1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp 4 qua các bài Tập đọc

42 2,9K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 207,86 KB

Nội dung

Dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp 4 qua các bài Tập đoc1. Lí do chọn đề tàiTiếng Việt rất phong phú và đa dạng về từ vựng, ngữ nghĩa và ngữ pháp. Trong quá trình phát triển, bên cạnh việc tạo dựng lớp động từ thuần Việt, người Việt còn thực hiện việc vay mượn chủ động và sáng tạo các ngôn ngữ khác. Từ trong tiếng Việt hết sức phong phú gồm có từ thuần Việt và vay mượn ngôn ngữ Hán chiếm số lượng lớn khoảng trên 70%. Từ Hán Việt được sử dụng rộng rãi ở tất cả các lĩnh vực khác nhau và không ngừng phát huy trong việc tạo ra nhiều giá trị tu từ. Vì vậy từ Hán Việt đang góp phần làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú và giàu đẹp. Ở tiểu học Tập đọc là phân môn chiếm vị trí quan trọng môn Tiếng Việt, trong việc rèn các kĩ năng cơ bản cho học sinh (nghe, nói, đọc, viết). Ngoài rèn luyện kĩ năng trên, phân môn Tập đọc còn có nhiệm vụ quan trọng là giúp cho học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài đọc từ đó vận dụng vào cuộc sống. Để thực hiện được nhiệm vụ này – giúp học sinh nhận thức đúng đắn, sâu sắc cảm nhận được hết nội dung, ý nghĩa, chất văn của bài thơ thì điều đầu tiên là học sinh phải giải nghĩa và hiểu được giá trị của các từ ngữ được sử dụng trong văn bản Tập đọc đó. Trong các bài Tập đọc chương trình Tiếng Việt lớp 4, bên cạnh số lượng từ thuần Việt rất lớn thì cũng có một số từ Hán Việt, đặc biệt trong các văn bản báo chí, các tác phẩm, đoạn trích dịch của nước ngoài. Bởi vậy việc dạy từ Hán Việt cho học sinh lớp 4 là công việc có ý nghĩa thiết thực nhằm thể hiện mục tiêu toàn diện của phân môn Tập đọc. Xác định được tầm quan trọng của vấn đề và qua nghiên cứu em đã lựa chọn đề tài: “Dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp 4 qua các bài Tập đọc” với mong muốn được học hỏi và nâng cao tri thức của bản thân, đồng thời giúp các em học sinh từ việc hiểu nghĩa từ Hán Việt có thể sử dụng từ Hán Việt khi học tập, giao tiếp đồng thời hiểu được giá trị của từ Hán Việt trong tiếng Việt, thấy được hiệu quả sử dụng từ Hán Việt trong các văn bảnTập đọc. Từ đó hình thành ở các em sự yêu quý, ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.2. Mục đích nghiên cứuTừ việc tìm và giải nghĩa các từ Hán Việt cho học sinh lớp 4 qua các bài Tập đọc. Người viết đề xuất một số biện pháp dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp 4.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lí luận về từ Hán Việt. Thống kê và giải nghĩa từ Hán Việt trong các bài Tập đọc ở lớp 4. Tìm hiểu các biện pháp dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp 4.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Từ Hán Việt trong các bài Tập đọc lớp 4. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Từ Hán Việt trong các bài Tập đọc lớp 4 (chương trình hiện hành) NXB Giáo dục, 2016.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận5.2. Phương pháp thống kê 5.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm5.4. Phương pháp khảo sát5.5. Phương pháp giải nghĩa từ

MỤC LỤC Stt Nội dung A B Chương 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 3.3 C D MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Khái quát chung Khái quát từ Hán Việt Khái niệm từ Hán Việt Đặc điểm từ Hán Việt Đặc điểm nhận thức ngôn ngữ học sinh lớp Các kiểu từ Hán Việt Cách nhận diện từ Hán Việt Các phương pháp giải nghĩa từ Hán Việt Từ Hán việt Tập đọc lớp Thống kê từ Hán Việt Tập đọc lớp Nhận xét Ý nghĩa việc dạy từ Hán Việt cho học sinh lớp Một số biện pháp dạy từ Hán Việt cho học sinh lớp Hướng dẫn học sinh nhận biết giải nghĩa Hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ Hán việt Hướng dẫn học sinh đặt câu với từ Hán Việt KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 3 4 4 7 10 12 12 19 19 21 21 33 38 41 42 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt phong phú đa dạng từ vựng, ngữ nghĩa ngữ pháp Trong trình phát triển, bên cạnh việc tạo dựng lớp động từ Việt, người Việt thực việc vay mượn chủ động sáng tạo ngôn ngữ khác Từ tiếng Việt phong phú gồm có từ Việt vay mượn ngôn ngữ Hán chiếm số lượng lớn khoảng 70% Từ Hán Việt sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực khác không ngừng phát huy việc tạo nhiều giá trị tu từ Vì từ Hán Việt góp phần làm cho tiếng Việt ngày phong phú giàu đẹp Ở tiểu học Tập đọc phân mơn chiếm vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt, việc rèn kĩ cho học sinh (nghe, nói, đọc, viết) Ngồi rèn luyện kĩ trên, phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ quan trọng giúp cho học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa đọc từ vận dụng vào sống Để thực nhiệm vụ – giúp học sinh nhận thức đắn, sâu sắc cảm nhận hết nội dung, ý nghĩa, chất văn thơ điều học sinh phải giải nghĩa hiểu giá trị từ ngữ sử dụng văn Tập đọc Trong Tập đọc chương trình Tiếng Việt lớp 4, bên cạnh số lượng từ Việt lớn có số từ Hán Việt, đặc biệt văn báo chí, tác phẩm, đoạn trích dịch nước ngồi Bởi việc dạy từ Hán Việt cho học sinh lớp công việc có ý nghĩa thiết thực nhằm thể mục tiêu tồn diện phân mơn Tập đọc Xác định tầm quan trọng vấn đề qua nghiên cứu em lựa chọn đề tài: “Dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp qua Tập đọc” với mong muốn học hỏi nâng cao tri thức thân, đồng thời giúp em học sinh từ việc hiểu nghĩa từ Hán Việt sử dụng từ Hán Việt học tập, giao tiếp đồng thời hiểu giá trị từ Hán Việt tiếng Việt, thấy hiệu sử dụng từ Hán Việt văn bảnTập đọc Từ hình thành em u q, ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm giải nghĩa từ Hán Việt cho học sinh lớp qua Tập đọc Người viết đề xuất số biện pháp dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận từ Hán Việt - Thống kê giải nghĩa từ Hán Việt Tập đọc lớp - Tìm hiểu biện pháp dạy học từ Hán Việt cho học sinh lớp 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Từ Hán Việt Tập đọc lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Từ Hán Việt Tập đọc lớp (chương trình hành) NXB Giáo dục, 2016 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp thống kê 5.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5.4 Phương pháp khảo sát 5.5 Phương pháp giải nghĩa từ B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái quát từ Hán Việt 1.1.1 Khái niệm từ Hán Việt Các nhà nghiên cứu trước đưa nhiều định nghĩa khác từ Hán Việt xuất phát từ nhiều góc độ khác Hoặc xuất phát từ khu biệt phong các, xuất phát từ khu biệt cấu tạo từ, số người ý tới góc độ lịch sử Điều dẫn đến định nghĩa đưa nhiều có chỗ thỏa đáng Trong chưa thể đưa định nghĩa thật đầy đủ, dứt khốt thuyết phục tất người, tạm thời sử dụng số giưới thuyết, hạn định từ Hán Việt tác giả Nguyễn Ngọc San giáo trình Tiếng Việt lớp sau: Từ Hán Việt loại từ gốc Hán, có vỏ ngữ âm âm Hán Việt, mượn vào kho từ vựng tiếng Việt, đơn tiết thường từ cổ, khó hiểu, tự kết hợp hay không tụ kết hợp với từ khác, song tiết cấu tạo theo cú pháp Hán, có phong cách riêng (trang trọng, cổ kính, thấp thống) khác với phong cách từ Việt (cụ thể, dân dã, dể hiểu) Nói cách khác tiếng Hán đọc theo cách người Việt, gọi âm Hán Việt, chịu chi phối quy luật ngữ âm tiếng Việt (Tài liệu học tập học phần Tiếng Việt nâng cao trường CĐSP Bắc Ninh) 1.1.2 Đặc điểm từ Hán Việt 1.1.2.1 Đặc điểm ngữ âm Các từ Hán Việt thâm nhập vào tiếng Việt từ tuân thủ theo phương thức đồng hóa 1:1 (vỏ ngữ âm Hán thay vỏ ngữ âm Hán Việt) nhiều trường hợp từ Hán trở thành hai hay hai từ Việt gốc Hán có vỏ ngữ âm khác (Hán Việt cổ, Hán Việt Việt Hóa, Hán Việt tự tạo) Sự phân biệt giữ từ Hán Việt Hán Việt cổ lức rạch ròi Khác với từ Hán Việt nhập vào có hệ thống vào cuối đời Đường từ Hán Việt cổ du nhập lẻ tẻ trước thời trung Đường Cho đến việc xác định từ Hán Việt cổ kho từ vựng tiếng Việt phân biệt với từ Hán Việt khác công việc cần phải tiếp tục Nhập vào tiếng Việt từ Hán Việt lần chịu chi phối quy luật hệ thống ngữ âm tiếng Việt Q trình “phương thức hóa” từ Hán Việt mặt ngữ âm lại hình thành nên cặp đồng nghĩa từ Hán Việt với biến thể ngữ âm chúng 1.1.2.2 Đặc điểm nội dung Tiếng Hán sau khoác vỏ ngữ âm tiếng Việt trở thành yếu tố hệ thống từ vựng tiếng Việt có khả hoạt động đơn vị từ vựng khác Có thể quy khả hoạt động từ Hán Việt theo hướng sau: - Có khả hoạt động với dung lượng nghĩa vốn có nguyên ngữ Ví dụ: Nhóm từ hướng: đơng, tây, nam, bắc Nhóm từ mùa: xn, hạ, thu, đơng - Có khả hoạt động nguyên ngữ, dung lượng nghĩa thay đổi Ví dụ: hồng, bạch, lục… - Vẫn giữ nguyên nghĩa nguyên ngữ, khơng có khả hoạt động ngun ngữ Ví dụ: nhân, bất, gia, khả… - Thay đổi khả lẫn dung lượng nghĩa Ví dụ: Cực (đẹp cực) 1.1.2.3 Sắc thái tu từ Muốn sử dụng từ Hán Việt phải hiểu rõ nghĩa từ mà phải hiểu giá trị phong cách chúng Về đại thể, từ Hán Việt có giá trị sau: a Sắc thái trang trọng Từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, trang nghiêm Có thể so sánh với Việt tương ứng để thấy rõ điều Từ Việt Từ Hán Việt Đàn bà Phụ nữ Chết Hi sinh Do sắc thái trang trọng nên từ Hán Việt thường dùng để đặt tên cho người, tên đất: Ví dụ: Thường người ta đặt tên là: Vân, Hải, Sơn… đặt tên mây, biển, núi… Do sắc thái trang trọng nêntừ Hán Việt thường sử dụng nhiều văn hành chính, khoa học b Sắc thái tao nhã Từ Hán Việt sử dụng thay cho từ Việt tạo cảm giác tao nhã tránh tục tĩu tượng ghê rợn 1.1.3 Kết nhận thức ngôn ngữ học sinh lớp 1.1.3.1 Về nhận thức Khả khái quát hóa học sinh lớp phát triển so với lớp trước Học sinh bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức sơ đẳng Khả nhận thức ngơn ngữ học sinh lớp có phát triển bậc học trước hạn chế Về phát triển ghi nhớ, đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học nhớ kiện bề ngồi gây ấn tượng mặt cảm xúc, điều lặp lặp lại cách máy móc Ở năm phát triển tiếp theo, ghi nhớ máy móc thay cách ghi nhớ dựa mối quan hệ logic với nội dung Ở lứa tuổi này, nhận thức trẻ gắn liền với điều bây giờ, việc trước mắt Trẻ không giỏi giải vấn đề đòi hỏi tư trừu tượng, khả tưởng tượng khả dự đốn nhu cầu hành động Vì vậy, học sinh cần hướng dẫn từ giáo viên để hoàn thiện khả thích ứng với giới xung quanh 1.1.3.2 Về khả ngôn ngữ Học sinh lớp số lượng từ ngữ tăng so với lớp 1,2,3 Nhưng so với lớp ngôn ngữ học sinh lớp chưa phong phú, khả hiểu nghĩa từ, đặc biệt từ Hán Việtvà đặt câu học sinh nhiều khó khăn giao tiếp học tập 1.1.4 Các kiểu từ Hán Việt 1.1.4.1 Từ Hán Việt mượn nguyên khối Từ Hán Việt mượn nguyên khối từ Hán vay mượn vào kho từ vựng tiếng Việt.Đặc điểm loại từ là: Có thể từ đơn tiết: thiên, địa, sơn, giang, ái, nhân, nghĩa… từ đa tiết: thiên địa, giang sơn, hải đăng Những từ Hán Việt mượn nguyên khối thành ngữ, tục ngữ Hán Việt: danh gia vọng tộc, kính lão đắc thọ, bán tính bán nghi… Trong hoạt động giao tiếp, từ biến đổi âm đọc giữ nguyên ngữ nghĩa, ngữ pháp 1.1.4.2 Từ Hán Việt – Việt hóa Từ Hán Việt - Việt hóa từ gốc Hán Việt hóa (cải tổ mặt ngữ âm) tới hai lần nên nguồn gốc ch ng bị mờ hẳn đi, chúng sâu vào tiếng Việt Ví dụ: Kê (gà), vũ (mưa), cận (gần)… (trong ngoặc Đường âm, ngặc Hán âm) Những từ Hán Việt – Việt hóa, trước hết Việt hóa mặc ngữ âm thể mặt âm đọc rút ngắn từ: vật lí học => vật lí tú tài => tú (anh tú, ông tú) mĩ phẩm nghệ => mĩ phẩm Về mặt ý nghĩa, từ Hán Việt – Việt hóa dùng với vài nét nghĩa số nhiều nghĩa từ gốc Hán Ví dụ: từ gốc Hán có nghĩa tới 10 nghĩa vào từ tiếng Việt, giữ lại nét nghĩa “thứ tự hết” từ hạng nhất, xếp thứ nhất, giởi Đôi khi, tổ hợp từ vay mượn nguyên khối từ gốc Hán giữu nghĩa số “một” cử động, cử lưỡng tiện… 1.1.5 Cách nhận diện từ Hán Việt 1.1.5.1 Căn vào giới thuyết, hạn định từ Hán Việt - Từ Hán Việt phải từ gốc Hán - Từ Hán Việt phải có vỏ ngữ âm âm Hán Việt Âm Hán Việt âm Hán Việt hóa theo cách phiên âm người Việt Tuy vậy, từ đọc âm Hán Việt từ Hán Việt, chúng trở thành từ Hán Việt người Việt vay mượn, người Việt muốn tiếp nhận biến thành từ ngữ để sử dụng giao tiếp biểu đạt Điều cuối khơng nói tới tượng đặc biệt tiếng Việt: tượng biến âm Các biến thể ngữ âm nhiều nguyên nhân khác như: kiêng húy tên vua chúa học hàng thân thích vua chúa Các từ Hán Việt đơn tiết tách thành hai nhóm Nhóm bao gồm từ sử dụng phổ biến, Việt hóa nhiều hơn, khơng có ranh giới khu biệt với từ Việt, kết hợp với từ khác Nhóm bao gồm từ có nghĩa trọn vẹn, từ đơn tiết tiếng Hán vào tiếng Việt, cần thiết tách bạch đứng đọc lập có khả kết hợp tự với từ Việt Những từ song tiết Hán Việt: phần lớn từ Hán Việt từ đa tiết, chủ yếu từ song tiết + Kết cấu phụ: Trong Tiếng Việt, phận đứng trước từ Hán Việt phận quan trọng thường đặt phía sau +Kết cấu đẳng lập: Được cấu tạo kết hợp danh – danh, động – động, tính – tính Nếu phân tích, so sánh cho kĩ ta thấy thành tố đứng sauvẫn có via trò quan trọng thành tố đứng trước + Kết cấu chủ vị: Từ Hán Việt mang phong cách trang trọng, cổ kính trái lại từ Việt mang phong cách dân dã, cụ thể, dễ hiểu 1.1.5.2 Căn vào từ Việt tương đương Bất yếu tố Hán Việt có khả dẫn yếu tố Việt tương đương Bởi vậy, để xác định từ có phải từ Hán Việt hay khơng, người ta tìm xem có hay khơng từ Việt tương đương 1.1.5.3 Căn vào khả sản sinh tính độc lập yếu tố cấu tạo Phần lớn từ Hán Việt sử dụng độc lập từ Ví dụ: quốc nước Ta nói “Nước ta Việt Nam” mà khơng thể nói “quốc ta Việt Nam” Thiên trời, ta nói “Hơm trời đẹp quá” Nhưng từ Hán Việt lại có khả sản sinh lớn để tạo từ nhiều âm tiết (ừ ghép Hán Việt) Ví dụ, từ yếu tố thiên (trời), ta tạo từ thiên nhiên, thiên địa, thiên phú, thiên tính, thiên tai, thiên hà, thiên tử, thiên duyên, thiên kỉ…Từ yếu tố hải (biển) ta có: hải phận, hải đăng, hải đảo, hải sản, hải quân, hải lí… 1.1.5.4 Căn vào phụ âm đầu điệu Các âm tiết sau thuộc từ Hán - Việt: - Các âm tiết có phụ âm đầu l, m tắc - hầu - vô /ʔ/ mang điệu bổng (ngang, hỏi, sắc), ví dụ: an, án, am, ám, ơn, ổn, ; - Các âm tiết có phụ âm đầu /z/ viết chữ kép gi- mang điệu bổng, ví dụ: gia, giá, giả, gian, gián, giản, giang, giáng, giảng, giam, giám, giảm, ; - Các âm tiết có phụ âm đầu /C/ mang điệu bổng, ví dụ: chu, chú, chủ, chương, chướng, chưởng, ; - Các âm tiết có phụ âm đầu /X/ mang điệu bổng, ví dụ: khai, khái, khải, kha, khuyển, khuyết, khống, ; - Các âm tiết Hán-Việt có phụ âm đầu /m/, /n/, /ɲ/, /v/, /l/, /z/ (d), /ŋ/ mang điệu “ngang”, “ng.”, “nặng”, ví dụ: mao, mo, mạo, nơ, nỗ, nộ, nhi, nhĩ, nhị, nghiêm, nghiễm, nghiệm, ngư, ngữ, ngự, liêu, liễu, liệu, vi, vĩ, vị, dung, dũng, dụng Để cho dễ nhớ qui tắc trên, Nguyễn Tài Cẩn đặt thành câu: “Mình nên nhớ viết dấu ngã” - Các âm tiết có phụ âm đầu /ʐ / /ɣ/ Việt, âm tiết Hán -Việt 1.1.6 Các phương pháp giải pháp nghĩa từ Hán Việt 1.1.6.1 Giải nghĩa từ Hán Việt cách thuyết minh yếu tố cấu tạo quan hệ chúng Giải nghĩa từ Hán Việt cách thuyết minh yếu tố cấu tạo quan hệ chúng hay gọi chiết tự phương pháp sử dụng phổ biến Đây biện pháp hữu hiệu sử dụng tập giúp học sinh nhận biết nghĩa từ ghép Hán Việt mở rộng vốn từ tiếng Việt Đa số từ Hán Việt từ ghép Các thành ngữ Hán Việt thường hình thành theo phương thức kết hợp nghĩa Vì vậy, để hiểu nghĩa (từ ghép Hán Việt, thành ngữ ) số trường hợp cụ thể ta dùng cách chiết tự: tách từ ghép, thành ngữ…thành tố (tiếng) để tìm hiểu nghĩa Ví dụ: - tiếp tế + tiếp: đón nhận tiếp tế: cứu giúp cho + tế: cứu - thám hiểm + thám: dò, xét thám hiểm: thăm dò chỗ khó khăn + hiểm: khó khan 1.1.6.2 Giải nghĩa từ Hán Việt cách đối chiếu với từ Hán Việt tương đương Vốn từ Tiếng Việt tiếp nhận số lượng từ Hán Việt lớn Khi văn học Nôm hình thành, nhiểu từ Hán Việt Việt hóa thay từ tương ứng Vì vậy, số trường hợp cụ thể, ta dùng từ Việt đối chiếu với từ Hán Việt tương đương để giải nghĩa từ Hán Việt Ví dụ: Hán Việt giang hải sơn Thuần Việt sông biển núi 1.1.6.3 Giải nghĩa từ Hán Việt văn cảnh ngữ cảnh Nhiều thành ngữ, tục ngữ hình thành câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử (điển tích) Việc kể lại câu chuyện giúp cho người tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ Hán Việt hiểu ý nghĩa sâu sắc 10 + thiếu: trẻ tuổi thiếu nhi: trẻ em thuộc lứa tuổi nhi + nhi: trẻ đồng - tổng kết + tổng: tụ họp lại tổng kết: thâu tóm đánh giá + kết: cuối chung toàn - chủ đề + chủ: cốt yếu việc chủ đề: vấn đề chủ yếu + đề: phần đầu - phát động + phát: dậy phát động: mở đầu công việc, + động: hoạt động hành động - thẩm mĩ + thẩm: biết rõ tình hình thẩm mĩ: cảm nhận hiểu + mĩ: đẹp biết đẹp - hưởng ứng +hưởng: tiếng dội lại hưởng ứng: đáp lại, phụ họa + ứng: đáp lại - kiến thức + kiến: trông thấy kiến thức: điều thấy biết + thức: nhận biết - gia đình + gia: nhà gia đình: chỗ gia + đình: nhà nhỏ, đình nhỏ quyền đồn tụ - đặc biệt + đặc: riêng đặc biệt: riêng khác + biệt: chia - phong phú +phong: đầy, thịnh phong phú: giàu có, dồi + phú: giàu có 28 - bảo vệ + bảo: gánh trách nhiệm bảo vệ: che chở, giữ gìn + vệ: giữ gìn, che chở - an toàn + an: yên ổn an toàn: hoàn toàn yên ổn + toàn: trọn vẹn - triển lãm + triển: mở triển lãm: bày vật + lãm: xem, nhìn xung quanh phẩm cho người khác quan sát - bố cục + bố: chia ra, bày bố cục: tổ chức xếp, bố trí + cục: chỗ làm việc yếu tố - họa sĩ + họa: vẽ họa sĩ: người vẽ giỏi + sĩ: người nghiên cứu học vấn - tai nạn + tai: họa hại to lớn nói chung họa hại + nạn: tai vạ nguy hiểm - thể + thể: cách thức thể hiện: bày tỏ rõ ràng +hiện: bày tỏ rõ ràng - hội họa + hội: vẽ hội họa: tô vẽ + họa: vẽ - sáng tạo + sáng: bắt đầu, dựng lên sáng tạo: không mà làm + tạo: làm lên vật phẩm có - bất ngờ 29 + bất: không bất ngờ: không nghĩ đến + ngờ: nghĩ - hạm đội Hơn + hạm: thuyền binh nghìn ngày + đội: kết thành bầy vòng hạm đội: hai quân- hạm trở lên quanh - phát trái đất + phát: mở phát hiện: tìm (SGK, Tiếng + hiện: tỏ bày rõ ràng Việt 4, tập 2, - đại dương trang 144) + đại: to lớn đại dương: biển lớn + dương: biển - thủy thủ + thủy: nước thủy thủ: phu làm thuyền, tàu +thủ: trông giữ - tiếp tế + tiếp: đón nhận tiếp tế: cứu giúp cho + tế: cứu - thám hiểm + thám: dò, xét thám hiểm: thăm dò chỗ + hiểm: khó khan khó khan - ổn định + ổn: yên ổn định: yên ổn, vững vàng + định: yên lặng - tinh thần + tinh: sáng, đẹp tinh thần: phần vơ hình tốt + thần: tinh khí đẹp người - giao tranh 30 + giao: qua lại với giao tranh: hai bên đánh + tranh: dành - hồn thành + hồn: xong xi hồn thành: xong xuôi công việc + thành: xong - khẳng định + khẳng: cho khẳng định: thừa nhận, + định: định, chắn nhận có 3.1.2.2 Giải nghĩa từ Hán Việt cách đối chiếu với từ Hán Việt tương đương Hán Việt nhân Thuần Việt người đa nhiều hành làm đại lớn tiêu diệt thủy nước 3.1.2.3 Giải nghĩa từ Hán Việt văn cảnh, ngữ cảnh STT TÊN BÀI TỪ 31 GIẢI NGHĨA TỪ HÁN VIỆT Truyện cổ nước độ trì giúp đỡ gìn giữ cho, che chở cho (SGK tiếng Việt 4, tập 1, độ lượng lòng rộng hẹp trang 19) Một người trực người thái tử (SGK tiếng Việt 4, tập 1, trang 36) người trai vua lựa chọn để nối thái hậu mẹ vua việc nước, việc trông coi đặt nước đại phu Cánh diều tuổi thơ người thầy thuốc chữa bệnh dải ngân tên giải trời (SGK tiếng Việt 4, tập 1, hà trang 146) cảm giác nhận biết quan thân thể mang lại Anh hùng lao động Trần thực dân bọn người xâm lược nước Đại Nghĩa (SGK, Tiếng khác để kiếm lời Việt 4, tập 2, trang 21) cương vị chức trách bổn phận nhóm người rao phó Vẽ sống ủy ban cơng việc khích lệ khuyến khích cố gắng, tác động hồn làm cho tinh thần hăng hái thêm nhiên tính giống lúc trẻ thơ vô (SGK, Tiếng Việt 4, tập 2, trang 54) tư, chân thành 3.2 Hướng dẫn học sinh mở rộng từ Hán Việt 32 Trong Tập Đọc việc hướng dẫn học sinh nhận diện hiểu nghĩa từ Hán Việt, người giáo viên cần mở rộng từ Hán Việt cho học sinh STT YẾU TỐ VÀ TỪ HÁN VIỆT MỞ RỘNG BÀI NGHĨA anh: tài giỏi anh dũng, anh minh, tinh anh Anh hùng lao người động Trần Đại Nghĩa hùng: sức mạnh hùng dũng, hùng hậu, hùng tráng (SGK, người Việt 4, tập 2, trang 21) lao: + nhọc lòng, nhọc + lao tâm khổ tứ, lao công, lao sức dịch, lao lực, lao tổn + khó khăn + khổ lao + thứ bệnh kết + bệnh lao, lao phổi, lao thương hạnh phổi, ruôt, khớp xương + nhà ngục + lao ngục, lao tù, lao hộ - động: + cảm động, rung động, động cơ, + hoạt động động mạch, động vật, động từ, động kinh, động phòng, động sản, động thổ, động tĩnh + hang núi + hang động - trung: + + trung bình, trung cổ, trung gian, trung du, trung du, trung tâm, trung khu, trung lập, trung lưu, trung niên, trung thu 33 Tiếng + thẳng + trung thực, trung lương + hết lòng + trung nghĩa, trung quân, quốc, trung thần, trung thành + tên nước + trung hoa - học: + nhà trường + học đường, học lực, học kì, học phí, học thuyết, học thức, học vấn, khoa học, khóa học + bắt trước + học hỏi + chịu thầy dạy + học tập đạo lí cho - thực + ăn + thực phẩm, thực quản, thực dân, thực đơn, lương thực + thật + thực tế, thực chất, thực dụng, kì thực, thực tập, thực tiễn + dựng lên, làm + thực hành, thực hiện, thực nghiệm + (thực vật) + thực vật - dân: + người + dân tộc, dân sinh, dân gian, dân nước cư, dân chúng, dân quân, dân số, công dân +hết + dân chủ, dân quyền - quốc: + đội binh, quân + quân sự, quân đội, quân nhu, 34 binh quân tư trang, quân phục, quân dụng, quân binh, quân y, quân luật, quân pháp, tướng quân quân giới, quân khí + vua + quân vương, quân phạm thượng, quân chủ, quân đạo + Vợ gọi chồng + phu quân - phòng: +ngăn ngừa + phòng bị, phòng ngừa, phòng thủ, phòng ngự, phòng vệ + gian nhà + phòng the, phòng trọ + giữ gìn + phòng - phát: + mở + phát triển, phát sinh, phát tán, phát huy, phát ngôn + dậy + bắn + phát hoảng, phát khiếp, phát Vẽ minh sống (SGK, + phát biểu, phát điện Tiếng Việt 4, tập 2, trang - hiện: bày tỏ rõ - diện, thực, hành, 54) ràng hữu, thân, trạng, tượng - đại: + to lớn + đại bác, đại chiến, đại hạn, đại quân, đại tá, đại thần + thay đổi, thay + thời đại, triều đại +qua loa + đại khái, đại ý, đại cương 35 - dương + biển + hải dương + khen ngợi + tuyên dương + thứ + dương liễu, dương xỉ - bảo: + gánh trách nhiệm + bảo đảm, bảo lãnh + chăm sóc, giữ + bảo tồn, bảo vệ, bảo dưỡng, bảo gìn hộ, bảo lưu, bảo tang, bảo thủ, bảo an, bảo trì - vệ: + giữ gìn, che chở + vệ sĩ, vệ tinh, vệ binh, tiền vệ, hậu vệ, tự vệ - an: yên ổn - an tâm, an sinh xã hội, an bình, an ninh, an cư lạc nghiệp - tồn + tóm qt + toàn thể, toàn bộ, toàn lực, toàn quân, toàn dân, toàn quốc, toàn tập, toàn tài, toàn thân + trọn vẹn + toàn mỹ, toàn vẹn, toàn thắng…) - tinh: + sáng, đẹp + tinh anh, tinh tế,tinh khơi, tinh Hơn nghìn túy, tinh nhuệ, tinh hảo, tinh hoa, vòng quay trái tinh khí,tinh lương,tinh minh + Sao + Kim tinh, Mộc tinh, Thiên (SGK, Vương tinh + quỷ thần đất + (ti + tính linh 36 Tiếng Việt 4, tập 2, trang 144) + tên lồi thú + tinh tinh - thần: tinh khí + thần thánh, thần bí, thần đồng, thần dược, thần y, thần kỳ, thần kinh, thần linh, thần sắc, thần thoại, thần thông,thần tốc… - giao: + qua lại với + giao hoán, giao lưu, giao thừa, giao tiếp, giao dịch, giao động + giao cho + giao phó + kết hợp + giao hợp, giao phối, giao thoa - tranh + dành + chiến tranh, tranh đoạt, tranh đấu, tranh công, tranh chấp, tranh hùng + tên loại đàn + đàn tranh 3.3 Hướng dẫn học sinh đặt câu với từ Hán Việt Học từ thực chất để viết câu Câu đơn vị nhỏ dùng để giao tiếp Vì vậy, học sinh hiểu nghĩa từ Hán Việtrồi cần hướng dẫn cho em đến sử dụng từ để đặt câu, viết văn…Các mức độ sử dụng từ để tạo câu, tạo đoạn 3.3.1 Mức độ 1: Điền từ vào câu, cụm (thành ngữ, tục ngữ) đoạn văn cho phù hợp với nội dung Ví dụ 1: Chọn từ ngữ thích hợp từ sau: đồn kết, nhân hậu, đồng tâm, đồng sứ để điền vào chỗ trống phù hợp a, …tạo sức mạnh b, Mẹ em người phụ nữ… Ví dụ 2: Chọn từ ngữ thích hợp từ sau: trung tâm, tự kiêu, nhân hậu để điền vào chỗ trống phù hợp 37 a, Thị xã …văn hóa trị tỉnh b, Là học sinh giỏi Minh khơng… Ví dụ 3: Em chọn từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (nghị lực, tâm, nản chí, chí, kiên nhẫn, nguyện vọng) Nguyễn Ngọc Kí thiếu niên giàu…Bị liệt hai tay, em buồn không…Ở nhà, em tự tập viết chân…của em làm cô giáo cảm động, nhận em vào học Trong qua trình học tập có lúc Ký thiếu…, giáo bạn ln tận tình giúp đỡ, em càng…học hành Cuối cùng, Ký vượt qua khó khan Tốt nghiệp trường đại học danh tiếng Nguyễn Ngọc Kí đạt… trở thành thầy giáo tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú 3.3.2 Mức độ 2: Lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống Mỗi chỗ trống nhiều từ đồng nghĩa Ví dụ 1: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho phù hợp a,Chúng tơi… (quyết tâm, chí) vượt qua khó khăn b,Đó là… (thử thách, thách thức) tơi Ví dụ 2: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho phù hợp a, … (nhân dân, nhân ái) ta yêu nước, dung cảm chiến đấu, cần cù lao động b, Lòng… (nhân ái, nhân hậu) bao la Bác Hồ khiến nhân dân ta nhân loại kính phục 3.3.3 Mức độ 3: Dùng từ đặt câu - Đặt câu với từ mà nghĩa khơng liên quan đến Ví dụ: Đặt câu với từ sau: hòa bình, hợp tác, thiên nhiên… Ví dụ: Đặt câu với từ sau: chí hướng, chí, trung thực Ví dụ: Đặt câu với từ sau: ưng thuận, tham lam, nhiên… Ví dụ: Đặt câu với từ sau: kinh tế, khai thác, lịch sử… Ví dụ: Đặt câu với từ sau: lao động, cống hiến, huân chương… 38 - Đặt câu với cáctừ đồng nghĩa: việc đặt câu với từ nhóm từ đồng nghĩa đòi hỏi học sinh phải nắm sắc thái nghĩa từ Ví dụ: Đặt câu với từ sau: nhân hậu, nhân ái, nhân từ Ví dụ: Đặt câu với từ sau: hùng dũng, hùng hậu, hùng tráng Ví dụ: Đặt câu với từ sau: gian nan, gian lao, gian truân Ví dụ: Đặt câu với từ sau: anh dũng, anh minh, tinh anh - Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ trái nghĩa Ví dụ: Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ trái nghĩa sau: a, Hiền hậu / độc ác b, Đoàn kết / chia rẽ Ví dụ: Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ trái nghĩa sau: a, Hòa bình / chiến tranh b, / nhiều Ví dụ: Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ trái nghĩa sau: a, nắng / mưa b, chìm / Ví dụ: Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ trái nghĩa sau: a, trẻ /già b, / Ví dụ: Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ trái nghĩa sau: a, sống / chết b, lớn / nhỏ 39 C KẾT LUẬN Như thấy việc học từ Hán Việt cần thiết chưa có nhiều thành tựu kinh nghiệm dạy lớp từ Sách giáo khoa tiếng Việt Tiểu học không đề cấp đến kiểu dạy lớp từ mà chủ yếu trọng đến việc giải nghĩa số từ Hán Việt Do việc giúp em học sinh học tập trung số yếu tốHán Việt từ Hán Việt định kèm theo thoa tác lắp ráp cúng với yếu tố khác để tạo thành từ, nhận biết từ Hán Việt, hiểu nghĩa từ giá trị việc sử dụng từ Hán Việt, tập trung vận dụng chúng vào lời nói sống giao tiếp cần thiết Để dạy từ Hán Việt đạt hiệu quả, cần phải tạo điều kiện cho em tiếp xúc nhiều với từ Hán Việt, quan tâm với việc sâu vào ngơn ngữ văn hóa dân tộc Qua Tập đọc sách giáo khoa tiếng 40 Việt lớp em có điều kiện tiếp xúc hiểu nghĩa nhiều từ Hán Việt Học từ Hán Việt gắn liền với văn học, cảm nhận giá trị việc sử dụng lớp từ thực tế giao tiếp, đặc biệt giao tiếp văn học Bên cạnh đó, tốt giáo viên cần hướng dẫn gây thói quen tích lũy vốn từ Hán Việt cách chủ động, có hệ thống tích lũy việc biên soạn hướng dẫn học sinh biên soạn “sổ tay từ Hán Việt” Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, trình bày khơng tránh khỏi thiếu Kính mong thầy bạn sinh viên đóng góp ý kiến Em xin chân thành cảm ơn ! Bắc Ninh, ngày… tháng… năm 2018 Người thực D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thơng tin, 2005 Nguyễn Quang Ninh (Chủ biên) – Đào Ngọc – Đặng Đức Siêu – Lê Xuân Thoại, Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt mở rộng từ Hán Việt,NXB Giáo dục, 2001 Hoàng Trọng Canh, Từ điển Hán Việt việc dạy từ Hán Việt tiểu học, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) – Nguyễn Thị Hạnh – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán – Nguyễn Trại, SGK Tiếng Việt lớp 4, tập 1, NXB Giáo dục, 2016 Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) – Hoàng Cao Cường - Đỗ Việt Hùng – Trần Thị Minh Phương – Lê Hữu Tỉnh, SGK Tiếng Việt lớp 4, tập 2, NXB Giáo dục, 2016 41 42 ... học sinh CHƯƠNG 3: MỘT SỐBIỆN PHÁP DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 3. 1 Hướng dẫn học sinh nhận biết hiểu nghĩa từ Hán Việt 3. 1.1 Hướng dẫn học sinh nhận biết từ Hán Việt 3. 1.1.1 Căn vào... La (trang 26) 15 Sầu riêng (trang 34 ) đặc biệt, khơng khí, đam mê, hương vị Chợ tết (trang 37 ) ấp, bình minh Hoa học trò phần tử, vơ tâm, bình minh (trang 43) Khúc hát ru em bé lớn lưng đội mẹ... đơn giản → giản đơn, tranh đấu → đấu tranh 3. 1.1 .3 Căn mặt ngữ nghĩa Các từ ngữ Hán-Việt thường có nghĩa khái quát, trừu tượng; có tính mơ hồ 21 nghĩa 3. 1.1.4 Căn mặt phong cách Các từ ngữ HánViệt

Ngày đăng: 31/03/2019, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w