1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu không đầy đủ trong truyện ngắn chọn lọc của nguyễn công hoan xét về mặt ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng

100 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– ĐẶNG THỊ NGỌC LINH CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ TRONG “TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC” CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP, NGỮ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– ĐẶNG THỊ NGỌC LINH CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ TRONG “TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC” CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP, NGỮ DỤNG Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thân Các kết quả, số liệu trình bày luận văn thật, nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Tác giả Đặng Thị Ngọc Linh i LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo môn Ngôn ngữ Việt Nam,Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên dành thời gian góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người tận tình dẫn tơi suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, học viên lớp Ngôn ngữ Việt Nam tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ ngày tháng học tập nghiên cứu Xin cảm ơn nhà khoa học trường; đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi cơng việc để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, lực thân hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, nhà khoa học đồng nghiệp Thái Nguyên, ngày 01 tháng năm 2020 Học viên Đặng Thị Ngọc Linh ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu câu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu câu không đầy đủ 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ Nguyễn Công Hoan 12 1.2 Cơ sở lí luận 16 1.2.1 Một số vấn đề khái quát câu 16 1.2.2 Câu không đầy đủ 24 1.2.3 Vài nét Nguyễn Công Hoan “Truyện ngắn chọn lọc” 29 1.3 Tiểu kết 33 Chương 2: CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ XÉT VỀ MẶT NGỮ PHÁP 34 2.1 Nhận xét chung 34 2.2 Câu không đầy đủ tạo phép tỉnh lược 36 2.2.1 Xác định câu không đầy đủ tạo phép tỉnh lược 36 2.2.2 Vấn đề phân biệt câu không đầy đủ tạo phép tỉnh lược với câu không đầy đủ tạo phép tách câu 38 2.2.4 Các kiểu câu tỉnh lược 40 2.2.5 Vấn đề khôi phục lại thành phần bị tỉnh lược 52 2.3 Câu không đầy đủ tạo phép tách câu 57 2.3.1 Câu không đầy đủ vốn vị ngữ tách thành câu 57 2.3.2 Câu không đầy đủ vốn trạng ngữ tách 59 2.3.3 Câu không đầy đủ vốn vế câu tách 60 2.4 Tiểu kết 61 Chương 3: CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG 63 3.1 Dẫn nhập 63 3.2 Câu không đầy đủ xét mặt ngữ nghĩa 63 3.2.1 Tính khơng đầy đủ hay tính phụ thuộc ngữ nghĩa câu không đầy đủ 63 3.2.2 Các kiểu câu tỉnh lược nghĩa câu không đầy đủ 65 3.3 Câu không đầy đủ xét mặt ngữ dụng (giao tiếp, ngữ pháp giao tiếp) 70 3.3.1 Cấu trúc thông tin câu không đầy đủ 71 3.3.2 Cấu trúc đề thuyết câu không đầy đủ 75 3.3.3 Câu không đầy đủ xét theo mục đích thơng báo 79 3.4 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Câu khơng đầy đủ câu có lược bỏ thiếu vắng hay số thành phần bắt buộc câu 1.2 Trong loại văn bản, đặc biệt văn nghệ thuật, câu không đầy đủ dùng phổ biến Do có nét đặc sắc cấu tạo ý nghĩa mà từ lâu, câu không đầy đủ thu hút quan tâm nhà nghiên cứu 1.3 Trong số tác giả văn học Việt Nam đại, Nguyễn Công Hoan nhà văn thực có đóng góp xuất sắc có đóng góp nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ Tác phẩm ông giảng dạy trường đại học trường phổ thơng Do đó, việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Công Hoan nội dung nghệ thuật, có cách dùng từ đặt câu, khơng làm rõ đóng góp tác giả vào văn học nước nhà mà góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc nghiên cứu, dạy học tác phẩm ông nhà trường 1.4 Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu câu khơng đầy đủ từ nhiều góc độ khác riêng việc nghiên cứu câu không đầy đủ “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng chưa ý 1.5 Theo chúng tôi, việc nghiên cứu câu không đầy đủ “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Về lý luận, việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ đặc điểm câu không đầy đủ “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng; qua đó, góp phần bổ sung số khía cạnh lý thuyết câu nói chung, câu khơng đầy đủ nói riêng với tư cách đơn vị đa bình diện theo cách nhìn ngữ pháp chức Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích, cần thiết việc nghiên cứu dạy học ngữ pháp nói riêng, ngữ văn nói chung 1.6 Với lý trên, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: Câu không đầy đủ “ Truyện ngắn chọn lọc”của Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ đặc điểm câu không đầy đủ “ Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan; qua đó, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc nghiên cứu, dạy học tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập sở lí luận đề tài - Thống kê, phân loại câu không đầy đủ “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan - Miêu tả, làm rõ đặc điểm câu không đầy đủ “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài câu không đầy đủ “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đặc điểm câu không đầy đủ “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan mặt: ngữ pháp (kết học), nghĩa học dụng học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp miêu tả với thủ pháp phù hợp : thống kê, phân loại, phân tích ngữ pháp, ngữ nghĩa, mơ hình hóa, lược bỏ, thay thế, bổ sung Dự kiến đóng góp đề tài - Về lí luận : Qua việc miêu tả làm rõ đặc điểm câu không đầy đủ “ Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng; đề tài góp phần bổ sung số khía cạnh lí thuyết câu nói chung, câu khơng đầy đủ nói riêng tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức (trên liệu tác phẩm văn học tác giả cụ thể) - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo việc dạy học tiếng Việt dạy học văn học nhà trường Cấu trúc đề tài Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.3 Tiểu kết CHƯƠNG CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ XÉT VỀ MẶT NGỮ PHÁP 2.1 Dẫn nhập 2.2 Câu không đầy đủ tạo thủ pháp lược bỏ 2.3 Câu không đầy đủ tạo thủ pháp tách câu 2.4 Tiểu kết CHƯƠNG CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG 3.1 Dẫn nhập 3.2 Câu không đầy đủ xét mặt ngữ nghĩa 3.3 Câu không đầy đủ xét mặt ngữ dụng 3.4 Tiểu kết KẾT LUẬN Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu câu 1.1.1.1 Các khuynh hướng nghiên cứu câu cú pháp Vấn đề Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến tổng kết Ngữ pháp tiếng Việt [20] Dựa vào ý kiến tác giả cơng trình này, nêu tóm tắt khuynh hướng nghiên cứu câu tiếng Việt cú pháp sau: 1) Khuynh hướng truyền thống a) Các tác giả nội dung Theo Nguyễn Văn Lộc, việc phân tích câu mặt cú pháp, khuynh hướng truyền thống ln giữ vai trị chủ đạo với cơng trình tiêu biểu tác Hồng Tuệ [49], Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê [6], Nguyễn Kim Thản [32],[33],[34],[35] I.X Bưxtrov, Nguyễn Tài Cẩn [4], N.V Stankevich [17], Hoàng Trọng Phiến [22], Diệp Quang Ban [1],[2] Nét chung đồng thời nét cách phân tích câu truyền thống thừa nhận chủ ngữ, vị ngữ hai thành phần (nịng cốt) câu ngồi hai thành phần chủ ngữ vị ngữ, câu cịn có thành phần phụ trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ Cách phân tích câu theo quan niệm có tính phổ biến khơng Việt ngữ học mà ngôn ngữ học nước b) Đánh giá - Về ưu điểm: Cách phân tích câu theo truyền thống phản ánh tương đối đầy đủ trung thực tổ chức cú pháp câu Nó đưa tranh thành phần câu tương đối phù hợp với cảm nhận người ngữ Về mặt thực tiễn, hệ thống khái niệm ngữ pháp nói chung hệ thống thành phần câu nói riêng ngữ pháp học truyền thống giúp cho người học nắm Tương ứng với phần đề phần thuyết có chức thuyết minh (thuyết định), thông báo điều nêu lên phần đề Về hình thức, phần thuyết thường đứng sau phần đề thường biểu vị từ (cụm vị từ) cụm chủ vị [20, 516] Trên sở cách hiểu phần đề phần thuyết trên, đây, xem xét khái quát kiểu cấu trúc đề thuyết câu không đầy đủ “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan 3.3.2.2 Các kiểu cấu trúc đề thuyết câu không đầy đủ “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan Theo kết khảo sát, thấy theo cấu trúc đề thuyết, câu không đầy đủ “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan gồm ba kiểu: câu không đầy đủ gồm phần đề lẫn phần thuyết, câu không đầy đủ gồm phần thuyết câu không đầy đủ gồm phần đề 1) Câu khơng đầy đủ có cấu trúc gồm phần đề lẫn phần thuyết Kiểu câu gọi gọn câu có cấu trúc đề thuyết Cần phần đề nhiều trường hợp, thường trùng với chủ ngữ đề ngữ chủ ngữ hai thành tố thuộc hai bình diện khác Trên thực tế, đề ngữ không trùng với ngữ mà cịn tương ứng với bổ ngữ (ví dụ: Cái đèn ấy, ơng q lắm.) trạng ngữ (ví dụ: Đêm hơm ấy, bà lăn lóc khơng ngủ được.) Câu khơng đầy đủ có cấu trúc đề thuyết “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan thường câu tỉnh lược chủ ngữ, bổ ngữ câu khơng đầy đủ có cấu trúc đề thuyết (khung đề - thuyết ngữ) với chủ ngữ tỉnh lược Ví dụ: (62) (Nó gật giúi dụi.) Mấy lần Ø ngã (Phành phạch) khung đề thuyết ngữ (63) (Và hiến tất anh thuộc, anh ngồi im lặng để chờ nghe.) Sau hết, Ø sờ tay vào lịng thau khơng để vét (Anh Xẩm) khung đề thuyết ngữ 78 (64) (Tôi ngẫm nghĩ) Đêm hôm về, Ø rơi nước mắt (Tôi chủ báo, anh chủ khung đề thuyết ngữ báo, chủ báo) (65) (Người đàn bà nhà quê quay lại thấy nhà đèn điện sáng trưng, lố nhố người ăn uống.) Chỉ trơng thấy cửa lại khép lại có người (Báo hiếu: trả nghĩa cha) (66) (Dùng bác chẳng đáng, hẳn rồi.) Song, bán Ø biết bán cho được? (Cái nạn ô tô) Trong câu (62), (63), (64), (65), (66) có khung đề (tương ứng với trạng ngữ phần thuyết (tương ứng với vị ngữ), chủ đề (tương ứng với chủ ngữ) vắng mặt (bị lược bỏ) - Câu không đầy đủ có cấu trúc chủ đề - thuyết ngữ (bổ ngữ bị tỉnh lược) Ví dụ: (67) (Nó mở mắt nhìn), Họ lại uỵch Họ lại thụi Họ lại tát Họ lại đá (Thằng ăn cắp) đề thuyết đề thuyết đề thuyết đề thuyết (68) (Người ta đến đông Vẫn đánh Cả địn càn, địn gánh nữa.) Người ta phang Ø cho sướng tay (Bữa no đòn) đề thuyết (69) (Rồi người ta giữ chặt lấy nó) Nhưng cúi đầu xuống để cắn Ø cho mau Người ta giằng Ø (Bữa no đòn) đề đề thuyết thuyết (70) Người ta móc mồn nó, gang họng nó, qo chảy máu má nó.) Nó cố ghì, định khơng nhả Ø (Bữa no địn) đề thuyết Trong ví dụ (67), (68), (69), (70), câu khơng đầy đủ có tỉnh lược bổ ngữ chủ ngữ (chủ đề) vị ngữ (phần thuyết) diện Đây câu có cấu trúc đề thuyết (chủ đề - thuyết) có tỉnh lược bổ ngữ Điều vừa cho thấy câu có cấu trúc đề thuyết (và cấu trúc cú pháp chủ ngữ - vị ngữ) câu không đầy đủ 79 - Câu không đầy đủ có cấu trúc đề thuyết (chủ đề - thuyết ngữ) với định ngữ bị tỉnh lược Ví dụ: (71) (Ngồi đường phố, quảng trước cửa nhà có bữa tiệc có người đàn bà.) Lưng Ø/ khốc áo tơi tả, Đầu/ Ø đội nón nghệ, dáng điệu bỡ ngỡ đề thuyết đề thuyết (Báo hiếu: trả nghĩa cha) (72) (Người đàn bà trạc sáu mươi tuổi, trông rõ quê mùa đần ngốc.) Mặt mũi Ø / đen đủi, dăn deo, xấu khỉ Hai mắt Ø/ toét nhoèn đề thuyết đề thuyết nhử Hai tay Ø lóng cóng, lúng túng cởi lấy miếng trầu… đề thuyết (Báo hiếu: trả nghĩa cha) (73) (Anh ta trông tợn hai mắt trắng dã màu da mun.) Song, tính Ø thực hiền lành, chất phác (Sanandji) đề thuyết 2) Câu không đầy đủ với cấu trúc có phần thuyết Đây kiểu phổ biến câu không đầy đủ xét theo cấu trúc đề thuyết Ví dụ: (74) (Nó chạy khồng hai chân lên vai.) Ø Chạy hăng (Thằng ăn cắp) (75) (Đôi giày cụ cậu?) - Ø Mới nguyên, kiểu Gia Định, đế cờ lếp, mua ngót ba đồng (Cụ Chánh Bá giày) (76) (Chợ vãn dần.) Ø Đã bớt bụi Ø Đã bớt Đã bớt người Ø Đã bớt chen chúc (Bữa no địn, tr.234) (77) (Nó đau q.) Ø Nằm sóng sồi khơng nói (Thằng ăn cắp) (78) (Thì liều) Ø Liều chết để sống (Bữa no địn, tr.234) (79) (Nó đứng lại ) Ø Chờ Ø Nhưng Ø chờ gì? (Bữa no địn, tr.235) 80 (80) (Thế chúng em xin lỗi anh nhé.) Ø Đừng chê chúng em rùa (Thanh! Dạ!) (81) (Luôn hôm sau trinh thám.) Nhưng Ø khơng có kết (Cái lị gạch bí mật) (82) (Chỉ thằng mày mà hỏng việc Ø Đồ khốn nạn! (Cái lò gạch bí mật) (83) (Tao chúa ghét loại thi sĩ này.) Ø Chỉ biết mơ mộng (Cái tết đại văn hào) Trong câu từ (74) đến (83) có phần thuyết 3) Câu khơng đầy đủ với cấu trúc có phần đề Ở kiểu câu này, phần đề thường khung đề (tương ứng với trạng ngữ) xét cấu trúc thông tin phần mang thơng tin (cái mới) Ví dụ: (84) Sáng mồng đầu năm Từ tờ mờ sáng đến lúc tám chín nhà lẹt đẹt bánh pháo ngắn để đón xuân (Cái tết đại văn hào) (85) Buổi hầu sáng hôm Con mẹ Nuôi tay cầm đơn, đứng sân cơng đường (Đồng hào có ma) (86) Chiều xẩm Mẹ (Nỗi lòng tỏ) (87) Sáng sớm hôm sau Bốn người hảo tâm sửa soạn đón khiêng đến đầu ngõ nhà chị Cu (Người thứ ba) Những câu (in nghiêng) từ (84) đến (87) cụm danh từ thời gian vốn khung đề (tương ứng với thành phần trạng ngữ) tách thành câu Bộ phận đứng sau chúng cụm chủ vị giữ vai trò phần thuyết (về cú pháp, cụm chủ vị tạo nên nịng cốt câu) 3.3.3 Câu khơng đầy đủ xét theo mục đích thơng báo 3.3.3.1 Nhận xét chung Xem xét câu khơng đầy đủ theo mục đích thơng báo thực chất xem xét kiểu nghĩa tình thái mục đích phát ngơn câu khơng đầy đủ Xét theo mục đích thơng báo, chia câu khơng đầy đủ thành bốn kiểu: câu không 81 đầy đủ câu trình bày (câu trần thuật), câu khơng đầy đủ câu nghi vấn, câu không đầy đủ câu cầu khiến, câu không đầy đủ câu cảm thán Kết phân loại câu không đầy đủ theo mục đích thơng bảo thể bảng sau: Bảng 3.1 Các kiểu câu khơng đầy đủ xét theo mục đích thông báo Số lượng, tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ % CKDĐ câu trần thuật 683 57,49% CKDĐ câu nghi vấn 233 19,61% Ø Ø Cháu trai hay cháu gái? CKDĐ câu mệnh lệnh 189 15,90% Ø Đừng bắt bỏ bóp! CKDĐ câu cảm thán 83 7,00% Ø Ø Đồ đểu! Tổng số 0% 1188 100% Các kiểu CKDĐ Ví dụ Bọn bán hàng nhốn nháo Ø Chạy tứ tung 3.3.3.2 Câu không đầy đủ câu trình bày (câu trần thuật) Đây kiểu phổ biến số bốn kiểu câu không đầy đủ xét theo mục đích thơng báo (chiếm 57,49%) Về nội dung, câu trình bày thường dùng để thuật lại (kể lại) việc xảy (vì vậy, ngữ pháp học truyền thống thường gọi kiểu câu “câu trần thuật”, “câu kể”) Tuy nhiên, thực tế, câu trình bày cịn dùng để miêu tả, thông tin việc diễn giải thích, nêu ý kiến, nhận định, đánh giá việc, vấn đề Ví dụ: (88) (Chợ vãn dần.) Đã bớt Đã bớt ồn Đã bớt người Đã bớt chen chúc (Bữa no địn, tr.234) (89) (Nó ngã lăn Mẩu khoai bị nắm chặt, nát bét tay nó.) Vẫn chửi Vẫn kêu Vẫn đấm Vẫn đá Vẫn thụi Vẫn bịch Vẫn cẳng tay Vẫn cẳng chân Vẫn đòn càn Vẫn đòn gánh (Bữa no đòn, tr.236) 82 Ở ví dụ (88), bốn câu khơng đầy đủ trình bày (trần thuật) tình trạng phiên chợ tan Ở ví dụ (89) 10 câu khơng đầy đủ trình bày (thuật lại) việc xảy liên tiếp tên ăn cắp (hành động chửi mắng, đánh đập với cơng cụ tay, chân, địn càn, địn gánh) (90) (Nó chẳng nghe cả.) Mà bước bước lại bị gọi (Thanh! Dạ!, tr.243) (91) (Nó tưởng tượng làm chim để bay nhảy chốc.) Thì sau có bị mắc cạm bẫy cam (Thế cho chừa, tr.247) (92) (Bà lão cố liều, rón bước lên bậc thềm cao, dịm qua cửa kính.) Vì đèn sáng nên trông rõ (Báo hiếu: trả nghĩa cha, tr.122) (93) (Bà lão bước xuống thềm theo.) Vòng hai phố đến cổng rộng (Báo hiếu: trả nghĩa cha, tr.123) Trong ví dụ từ (90) đến (93), câu khơng đầy đủ (in nghiêng) trình bày hay kể lại việc liên quan đến nhân vật Thanh, , bà lão 2) Câu không đầy đủ câu nghi vấn Đây kiểu phổ biến (chiếm 19,61%) tổng số câu khơng đầy đủ xét theo mục đích thơng báo Về nội dung, câu nghi vấn biểu thị nội dung mà người nói thấy cần làm sáng tỏ câu trả lời nhận định Về hình thức, câu nghi vấn đặc trưng từ có ý nghĩa nghi vấn (các từ dùng để hỏi) gồm: đại từ như, , gì, nào, đâu, mấy, bao nhiêu, bao giờ; phó từ như: có khơng chưa; quan hệ từ hay Ví dụ: (94) (Nó đứng lại Chờ.) Nhưng chờ gì? (Bữa no địn, tr.235) (95) (Mày làm ăn mà chả có giọt nước rửa chân thế?) Muốn sống gánh nước mau không? (Thanh! Dạ!, tr.238) (96) (Nó ngắm lại người nằm cạnh ngắm kì quan.) Có lẽ vào tù nhiều thế? (Thế cho chừa, tr.250) 83 (97) (Nó thấy trước hèn nhát vơ cùng.) Làm mà phải sợ? (Thế cho chừa, tr.251) (98) (Cụ muốn ngồi hẳn dậy mà bộc bạch tâm sự, đông đủ nhà, thề độc câu cho đỡ nghi.) Nhưng đâu? (Mất ví, tr.153) (99) (Người vợ hỏi:) - Làm mà cho kịp đây? (Thằng điên, tr.271) (100) (Lấp mồm tôi, ông phải kiếm nút.) - Bằng nào? Bằng “giấy đỉnh” nhé? (Đàn bà giống yếu, tr.197) Ở ví dụ từ (94) đến (100) có câu không đầy đủ câu nghi vấn (in nghiêng) có câu tự vấn (những câu (96), (97), (98) câu hỏi hướng tới người tham gia thoại (câu 100); có câu hỏi danh (những câu (99), (100) ) câu hỏi khơng danh (câu (95) có hình thức câu hỏi lời đe dọa) 3.3.3.4 Câu không đầy đủ câu cầu khiến Kiểu câu xếp thứ ba số lượng (chiếm15,9%) số câu câu không đầy đủ xét theo mục đích thơng báo Về nội dung, câu cầu khiến biểu thị hành vi ngôn ngữ thuộc lớp điều khiển (yêu cầu, lệnh, mời, khuyên, cấm, xin ) người nói hướng tới người nghe nhằm đặt người nghe vào việc thực hành động Về hình thức, câu cầu khiến thường đặc trưng việc sử dụng động từ ngôn hành (động từ ngữ vi) như: cấm, mời, khuyên, lệnh, yêu cầu, xin hư từ yêu cầu, mệnh lệnh như: hãy, đừng, chớ, Ví dụ: (101) (Nhà phố Bờ Sông số 36.) Nhớ nhé! (Thằng điên, tr.274) (102) (Thế chúng em xin lỗi anh nhé.) Đừng chê chúng em rùa nhé! (Thanh! Dạ!, tr.239) (103) (Cô Nhuận giục:) - Chạy lên! (Thanh! Dạ!, tr.241) 84 (104) (Cô Ngọc ngần ngừ:) - Nhưng mà gượm! (Thanh! Dạ!, tr.242) (105) (Cụ đi lại lại vài lượt ý nghĩ ngợi gọi anh đầy tớ thân sai rằng:) - Đội khăn, hầu tao! (Cụ Chánh Bá giày, tr.140) (106) (Đến chiều, cậu cai lệnh:) - Im mồm! Ngủ đi! (Thế cho chừa, tr.249) Trong ví dụ từ (101) đến (106) có câu không đầy đủ câu cầu khiến (in nghiêng) Những câu mang nội dung nhắc nhở (câu (101)), đề nghị (câu (102)), thúc giục (câu (103)), lệnh (câu (câu 105),câu 106)) Phương tiện hình thức ỹ nghĩa mệnh lệnh chủ yếu ngữ điệu (nhấn giọng) phó từ (hãy, đừng, đi) trợ từ (nhé) 3.3.3.5 Câu không đầy đủ câu cảm thán Kiểu câu chiếm 7,00% tổng số câu không đầy đủ Về nội dung, câu cảm thán biểu thị trực tiếp tình cảm, cảm xúc người nói trước vật, việc Về hình thức, câu cảm thán đặc trưng ngữ điệu riêng thán từ từ, tổ hợp từ có ý nghĩa cảm thán Ví dụ: (107) (Hết cảnh đầu!) Sao mà lâu thế! (Kép Tư Bền, tr.165) (108) (Chỉ thằng mà hỏng việc.) Đồ khốn nạn! (Cái lị gạch bí mật,) (109) (Thế em chơi mãi.) Lâu đáo để! (Con ve, tr.593) (110) (Cơ Tuyết lên giọng đanh đá mắng nó:) Chậm sên! (Thanh! Dạ!, tr.241) (111) (Bà cụ tam bành, tay cầm củi trỏ vào thau nước, trợn tròn mắt, phang vào đầu, vào mặt, vào lưng Thanh túi bụi để đánh nhịp với tiếng:) -Lười! Lười! Lười! Lười! Lười! Lười! Lười! (Thanh! Dạ!, tr.244) Trong ví dụ từ (107) đến (111) có câu khơng đầy đủ câu cảm thán (in nghiêng) Những câu biểu thị trạng thái tình cảm, cảm xúc 85 khác sốt ruột (câu (107)), chê bai (câu 110)), bực tức, chửi rủa (các câu (108), (111)), khen ngợi (câu (109)) 3.4 Tiểu kết Trong Chương 3, luận văn trình bày kết nghiên cứu câu không đầy đủ mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng Qua việc trình bày đặc điểm ngữ nghĩa câu không đầy đủ, luận văn tính phụ thuộc ngữ nghĩa kiểu tỉnh lược ngữ nghĩa câu không đầy đủ Sự phụ thuộc ngữ nghĩa với phụ thuộc ngữ pháp cho thấy câu không đầy đủ có tính hợp thức tồn văn với hỗ trợ ngữ cảnh (chủ yếu văn cảnh) Sự tỉnh lược ngữ nghĩa, với tỉnh lược cú pháp tạo cho câu không đầy đủ khơng có tính ngắn gọn, tiết kiệm mà thể lĩnh, nghệ thuật đặt câu nhà văn Nguyễn Cơng Hoan Qua việc trình bày đặc điểm câu không đầy đủ ngữ dụng, luận văn làm rõ tổ chức kiểu câu xét ba khía cạnh: cấu trúc thơng tin, cấu trúc đề thuyết nghĩa tình thái mục đích phát ngơn Kết khảo sát câu khơng đầy đủ ngữ dụng cho thấy so với câu câu đầy đủ, câu khơng đầy đủ rõ ràng có nhiều nét khác biệt thông tin (hàm lượng thông tin cao hơn), cách tổ chức phần đề, phần thuyết (phong phú kiểu cấu trúc đề thuyết) không phần đa dạng kiểu mục đích thơng báo 86 KẾT LUẬN Trên đây, sau tổng quan tình hình nghiên cứu xác lập sở lí luận đề tài, luận văn trình bày kết nghiên cứu mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng câu không đầy đủ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan Trên sở kết nghiên cứu đạt qua ba chương, rút kết luận sau: Câu không đầy đủ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Cơng Hoan có số lượng phong phú (gồm 1188 câu/ gần 600 trang in) Số lượng cho thấy Nguyễn Công Hoan tác giả sử dụng phổ biến câu không đầy đủ với tư cách thủ pháp nghệ thuật Về kiểu loại cấu tạo, câu không đầy đủ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan phong phú, đa dạng Xét theo phương thức cấu tạo, câu không đầy đủ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan gồm hai kiểu chính: câu khơng đầy đủ tạo phép tỉnh lược câu không đầy đủ tạo phép tách câu đó, kiểu thứ chiếm ưu tuyệt đối (1092/1188 = 91,9%) Câu không đầy đủ tạo phép tỉnh lược gồm bảy kiểu cụ thể (gắn với tất thành phần bắt buộc chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ bắt buộc) Trong số câu tỉnh lược, câu tỉnh lược chủ ngữ kiểu có số lượng lớn (chiếm 69, 97%); câu tỉnh lược định ngữ danh từ phận bất khả li có số lượng nhỏ (chiếm 1,09%) Xét mặt ngữ nghĩa, câu không đầy đủ đặc trưng tính phụ thuộc ngữ nghĩa (tính hợp nghĩa) Đặc tính với tính khơng đủ cú pháp khiến câu khơng đầy đủ có tính hợp thức tồn văn với tư cách thành tố văn Về tổ chức ngữ nghĩa, câu không đầy đủ coi đơn vị tỉnh lược ngữ nghĩa lược bỏ thành tố ngữ nghĩa (gồm hạt nhân tham thể ngữ nghĩa) có tương ứng với lược bỏ thành tố cú pháp 87 Xét mặt ngữ dụng, câu không đầy đủ đặc trưng đặc điểm riêng cấu trúc thơng tin (có hàm lượng thông tin cao), cấu trúc đề thuyết (sự đa dạng kiểu cấu trúc đề thuyết cấu trúc gồm phần đề gồm phần thuyết nét riêng); nghĩa tình thái mục đích phát ngôn (gồm bốn kiểu nghĩa gắn với bốn kiểu câu phân loại theo mục đích nói ) Nghiên cứu câu không đầy đủ tác văn học tác giả cụ thể theo ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng công việc thú vị phức tạp Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, kết mà tác giả đạt bước đầu Chúng hy vọng có điều kiện tiếp tục nghiên câu sâu vấn đề 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Tiêu Thị Thanh Bình (2013), Khảo sát trạng ngữ tiếng Việt từ góc độ kết học, nghĩa học dụng học (trên liệu vài tác phẩm văn học giai đoạn 1930-1945), Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng Từ ghép Đoản ngữ H Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Hữu Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt Tập II, Cú pháp tiếng Việt H Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Huế Nguyễn Đức Dân (1978), Thảo luận thêm cấu trúc danh + + danh N Ngữ, số Võ Thị Dung (2010), Chức ngữ nghĩa từ tình thái đứng đầu phát ngơn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại H 10 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức Nxb Khoa học xã hội, H 11 Lê Thị Đức Hạnh (2001), Nguyễn Công Hoan, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Đặng Thị Thanh Hoa (2016), "Vai trò đoạn câu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Tạp chí ngơn ngữ, (8) 14 Nguyễn Thanh Liêm (2013), Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 89 16 Nguyễn Văn Lộc (1997), Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp Bộ 17 Nguyễn Văn Lộc (2004), Động từ ngữ pháp tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp Bộ 18 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2014), Hệ thống thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị từ, “Ngơn ngữ”, Số 19 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Góp thêm số ý kiến việc xác định hạt nhân ngữ nghĩa cấu trúc ngữ biểu câu “Ngôn ngữ” Số 10 20 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên), Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 21 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Trọng Phiến (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Câu Nxb Đại học THCN, H 23 Panfilov V.S (2009), Cơ cấu Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Hoàng Thị Tố Quyên (2010), So sánh câu văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 26 Simon C Dik (2005), Ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 27 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học 28 Văn Tân (1997), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 29 Lê Xuân Thại (1977), "Một số vấn đề mối quan hệ chủ vị tiếng Việt", “Ngôn ngữ”, số 30 Lê Xuân Thại (1980), Về câu chủ vị có từ nối “là”, “Ngơn ngữ”, số 31 Lê Xuân Thại (1989), Câu bị động tiếng Việt, “Ngôn ngữ”, số 32 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, H 90 33 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập II, Nxb Khoa học xã hội, H 34 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội H 35 Nguyễn Kim Thản (1969), "Một số vấn đề biên soạn Ngữ pháp phổ thông", “Ngôn ngữ” số 36 Lê Xuân Thại (1975), Bàn cấu trúc danh - - danh, “Ngôn ngữ”, số 37 Lê Xuân Thại (1975), Câu chủ vị tiếng Việt, NXB, KHXH 38 Trịnh Xuân Thành (1977), Phân tích ngữ nghĩa trạng ngữ mục đích, “Ngơn ngữ”, số 39 Thành Đức Bảo Thắng (2013) "Nghệ thuật khắc họa nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Tạp chí Văn học nghệ thuật, (343) 40 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 41 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Bước đầu khảo sát cấu trúc câu văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 42 Trần Thị Thủy (2008), Đối sánh ngôn ngữ trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 43 Nguyễn Minh Thuyết (1986), Vai trò từ “bị”, “được” câu bị động tiếng Việt (Trong tập: Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, H.) 44 Nguyễn Minh Thuyết (1989), Động từ, tính từ cụm chủ vị làm chủ ngữ, “Ngôn ngữ”, số 45 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Mạnh Tiến (2012), "Xác định thành tố cụm chủ vị thành phần câu dựa vào thuộc tính kết trị vị từ", T/c Ngôn ngữ, số 91 47 Nguyễn Mạnh Tiến, Nguyễn Văn Lộc (2013), "Một số khó khăn, hạn chế việc vận dụng cách định nghĩa chủ ngữ, vị ngữ theo quan niệm truyền thống vào dạy học ngữ pháp", T/c Ngôn ngữ, số 8, 2013 48 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Hồng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Giáo trình Việt Ngữ, (Sơ Thảo) Tập I Hà Nội 50 Hà Thị Tuyết (2010), Câu có hình thức nghi vấn tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên II Tiếng nước 51 Теньер Л (1988), Основы структурного синтаксиса, Москва «Прогресс» 92 ... phân loại câu không đầy đủ ? ?Truyện ngắn chọn lọc? ?? Nguyễn Công Hoan - Miêu tả, làm rõ đặc điểm câu không đầy đủ ? ?Truyện ngắn chọn lọc? ?? Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Đối... 2.3 Câu không đầy đủ tạo thủ pháp tách câu 2.4 Tiểu kết CHƯƠNG CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG 3.1 Dẫn nhập 3.2 Câu không đầy đủ xét mặt ngữ nghĩa 3.3 Câu không đầy đủ xét mặt ngữ. .. miêu tả câu không đầy đủ ngữ pháp, tiến hành thống kê câu không đầy đủ ? ?Truyện ngắn chọn lọc? ?? Nguyễn Công Hoan Kết thống kê cho thấy 74 truyện ngắn in ? ?Truyện ngắn chọn lọc? ?? Nguyễn Công Hoan có

Ngày đăng: 28/10/2020, 01:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
2. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
4. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng. Từ ghép. Đoản ngữ. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng. Từ ghép. Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Năm: 1975
5. Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Hữu Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt. Tập II, Cú pháp tiếng Việt. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Hữu Thung
Năm: 1983
6. Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp ViệtNam
Tác giả: Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê
Năm: 1963
7. Nguyễn Đức Dân (1978), Thảo luận thêm về cấu trúc danh + là + danh.N. Ngữ, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảo luận thêm về cấu trúc danh + là + danh
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1978
8. Võ Thị Dung (2010), Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Tác giả: Võ Thị Dung
Năm: 2010
9. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt. Từ loại. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đinh Văn Đức
Năm: 1986
10. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng. Nxb.Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb.Khoa học xã hội
Năm: 1991
11. Lê Thị Đức Hạnh (2001), Nguyễn Công Hoan, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Hoan, về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Thị Đức Hạnh
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2001
12. Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cú pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
13. Đặng Thị Thanh Hoa (2016), "Vai trò của một đoạn câu trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Tạp chí ngôn ngữ, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của một đoạn câu trong truyện ngắnNguyễn Công Hoan
Tác giả: Đặng Thị Thanh Hoa
Năm: 2016
14. Nguyễn Thanh Liêm (2013), Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn NguyễnCông Hoan
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm
Năm: 2013
15. Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ trong tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết trị động từ trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1995
16. Nguyễn Văn Lộc (1997), Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câutiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc
Năm: 1997
17. Nguyễn Văn Lộc (2004), Động từ ngữ pháp trong tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động từ ngữ pháp trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc
Năm: 2004
18. Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2014), Hệ thống thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị của từ, “Ngôn ngữ”, Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thành phần câutiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị của từ, "“Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến
Năm: 2014
19. Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Góp thêm một số ý kiến về việc xác định hạt nhân ngữ nghĩa trong cấu trúc ngữ biểu hiện của câu“Ngôn ngữ”. Số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp thêm một số ý kiến vềviệc xác định hạt nhân ngữ nghĩa trong cấu trúc ngữ biểu hiện của câu"“Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2015
20. Nguyễn Văn Lộc (chủ biên), Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếngViệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc (chủ biên), Nguyễn Mạnh Tiến
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2017
21. M.A.K. Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngữ pháp chức năng
Tác giả: M.A.K. Halliday
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w