 2012) .49 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG QUAN HỆ HỦA PHĂN - SƠN LA GIAI ĐOẠN 1975 - 1986 .55 3.1 Các nhân tố tác động đến quan hệ Hủa Phăn - Sơn La (1975 - 1986) .55 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực (1975 - 1986) 55 3.1.2 Bối cảnh Lào, Việt Nam quan hệ hai nước (1975 - 1986) 56 3.1.3 Đặc điểm tnh hình chủ trương đối ngoại hai tỉnh Hủa Phăn Sơn La (1975 - 1986) 61 3.2 Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La lĩnh vực (1975 - 1986) 63 3.2.1 Chính trị, quốc phòng, an ninh, cơng tác biên giới 63 3.2.2 Kinh tế .72 3.2.3 Văn hóa, giáo dục y tế 78 Tiểu kết chương 83 CHƯƠNG QUAN HỆ HỦA PHĂN - SƠN LA GIAI ĐOẠN 1986 - 2012 84 4.1 Các nhân tố tác động đến quan hệ Hủa Phăn - Sơn La (1986 2012) .84 4.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực (1986 - 2012) 84 4.1.2 Bối cảnh Lào, Việt Nam bước phát triển quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam (1986 - 2012) 86 4.1.3 Đặc điểm tnh hình sách phát triển mối quan hệ hai tỉnh Hủa Phăn Sơn La (1986 - 2012) 89 4.2 Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La lĩnh vực (1986 - 2012) 92 4.2.1 Chính trị, quốc phòng, an ninh cơng tác biên giới 92 4.2.2 Kinh tế 104 4.2.3 Văn hóa, giáo dục y tế 111 Tiểu kết chương 119 CHƯƠNG 5120 NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ HỦA PHĂN - SƠN LA TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2012 120 5.1 Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La từ năm 1975 đến năm 2012: Thành tựu nguyên nhân .120 5.2 Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La từ năm 1975 đến năm 2012: hạn chế nguyên nhân .125 5.3 Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La từ năm 1975 đến năm 2012 phát triển qua hai giai đoạn: 1975 - 1986, 1986 - 2012 130 5.4 Sự tương tác quan hệ Hủa Phăn - Sơn La với quan hệ “đặc biệt”, “toàn diện” Lào - Việt Nam 134 5.5 Chính trị, quốc phòng, an ninh cơng tác biên giới lĩnh vực hợp tác bật quan hệ toàn diện Hủa Phăn - Sơn La từ năm 1975 đến năm 2012 .140 5.6 Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La có nhiều điểm tương đồng với quan hệ địa phương Lào - Việt Nam có chung đường biên giới 142 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lào Việt Nam hai nước láng giềng gần gũi tn cậy bán đảo Đơng Dương, có truyền thống đồn kết, giúp đỡ lẫn từ lâu đời Chiều dài đường biên giới 2000 km hai nước không sở địa lý gắn kết quan hệ Lào - Việt Nam mà tạo gắn kết địa phương có chung đường biên giới hai quốc gia, có Hủa Phăn Sơn La Đây hai tỉnh có chung 210 km đường biên giới, Hủa Phăn nằm phía Đơng Bắc Lào, Sơn La nằm phía Tây Bắc Việt Nam, vị trí chiến lược hai quốc gia, biến đổi hai tỉnh biên giới ảnh hưởng trực tếp đến an ninh nước Mối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam hình thành yêu cầu khách quan đấu tranh độc lập, tự do, chống kẻ thù chung, từ yêu cầu xây dựng phát triển đất nước hai dân tộc qua giai đoạn lịch sử Quan hệ Lào - Việt Nam chuyển từ “Quan hệ truyền thống” sang “Quan hệ đặc biệt” Đảng Cộng sản Đông Dương đời năm 1930, phát triển thành “Quan hệ đoàn kết đặc biệt”, “Liên minh chiến đấu” hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ hai dân tộc Từ năm 1975 đến nay, giới khu vực có nhiều biến đổi, Chiến tranh lạnh khiến ASEAN bị chia rẽ Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa liên kết khu vực với nỗ lực không ngừng, Việt Nam, Lào, Campuchia gia nhập tổ chức ASEAN, mở hội quan hệ ba nước nói chung, quan hệ Lào - Việt Nam nói riêng Đồng thời, từ năm 1975 đến năm 2012, thời kỳ Lào, Việt Nam có bước tến mạnh, đứng trước nhiều thách thức xu toàn cầu, hội nhập mở cửa Những chuyển biến có tính chất bước ngoặt tác động sâu sắc đến vận động quan hệ hai nước Lào - Việt Nam quan hệ địa phương có chung đường biên giới hai quốc gia Quan hệ Lào - Việt Nam vận động, tến triển theo chiều hướng nào? Sự tương tác quan hệ Quốc gia - địa phương; địa phương - Quốc gia thể sao? Động lực chi phối vận động, phát triển mối quan hệ này? Vị trí, vai trò quan hệ cấp địa phương với cấp quốc gia ngược lại? Đây vấn đề cấp thiết đặt cho trình nghiên cứu Đặc biệt, quan hệ tỉnh Hủa Phăn tỉnh Sơn La từ năm 1975 đến năm 2012 trường hợp tương đối điển hình cho quan hệ địa phương có chung đường biên giới hai nước Lào - Việt Nam Những thành tựu, hạn chế quan hệ hai tỉnh lĩnh vực trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa, giáo dục y tế có tác động qua lại với quan hệ hai nước Bởi vậy, nghiên cứu “Quan hệ Hủa Phăn (Lào) - Sơn La (Việt Nam) từ năm 1975 đến năm 2012” cần thiết vấn đề mang tính lí luận, khoa học thực tễn sâu sắc: Về lý luận: Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ thêm mối quan hệ tương tác địa phương tổng thể quan hệ quốc gia với quốc gia khác; làm rõ vị trí mối quan hệ địa phương quan hệ nước giới, bối cảnh toàn cầu hóa Về khoa học: Nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ nội dung quan trọng quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai tỉnh từ năm 1975 đến năm 2012 Đồng thời, kết nghiên cứu đề tài làm rõ thành quả, hạn chế quan hệ hợp tác song phương hai tỉnh Hủa Phăn Sơn La, bước phát triển, điểm chung, điểm riêng mối quan hệ so sánh với quan hệ địa phương khác hai nước, tầm quan trọng mối quan hệ Hủa Phăn - Sơn La với quan hệ Lào - Việt Nam Đề tài bổ sung thêm tư liệu cho quan hệ hợp tác toàn diện hai nước Lào - Việt Nam giai đoạn Về thực tiễn: Nghiên cứu đề tài cung cấp luận chứng, luận khoa học nhằm khẳng định cần thiết ý nghĩa to lớn việc củng cố, tăng cường hợp tác hai tỉnh Hủa Phăn Sơn La Kết nghiên cứu sở cho việc hoạch định thực thi sách Hủa Phăn Sơn La nói riêng, Việt Nam, Lào nói chung việc tăng cường hợp tác hai bên thời gian tới Xuất phát từ ý nghĩa lý luận, khoa học thực tễn nêu trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Quan hệ Hủa Phăn (Lào) - Sơn La (Việt Nam) từ năm 1975 đến năm 2012’’ làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ Lịch sử Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án thơng qua việc hệ thống hóa, phân tích, đánh giá cách tồn diện q trình phát triển, thành tựu hạn chế quan hệ hai tỉnh Hủa Phăn Sơn La từ năm 1975 đến năm 2012, làm rõ điểm chung, điểm riêng mối quan hệ quan hệ địa phương hai quốc gia Lào, Việt Nam Qua đó, làm rõ vận động quan hệ Hủa Phăn - Sơn La từ năm 1975 đến năm 2012 tương tác với quan hệ hai nước vị trí, vai trò quan hệ quan hệ Lào - Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu đây: - Phân tích sở mối quan hệ hai tỉnh Hủa Phăn (Lào) Sơn La (Việt Nam) - Phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Hủa Phăn - Sơn La qua giai đoạn - Làm rõ quan hệ hai tỉnh Hủa Phăn, Sơn La lĩnh vực trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế qua hai giai đoạn: 1975 1986; 1986 - 2012 - Đánh giá thành tựu, hạn chế, rút nhận xét quan hệ hai tỉnh Hủa Phăn, Sơn La năm 1975 - 2012 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ hai tỉnh Hủa Phăn (Lào) Sơn La (Việt Nam) lĩnh vực: trị, quốc phòng - an ninh, cơng tác biên giới, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế từ năm 1975 đến năm 2012 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu từ năm 1975 đến năm 2012 Năm 1975, Lào, Việt Nam giành độc lập hoàn toàn, bắt tay vào công hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây mốc lịch sử quan trọng đối quan hệ hai nhà nước nói chung quan hệ hai tỉnh Hủa Phăn, Sơn La nói riêng Quan hệ hai tỉnh Hủa Phăn - Sơn La bước sang trang mới: quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện, tương trợ giúp đỡ lẫn Do đó, mốc 1975 chọn làm điểm xuất phát cho đề tài nghiên cứu Luận án lựa chọn mốc 1986 để chia giai đoạn cho trình nghiên cứu, thời điểm năm đánh dấu kiện quan trọng hai nhà nước Lào, Việt Nam, thực đường lối đổi Trong bối cảnh này, mối quan hệ hai tỉnh có bước phát triển trước, đặc biệt lĩnh vực kinh tế PL.20 Biên giới Yên Châu - Xiềng Khọ Biên giới Sông Mã - Mường Ét Biên giới Yên Châu - Xiềng Khọ Biên giới Mộc Châu - Sốp Bâu Ảnh chụp tác giả điền dã tháng tháng 5/ 2017 PL.21 Cặp cửa Lóng Sập - Pa Háng (Ảnh tác giả chụp tháng 5/2017) PL.22 Cặp cửa Chiềng Khương - Bản Đán (Ảnh tác giả chụp tháng 2/2017 PL.23 Đài tưởng niệm Chủ tịch Cay Sỏn Phôm Vi Hản (Ảnh chụp 2/2017) PL.24 Di tích lịch sử cách mạng Việt Nam - Lào (Lao Khơ - Phiêng Khồi - n Châu) (Ảnh chụp tháng 2/2017) PL.25 Trường Cấp III Phăn La (Sầm Nưa) (Ảnh chụp tháng 5/ 2017) PL.26 Trường Phổ thông trung học dân tộc nội trú Viêng Xay - Sầm Nưa (Ảnh tác giả chụp tháng 5/2017) PL.27 Văn phòng Chính quyền tỉnh Hủa Phăn Tháp Ngọc (Ảnh chụp tháng 5/2017) PL.28 Chợ Trung tâm Sầm Nưa (Ảnh chụp tháng 5/2017) PL.29 Một số hình ảnh hàng hóa chợ Trung tâm Hủa Phăn (Ảnh chụp tháng 5/2017) PL.30 Cánh đồng Huyện Sốp Bâu - Hủa Phăn (Ảnh chụp tháng 5/2017) Ruộng lúa nước Bản Đán - Mường Ét - Hủa Phăn (Ảnh chụp tháng 2/2017) PL.31 Sinh viên Lào học tập Trường Đại học Tây Bắc - Thành phố Sơn La Tổ chức tết cổ truyền Bun Pimay cho lưu học sinh Lào Trường Đại học Tây Bắc PL.32 PHỤ LỤC 14 BẢN ĐỒ ẢNH CHỤP VỆ TINH RANH GIỚI HỦA PHĂN – SƠN LA Nguồn: Ảnh chụp vệ tinh biên tập tác giả PL.33 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HỦA PHĂN PL.34 ... VỀ QUAN HỆ HỦA PHĂN - SƠN LA TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2012 120 5.1 Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La từ năm 1975 đến năm 2012: Thành tựu nguyên nhân .120 5.2 Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La từ. .. Về quan hệ hai nước Lào Việt Nam Quan hệ Hủa Phăn (Lào) - Sơn La (Việt Nam) từ năm 1975 đến năm 2012 biểu sinh động quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam Từ đó, quan hệ hai tỉnh Hủa Phăn, Sơn La. .. Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở mối quan hệ Hủa Phăn (Lào) - Sơn La (Việt Nam) Chương 3: Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La giai đoạn 1975 - 1986 Chương 4: Quan hệ Hủa Phăn - Sơn La giai