1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 4,5 thông qua dạy học giải toán có lời văn

139 313 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HUYỀN TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HUYỀN TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Chun ngành : Giáo dục học (Tiểu học) Mã số : 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN TIẾN TRUNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Có luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khoa GDTH, phòng Sau đại học, đặc biệt TS Nguyễn Tiến Trung trực tếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài "Phát triển lực vận dụng toán học vào thực tễn cho HS lớp 4, thông qua dạy học giải tốn có lời văn" Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới BGH, thầy cô giáo em HS trường Tiểu học Vinschool, trường Tiểu học Việt Nam Singapore (quận Hai Bà Trưng, quận Tây Hồ – Thành phố Hà Nội) giúp đỡ trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn hoàn toàn trung thực Tác giả Phạm Thị Huyền Trang DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học NLTH Năng lực toán học NLVDTHVTT Năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm MHH Mơ hình hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NĂNG LỰC, NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1.1 Một số kết nghiên cứu lực 1.1.2 Một số kết nghiên cứu NLTH 1.1.3 Dạy học tiếp cận lực 21 1.2 NỘI DUNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 4, 23 1.2.1 Vị trí mục tiêu giải tốn có lời văn Chương trình SGK lớp 4,5: 23 1.2.2 Nội dung dạy học Bài tốn có lời văn chương trình SGK lớp 4, 25 1.2.3 Thống kê tập vận dụng toán học vào sống sách giáo khoa Toán lớp – 26 1.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC TOÁN HỌC VÀO CUỘC SỐNG Ở LỚP 4-5 27 1.3.1 Về chương trình Sách giáo khoa: 27 1.3.2 Về tài liệu DH Tốn có liên quan 31 1.3.3 Về phía GV 32 1.3.4 Về phía HS 33 1.3.5 Cách đánh giá kết học tập 36 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương .38 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM VÀ CÁC VÍ DỤ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HS LỚP 4, 38 2.1 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM 38 2.1.1 Đảm bảo tính mục đích, tính khả thi, tính hiệu việc dạy học Toán theo hướng phát triển lực vận dụng tốn học vào thực tiễn thơng qua dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4-5 38 2.1.2 Đảm bảo bám sát nội dung chương trình 39 2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức HS, giúp HS nắm vững tri thức có kỹ giải tốn có lời văn 40 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HS LỚP 4-5 THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN 41 2.2.1 Biện pháp 1: Gợi động học tập cho HS thơng qua việc sử dụng tình thực tiễn 41 2.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường nội dung thực tiễn khâu củng cố kiến thức cho 47 HS 2.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế, khai thác tốn có nội dung thực tiễn để bổ sung cho hệ thống tập SGK để GV sử dụng dạy học buổi hai, dạy cho HS giỏi 53 2.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng câu hỏi mở, tốn mở có nội dung thực tiễn 65 2.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học 78 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 Chương .85 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .85 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 85 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 85 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 85 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 85 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 86 3.3.3 Thiết kế giáo án tổ chức dạy thực nghiệm 87 3.3.4 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm thông qua thái độ, khả nhận thức HS 95 3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 99 3.4.1 Phân tích định tính 99 3.4.2 Phân tích định lượng 101 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN PHỤ LỤC 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" v 1] Quán triệt quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước đổi giáo dục, giáo dục nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học coi bậc học “nền móng” để xây dựng “ngôi nhà - người mới” Việc hình thành cho HS lực, phẩm chất phải tến hành từ cấp Tiểu học Để hình thành cho HS TH lực, phẩm chất cần có, khơng thể phủ nhận vị trí quan trọng Mơn Tốn kiến thức, kĩ mơn Tốn TH có nhiều ứng dụng đời sống; chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tốt môn học khác TH chuẩn bị cho việc học tốt mơn Tốn bậc trung học Trong bối cảnh đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, theo mơn Tốn có nhiều hội giúp hình thành, phát triển nhóm lực chung số lực đặc thù cho HS Chúng thấy nhìn chung có thống cách hiểu khái niệm lực, trình bày Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp KẾT LUẬN Các kết mà luận văn thu được: Luận văn trình bày tóm lược số vấn đề lực, NLTH, DH phát triển lực từ làm rõ sở lý luận cho việc phát triển NLVDTHVTT cho HS lớp 4, thơng qua DH giải tốn có lời văn Trình bày số BPSP ví dụ minh họa nhằm giúp GV tểu học phát triển NLVDTHVTT cho hs lớp 4, thông qua DH giải tốn có lời văn Thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất, chấp nhận ví dụ trình bày Các biện pháp cần thực đồng trình DH, đồng thời cân nhắc, sử dụng q trình DH nội dung khác thuộc mơn Tốn Tiểu học Luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho GV tiểu học, sinh viên học viên cao học ngành Giáo dục học (Tiểu học) Như vậy, giả thuyết khoa học chấp nhận được, mục đích nghiên cứu đạt DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Tiến Trung, Phạm Thị Huyền Trang (2016), Phát triển lực vận dụng toán học vào thực tễn cho học sinh thơng qua DH thực hành, Tạp chí Giáo dục, số 391 Kì tháng 10, tr 50-53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (Dự thảo), chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), PISA dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành, NXB Giáo dục Việt Nam Đặng Quốc Bảo - Phạm Minh Mục (2015), Năng lực phát triển lực cho HS, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 117, tháng 6/2015, tr 8; 25 Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Huy Tú (1992), Tài sách khiếu, tài năng, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội Hồng Hồ Bình (2015), Năng lực cấu trúc lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 117, tháng 6/2015, tr 4-7 Trần Đình Châu (1996), Xây dựng hệ thống tập số học nhằm bồi dưỡng số yếu tố NLTH cho HS giỏi đầu cấp THCS, Luận án Phó tến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lý, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo Tốn học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy (1998), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy (1998), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên) (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương Hoa (chủ biên) - Vũ Hải Hà (đồng chủ biên) Nguyễn Thị Thu Hà - Trần Hoàng Anh - Vũ Thị Kim Chi - Vũ Bảo Châu (2014), PISA vấn đề giáo dục Việt Nam, tập - Những vấn đề chung PISA, NXB Đại học Sư phạm 14 Đỗ Đình Hoan (chủ biên)– Nguyễn Áng - Đặng Tự Ân – Vũ Quốc Chung… (2006), Tốn 4, NXB Giáo dục 15 Đỗ Đình Hoan (chủ biên)– Nguyễn Áng - Đặng Tự Ân – Vũ Quốc Chung… (2006), Toán 5, NXB Giáo dục 16 Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43, tháng 12 năm 2012 19 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tơn Thân (1999), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ HS qua mơn Tốn trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Krutecxki V A (1973), Tâm lý lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Krutecxki V A (1980), Những sở Tâm lý học sư phạm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Krutecxki V A (1981), Những sở Tâm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Luận (2011) Về cấu trúc NLTH HS, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia giáo dục toán học trường phổ thông, NXB Giáo dục, tr 87-100 26 Nguyễn Danh Nam (2015) Quy trình mơ hình hóa dạy học tốn trường phổ thơng, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, tập 31, số (2015), tr 1-10 27 Bùi Huy Ngọc (2004), Bài toán mở phía giả thiết tốn mở phía kết luận, Tạp chí Giáo dục số 86/2004 28 Hồng Phê (Chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 29 Nguyễn Đăng Minh Phúc (2012), Phát triển tư toán cho HS qua chủ đề hình học khơng gian, Tài liệu tập huấn dành cho GV THCS tỉnh An Giang, Khoa Toán, ĐHSP Huế 30 Đào Tam, Lê Quang Phan, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Trọng Minh (1983), Phương pháp giảng dạy Toán, Đại học Sư phạm Vinh, Vinh 31 Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Tiến Trung (2015), Bồi dưỡng phát triển NLTH cho HS tểu học, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8A, Vo 60, tr 35-43 33 Nguyễn Tiến Trung, Phạm Thị Huyền Trang (2016), Phát triển lực vận dụng toán học vào thực tễn cho học sinh thơng qua DH thực hành, Tạp chí Giáo dục, số 391 Kì tháng 10, tr 50-53 34 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tch hợp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 35 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 37 Trần Vui (2014), Giải vấn đề thực tế dạy học Toán, NXB ĐHSP Huế Tiếng Anh 38 Chan Chun Ming Eric (2009) Mathematical modeling as problem solving for children in the Singapore mathematics classrooms Journal of Science and Mathematcs Education in Southeast Asia, vol.32 (01) (2009), pp 36 39 DeSeCo, Education (2002) Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart 40 Juergen Maasz, John O’Donoghue (2008) Real-world problems for secondary school mathematics students Sense Publishers 41 Kai Velten (2009) Mathematical modeling and simulation WILEYVCH Verlag GmbH & Co KgaA 42 OECD (2002) Definition and Selection of Competencies: Theoritical and Conceptul Foundation 43 Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous, In Adult Education-A Lifelong Journey 44 Peter Lancaster (1976) Mathematcs: Models of the real world Englewood Cliffs, New Jersey, USA 45 Québec (2004) Ministere de l’Education, Québec Educaton Program, Secondary School Education, Cycle One 46 Richard Lesh, Peter Galbraith, Christopher Haines, Andrew Hurford (2010) Modeling students’ mathematical modeling competences Springer 47 UNESCO (1984) Mathematics for All Report and papers presented in theme group I, “Mathematcs for All”, 5th International Congress on Mathematcal Education, Adelaide, August 24-29, 1984 48 Weinert, Franz E (2001a): Competencies and Key Competencies: Educational Perspectve In: Smelser, Neil J./Baltes, Paul B (Eds.): International Encyclopedia of the Social and Behavioral Sciences Vol Amsterdam u a.: Elsevier, S 2433–2436 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Về quan tâm GV việc dạy học Tốn có liên hệ với thực tiễn Họ tên: Trường: Khi dạy học phần giải tốn có lời văn, thầy (cô) đưa cảm nghĩ nhận xét theo tiêu chí Khoanh vào chữ ghi trước ý mà thầy chọn Đứng trước tốn thầy quan tâm tới điều gì? A Các dạng tập tương tự B Cách giải C Ứng dụng thực tiễn D Cách phát triển tốn Ý kiến khác: Theo thầy cô mức độ ứng dụng toán học vào sống là: A Rất nhiều C Ít B Nhiều D Rất Bản thân thầy có vận dụng tốn học đời sống hàng ngày không? A Không B Thỉnh thoảng C Bình thường D Thường xuyên Trong trình giảng dạy thầy (cơ) có quan tâm tới tốn có nội dung thực tiễn khơng? A Khơng B Thỉnh thoảng C Bình thường D Thường xuyên Đánh giá thầy (cô) hứng thú HS học toán liên quan tới vấn đề thực tiễn? A Khơng thích B.Rất khơng thích C Bình thường D.Thích E Rất thích Thầy có yêu cầu HS liên hệ kiến thức học giải tốn có lời văn với thực tiễn khơng? A Khơng B Thỉnh thoảng C Bình thường D Thường xuyên Làm để dạy cho HS nhận thức ý nghĩa mơn Tốn? A Giảng giải cho HS B HS tự phát C Đưa ví dụ ứng dụng Toán học thực tiễn D Yêu cầu HS lấy VD thực tiễn Theo thầy cô việc kiểm tra đánh giá môn Tốn nay, có nên tăng cường câu hỏi có nội dung thực tiễn khơng? A Rất cần B Cần C Không cần D.Không cần Ý kiến khác: Theo thầy (cô) HS thường gặp khó khăn học giải tốn có lời văn lớp 4, 5? Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho HS) Họ tên: Lớp: Em vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách khoanh vào chữ trước ý em chọn) Phiếu điều tra có mục đích NCKH khơng dùng để đánh giá xếp loại HS Theo em giải toán có lời văn có ứng dụng thực tiễn hay khơng? A Có B Khơng Sự hứng thú em trước tốn có liên quan đến thực tiễn? A Rất thích B Thích Khơng thích E Rất khơng thích C Bình thường D Em có hay vận dụng toán học vào vấn đề liên quan đến đời sống hay không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Các kiến thức tốn có lời văn có giúp em liên tưởng tới vấn đề sống thường ngày không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xun Đứng trước tốn có lời văn em quan tâm tới vấn đề nào? A Cách giải tốn B Ứng dụng thực tễn Em có hay tìm kiếm thơng tin tốn học ứng dụng vào thực tiễn không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Theo em việc vận dụng kiến thức giải tốn có lời văn vào giải vấn đề thực tiễn có quan trọng khơng? A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Những khó khăn em học giải tốn có lời văn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn em! PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM VÀ MẪU PHIẾU KHẢO SÁT ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HUYỀN TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Chun ngành : Giáo dục học (Tiểu học) ... tri thức có kỹ giải tốn có lời văn 40 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HS LỚP 4-5 THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN ... dưỡng, phát triển NLVDTHVTT cho HS tểu học Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực, lực toán học dạy học phát triển lực 1.2 Nội dung giải tốn có lời văn Chương trình SGK lớp

Ngày đăng: 24/01/2019, 05:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w