1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu khả năng xác định từ loại cơ bản của học sinh lớp 4 qua các bài tập đọc (2017)

90 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== LƯƠNG THỊ TUYỀN TÌM HIỂU KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CƠ BẢN CỦA HỌC SINH LỚP QUA CÁC BÀI TẬP ĐỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ HIÊN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.S Đỗ Thị Hiên, người hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Bắc Cường (thành phố Lào Cai – tỉnh Lào Cai), trường Tiểu học Tự Nhiên (Thường Tín – Hà Nội) tạo điều kiện cho em khảo sát thực tế Cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln bên em, động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lương Thị Tuyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết số liệu khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lương Thị Tuyền KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc Gia ĐT : động từ HSTH : học sinh tiểu học NXB : nhà xuất SGK : sách giáo khoa tr : trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiêm cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm từ loại 1.1.2 Vấn đề phân định từ loại 1.1.2.1 Mục đích phân định từ loại 1.1.2.2 Tiêu chí phân định từ loại 1.1.3 Hệ thống từ loại tiếng Việt 1.1.3.1 Danh từ 1.1.3.2 Động từ 14 1.1.3.3 Tính từ 17 1.1.4 Sự chuyển hóa từ loại 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Nội dung chương trình từ loại SGK tiếng Việt Tiểu học 21 1.2.1.1 Nội dung chương trình từ loại Tiểu học 21 1.2.1.2 Phân bố nội dung chương trình từ loại SGK tiếng Việt 24 1.2.1.3 Nhận xét 27 1.2.2 Việc cần thiết dạy học từ loại cho HSTH 28 CHƯƠNG 2: MIÊU TẢ VÀ PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CƠ BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 29 2.1 Nhận diện phân định từ câu 30 2.1.1 Dựa vào cấu tạo từ 30 2.1.2 Dựa vào nghĩa từ 31 2.1.3 Dựa vào ngữ điệu, cách ngắt nghỉ nhịp câu trọng âm phân ranh giới từ 31 2.2 Nhận biết phân loại từ loại 33 2.2.1 Khả nhận biết danh từ 33 2.1.2 Khả nhận biết động từ 40 2.1.3 Khả nhận biết tính từ 45 2.3 Bài tập nhận biết tượng chuyển loại từ loại 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ nhân tố hợp thành quan trọng, góp phần làm nên tảng giá trị, sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc Tiếng Việt ngơn ngữ thức thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, cải vô giá lâu đời cha ông ta sáng tạo, giữ gìn bảo vệ suốt chiều dài lịch sử phát triển đất nước Vì tiếng Việt có vai trò vơ quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Việt Nam Ngày nay, xu chung giới, phát triển vũ bão khoa học công nghệ tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội đất nước ta Trước thay đổi to lớn đất nước, trách nhiệm người dân Việt Nam, đặc biệt đội ngũ tri thức phải ln ln có ý thức giữ gìn bảo vệ giàu có sáng ngôn ngữ dân tộc, để tiếng Việt mãi xứng đáng với vai trò phương tiện giao tiếp quan trọng cộng đồng người Việt Nam, công cụ bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Để làm điều đó, trước hết phải đổi nội dung phương pháp dạy học tiếng Việt nhà trường tất bậc học đặc biệt bậc học Tiểu học 1.2 Môn Tiếng Việt môn học vô quan trọng hệ thống giáo dục nước ta từ trước đến Ở tiểu học, từ năm 2001 Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành chương trình Tiểu học giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa; chương trình mơn tiếng Việt biên soạn nhấn mạnh chủ trương: “Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp mơi trường học tập lứa tuổi” Đó coi trọng tính thực hành, thực hành kỹ sử dụng tiếng Việt môi trường giao tiếp cụ thể Từ giúp em phát triển tư duy, cung cấp cho em kiến thức tự nhiên, xã hội, người đồng thời bồi dưỡng tâm hồn, tình yêu quê hương đất nước cho em Trong chương trình tiếng Việt lớp có phân mơn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Chính tả, Luyện từ câu.Trong phân mơn Luyện từ câu giữ vai trò quan trọng việc cung cấp cho học sinh kiến thức từ ngữ ngữ pháp Dạy học từ loại hoạt động thiếu chương trình Tiếng Việt tiểu học nói riêng, chương trình Tiếng Việt phổ thơng nói chung 1.3 Xác định từ loại xác cho từ văn tiếng Việt vấn đề quan trọng Việc xác định hỗ trợ cho việc phân tích cú pháp văn góp phần giải tính đa nghĩa từ trợ giúp hệ thống rút trích thơng tin đến ngữ nghĩa Hệ thống tập từ loại có số lượng khơng nhiều song vấn đề từ loại tiếng Việt đưa vào giảng dạy từ cấp tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông lên đại học Các tập sách giáo khoa bản, đa số học sinh làm khó phân loại học sinh giỏi Trong để dạy học đạt kết cao tránh đưa tập gây nhàm chán khó em Qua quan sát thực tế xác định từ loại học sinh, chúng tơi nhận thấy nhiều vấn đề tồn làm cho hiệu học từ loại tiếng Việt chưa cao Là giáo viên tiểu học tương lai, trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt nhà trường muốn tìm hiểu thực tế khả xác định từ loại học sinh tiểu học để từ đưa biện pháp giúp học sinh học biết cách xác định xác từ loại đồng thời chúng tơi rút kinh nghiệm để có phương pháp dạy từ loại hiệu tốt Vì chúng tơi mạnh dạn đưa vấn đề nghiên cứu “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh lớp qua tập đọc” Lịch sử vấn đề Vấn đề từ loại vấn đề ngữ pháp học truyền thống với nhiều khía cạnh, góc độ nhìn nhận khác Học thuyết từ loại đời từ thời cổ Hy Lạp gắn với tên tuổi nhà triết học Arixtôt Thuở từ loại đặt mối quan hệ với lôgic, song Arixtôt không gắn từ loại với phạm trù mà ơng đề xuất Ơng ý đến tính chất vị ngữ động từ cho động từ thể vị phán đốn Danh từ coi tên gọi vật Các nhà ngữ pháp học học phái Alêchxăngđri định nghĩa danh từ động từ khơng phải theo thành phần phán đốn mà theo khái niệm chúng biểu hiện: “Danh từ từ loại biến cách vật thể, đồ đạc, phát ngôn chung riêng” “Động từ từ loại không biến cách thể hoạt động chủ động bị động” Thế kỉ XVI – XVII nhà ngữ pháp lý lại đặt trở lại mối quan hệ từ loại phạm trù lôgic, cụ thể mối quan hệ động từ với vị phán đoán Danh từ tính từ giải thích từ vật khơng xác định qua khái niệm xác định mà ngẫu nhiên chất vật Trong nhiều năm, mối quan hệ từ loại phạm trù lôgic chưa giải cách thỏa đáng Phải đến cuối kỉ XIX vấn đề từ loại tiếng Việt bàn lại, theo vấn đề từ loại xem xét: Năm 1986, tác giả Đinh Văn Đức Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại) quan tâm đến vấn đề: 1) Bản chất đặc trưng từ loại, tiêu chuẩn phân định từ loại 2) Hệ thống từ loại tiếng Việt Giáo viên xây dựng số câu hỏi cho học sinh trả lời Đặc biệt bước này, giáo viên phải phát huy tnh tch cực học tập học sinh việc tự tìm tri thức, hệ thống hóa tri thức Bước 3: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập Bước giúp học sinh củng cố kiến thức vừa học, giáo viên người hướng dẫn Tuy nhiên, việc hướng dẫn gợi ý khơng phải làm thay hay phó mặc cho học sinh Giáo viên hướng dẫn thơng qua ví dụ mẫu cụ thể kiểm tra học sinh thông qua cách thức làm ví dụ mẫu Trong bước này, giáo viên cần dự định lỗi sai học sinh để có hướng dẫn, sửa chữa khắc phục kịp thời Giáo viên cần hình thành cho học sinh ý thức, thói quen, lực tự phát hiện, tự sửa chữa lỗi sai làm Với tập đồng dạng, giáo viên lược bớt số tập nhỏ giao cho nhóm học sinh làm tập nhỏ dùng hình thức chữa chung để lớp nắm cách giải Thực hành dạy học Tiếng Việt nói chung dạy Luyện từ câu có ý nghĩa quan trọng Dạy học thực hành có hiệu thực mục tiêu đầu tên Chương trình Tiếng Việt hình thành phát triển cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Các tập thực hành phần Luyện tập chủ yếu thuộc hai dạng: Nhận diện vận dụng sáng tạo (vận dụng lí thuyết học để phân định từ loại)  Với tập nhận diện: Bài tập dạng cho sẵn ngữ liệu yêu cầu học sinh phân tích, xác định, nhận diện từ loại cho sẵn Khi thực hành dạng tập này, giáo viên hướng dẫn học sinh làm 64 tập theo trình tự: 65 Giúp học sinh xác định ơn lại đặc trưng khái niệm có liên quan Vận dụng khái niệm vào ngữ liệu tập, từ xác định kiến 66 thức cần nhận diện, phân tích Phân tích đặc điểm đối tượng vừa tm đối chiếu với đặc trưng khái niệm Qua củng cố thêm khái niệm học  Với tập vận dụng sáng tạo: Đây tập khó đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức lí thuyết học cách chắn, linh hoạt sáng tạo để làm tập tổng hợp phân định nhiều từ lúc, phân định trường hợp chuyển loại từ Các tập vận dụng sáng tạo không bị quy định mẫu câu cấu trúc có sẵn Giáo viên xây dựng tập phân định từ lời nói, văn mà em khó xác định, dễ nhầm lẫn Bài tập có nhiệm vụ đưa biểu lí thuyết học sinh vận dụng vào thực tễn giao tiếp, rèn luyện lực lời nói cho học sinh Bài tập dạy, giáo viên cần lưu ý có biện pháp dạy học linh hoạt phù hợp để rèn luyện phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh 2.3 Bài tập nhận biết tượng chuyển loại từ loại Mục đích mơn tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng nhằm giúp học sinh sử dụng thành thạo tiếng Việt hoạt động giao tiếp Việc cung cấp kiến thức tếng Việt nói chung từ loại nói riêng để đạt mục đích cuối hình thành kĩ sử dụng ngôn ngữ cho học sinh Vốn từ mà học sinh tch lũy trình học tập ngày nhiều Song vốn từ phát huy tác dụng sử dụng nghĩa, ngữ pháp quan hệ với yếu tố xung quanh Trong tiếng Việt nhiều từ đảm nhiệm vai trò từ loại khác tùy 67 thuộc vào cách dùng cụ thể Sử dụng từ nói chung nhận biết ý nghĩa từ loại lựa chọn từ loại vốn từ để tạo ngữ liệu khác nghĩa ngữ pháp Căn vào khó khăn, sai phạm học sinh nhận diện sử dụng từ theo từ loại, tiểu loại chúng Chúng đưa dạng “Nhận biết tượng chuyển loại từ loại bản” với mục đích kiểm tra khả nhận biết học sinh vai trò từ hoạt động giao tiếp để từ học sinh làm giàu thêm vốn từ Bài tập với yêu cầu: Các từ gạch chân danh từ, động từ, tính từ? Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân ta Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi k éo co nữ nam (Toàn Ánh – Kéo co, Tiếng Việt 4, tập I) Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiế u cho Tơ Hiến Thành phò thái hậu Long Cán, bà thái hậu họ Đỗ, lên Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập Long Xưởng Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tơ Hiến Thành để nhờ ơng giúp đỡ Tô Hiến Thành định không nghe, theo di chiếu lập Long Cán làm vua Đó vua Lý Cao Tông (Quỳnh Cư – Đỗ Dức Hùng – Một người trực, Tiếng việt , tập I) a Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng Vua ngắt táo, táo thành ng nốt (Theo Thần thoại Hi Lạp – Điều ước vua Mi-đát, Tiếng Việt 4, tập I) 68 b Mang theo chuyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Và ng nắng, trắng mưa (Lâm Thị Mỹ Dạ - Truyện cổ nước mình, Tiếng Việt, tập I) Sở dĩ chọn đoạn văn đoạn văn xuất từ lúc đảm nhiệm vai trò từ loại khác Sau phút làm thu kết sau: Bảng Kết Trường Đúng Sai Tiểu học Tiểu học Tiểu học Tiểu học Bắc Cường Tự Nhiên Bắc Cường Tự Nhiên Số 77 62 77 62 Bài 25,97% 24,19% 74,03% 75,81% + Nguyên nhân:  Do học sinh không đọc kĩ đề bài, chưa thật ý vào nhiều học sinh làm sai, làm không yêu cầu  Dạng tập khó với đa số học sinh  Do không hiểu nghĩa từ + Biện pháp: Hướng dẫn học sinh làm tập dạng này, trước tiên giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động: Hướng dẫn tìm hiểu Cần cho học sinh đọc kĩ phân tích yêu cầu bài, việc đọc yêu cầu việc làm giúp học sinh làm tập Đây dạng mới, khó với đa số học sinh Vì vậy, giới thiệu dạng tập này, giáo viên cần đưa số câu hỏi để học sinh phân tích để từ học sinh hiểu rõ nhiệm vụ, số câu hỏi bổ trợ sau: 69 - Yêu cầu gì? (Có thể gạch chân từ khóa đề bài) - Từ cần xác định từ nào? Để giúp học sinh hiểu rõ cách làm, giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác so sánh đối chiếu ý nghĩa từ cần tìm trường hợp dùng cụ thể (ý nghĩa đối tượng, ý nghĩa hành động hay ý nghĩa tính chất), thử khả kết hợp chúng (Danh từ có khả kết hợp với tất cả, những, các, mỗi, mọi, kia, đó… Động từ có khả kết hợp với hãy, đừng, chớ… Tính từ có khả kết hợp với hơi, rất, quá, lắm…) Sau giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ câu đoạn văn, đặc biệt câu chứa từ cần xác định Đối với từ học sinh không hiểu ý nghĩa (Ví dụ : từ di chiếu), giáo viên giới thiệu để tất học sinh nắm 70 57 KẾT LUẬN Hiện ngành khoa học công nghệ phát triển vũ bão, xã hội ngày đòi hỏi người phải có hiểu biết, nhận thức rộng rãi, sinh động, linh hoạt Vì vậy, nhiệm vụ xã hội đặt cho ngành giáo dục vô nặng nề Để thực nhiệm vụ ấy, giáo dục phải có người viên chức khơng ngừng tm tòi sáng tạo nâng cao tay nghề đặc biệt giáo viên tiểu học, người đặt móng cho cấp học khác Giáo viên tiểu học phải biết trọng tất môn học giảng dạy không nên coi nhẹ môn Phân môn Luyện từ câu chương trình tiểu học rèn cho học sinh nhiều kĩ Dạy học từ loại vấn đề không đơn giản Kiến thức từ loại tương đối trừu tượng, mang tính khái quát cao tư học sinh tểu học bắt đầu phát triển dựa vào tư cụ thể Vấn đề đặt cần phải xác định phương pháp dạy học cho phù hợp để đạt mục tiêu, yêu cầu học đặt đồng thời khắc phục khó khăn thụ động, miễn cưỡng việc truyền thụ kiến thức giáo viên cho học sinh việc tiếp nhận kiến thức học sinh Kết điều tra thống kê cho thấy khả tiếp thu lí thuyết từ loại phân định từ loại học sinh chưa cao so với yêu cầu đặt Học sinh chưa nắm vững khái niệm cách dùng từ loại cách chắn Đơi lúc lúng túng việc nhận biết sử dụng chúng nói viết, trình học tập giao tiếp ngày Trên sở phân tích thực trạng khả phân định từ loại học sinh tểu học, ngun nhân thực trạng, khóa luận trình bày số 58 biện pháp nhằm khắc phục hạn chế góp phần nâng cao chất lượng dạy học từ loại nói riêng dạy Luyện từ câu tiểu học nói chung Với biện 59 pháp cụ thể đó, chúng tơi mong khóa luận góp phần thiết thực vừa giúp học sinh nắm kí thuyết vừa giúp em rèn luyện kĩ thực hành phân định cách xác từ loại tiếng Việt; đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy học từ loại nói riêng dạy học tếng Việt nói chung Việc nghiên cứu khóa luận giúp chúng tơi có sở, có để xây dựng giảng tốt tổ chức trình dạy học có hiệu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại Tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 10.Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 11.Trần Thị Hiền Lương (1999), Phát huy tính tích cực chủ động học sinh học Tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục số 12.Lê Hữu Thỉnh, Trần Mạnh Hưởng, Giải đáp 88 câu hỏi đề cương giảng dạy tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục 13.Nguyễn Văn Xô, Từ điển Tiếng Việt – 2008, NXB Thanh niên 14.Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (2 tập), NXB Giáo dục (2011) 61 PHỤ LỤC Để học sinh thực hành nhận diện phân loại từ loại, đưa hệ thống tập giáo viên tham khảo : Bài tập nhận diện phân loại từ loại Bài : Gạch chân danh từ có đoạn văn sau xếp chúng vào bảng phân loại : Bạn Hồng thân mến, Mình Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B Trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình Hơm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, xúc động biết ba Hồng hi sinh trận lũ lụt vừa Mình gửi thư chia buồn với bạn (Thư thăm bạn – Tiếng Việt 4, tập I) Danh từ chung Danh từ riêng Bài : Gạch chân động từ có đoạn văn sau : Năm trước, gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn bọn nhện Sau đấy, khơng may mẹ em đi, lại thui thủi có em Mà em ốm yếu kiếm bữa chẳng đủ Bao năm nghèo túng hoàn nghèo túng Mấy bận bọn nhện đánh em Hôm bọn chúng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – Tiếng Việt 4, tập I) Bài : Tìm tính từ đoạn thơ sau đặt câu với tnh từ số tính từ vừa tm 62 Sông La sông La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đơi hàng mi Bè chiều thầm Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Dầm êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót (Bè xi sơng La – Tiếng Việt 4, tập II) bờ đê 63 Bài : Hãy xác định từ loại từ đoạn văn sau : Lúa gạo/ q/ vì/ ta/ phải/ đổ/ bao/ mồ hơi/ mới/ làm/ ra/ được/ Vàng/ cũng/ q/ vì/ nó/ rất/ đắt/ và/ hiếm/ Còn/ giờ/ đã/ qua/ đi/ thì/ không/ lấy/ lại/ được/ đáng/ quý/ Bài tập nhận diện tượng chuyển loại từ Bài : Xác định từ loại từ gạch chân - Anh lo lắ ng vừa Những lo lắ ng có giải đâu - Cơ bó bó rau đề mang chợ bán - Cuộc sống anh k hó khă n - Chúng tơi vượt qua nhiều k hó k hă n sống - Tr ên bảo phải nghe - Mẹ mua cho hai bánh Tôi cho Hồng Bài 2: Xác định từ loại cho từ đây: Muối, buồn, đẫm, vàng, cày, bừa, xe 64 ... giúp học sinh học biết cách xác định xác từ loại đồng thời chúng tơi rút kinh nghiệm để có phương pháp dạy từ loại hiệu tốt Vì mạnh dạn đưa vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh. .. cứu - Tìm hiểu thực tế khả xác định từ loại học sinh Trên sở nhận định thực trạng đối tượng học sinh thuộc lớp khác - Đề xuất số biện pháp giúp học sinh tiểu học phân định từ loại tiếng Việt Qua. .. đại học Các tập sách giáo khoa bản, đa số học sinh làm khó phân loại học sinh giỏi Trong để dạy học đạt kết cao tránh đưa tập gây nhàm chán khó em Qua quan sát thực tế xác định từ loại học sinh,

Ngày đăng: 15/01/2020, 11:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1996
2. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập1
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
3. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt, tập2
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
4. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
5. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Lê Biên (1999), Từ loại Tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại Tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2001
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông cấp tểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
10.Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1986
11.Trần Thị Hiền Lương (1999), Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học Tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học Tiếng Việt
Tác giả: Trần Thị Hiền Lương
Năm: 1999
12.Lê Hữu Thỉnh, Trần Mạnh Hưởng, Giải đáp 88 câu hỏi đề cương giảng dạy tiếng Việt ở tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải đáp 88 câu hỏi đề cương giảng dạy tiếng Việt ở tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
13.Nguyễn Văn Xô, Từ điển Tiếng Việt – 2008, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt – 2008
Nhà XB: NXB Thanh niên
14.Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 (2 tập), NXB Giáo dục (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4
Nhà XB: NXB Giáo dục (2011)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w