1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực ứng dụng toán học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình

112 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ CÚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ỨNG DỤNG TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ CÚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ỨNG DỤNG TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngành: LL& PPDH mơn Toán Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Kiều THÁI NGUYÊN, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nông Thị Cúc LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học PGSTS Trần Kiều Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy, người tận tình bảo em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Tốn, Bộ phận sau Đại học - Phòng Đào tạo - trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Tốn, em HS khối 10 trường THPT Xuân Giang, Quang Bình, Hà Giang giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sau sắc đến gia đình, bạn bè, anh chị học viên lớp Cao học K25 chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn ln động viên khích lệ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng nghiên cứu đề tài trình bày luận văn, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Hội đồng phản biện khoa học, quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Nông Thị Cúc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .3 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực lực ứng dụng toán học vào thực tiễn .5 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực ứng dụng Toán học 1.1.3 Năng lực ứng dụng Toán học vào thực tiễn 1.2 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông cần lưu ý để phát triển lực ứng dụng toán học vào thực tiễn .17 1.2.1 Đặc điểm vốn sống, nhận thức 17 1.2.2 Đặc điểm tư 18 1.3 Dạy học phát triển lực ứng dụng toán học vào thực tiễn 19 1.3.1 Các yêu cầu phát triển lực ứng dụng toán học vào thực tiễn 19 1.3.2 Định hướng phát triển lực ứng dụng toán học vào thực tiễn 21 1.3.3 Ứng dụng Toán học vào thực tiễn chủ đề PT, BPT chương trình Đại số lớp 10 .23 1.4 Thực trạng dạy học phát triển lực ứng dụng tốn học vào thực tiễn 26 1.4.1 Mục đích khảo sát 26 1.4.2 Đối tượng khảo sát 26 1.4.3 Nội dung khảo sát 26 1.4.4 Phương pháp khảo sát 27 1.4.5 Kết thu qua khảo sát 27 1.5 Kết luận chương .39 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ỨNG DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT THÔNG QUA DẠY HỌC VỀ CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH 40 2.1 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực ứng dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh 40 2.1.1 Nguyên tắc 40 2.1.2 Nguyên tắc 40 2.1.2 Nguyên tắc 40 2.2 Một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển NLUDTH cho HS lớp 10 THPT thông qua dạy học chủ đề PT, bất PT 40 2.2.1 Tạo hội để HS liên hệ, nhận thức UDTH tất tình trình dạy học PT, BPT qua việc sử dụng ví dụ minh họa tốn có nội dung TT .40 2.2.2 Rèn luyện NL thành phần NLUDTH qua việc sử dụng tốn có nội dung TT với phương pháp dạy học thích hợp 49 2.2.3 GV HS sưu tầm giải tốn chủ đề PT, BPT chứa tình TT có, xây dựng tốn từ mơ hình tốn biết .54 2.2.4 Sử dụng tốn chứa tình TT nội dung thực hành, hoạt động ngoại khóa chủ đề PT, BPT 60 2.3 Kết luận chương .66 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3 Tổ chức thực nghiệm 67 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3.2 Địa điểm thời gian thực nghiệm 67 3.3.3 Các bước tiến hành 68 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 68 3.4.1 Đánh giá định tính 68 3.4.2 Đánh giá định lượng 72 3.5 Kết luận chương .74 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BPT Bất phương trình BTCTHTT Bài tốn có tình TT GDPT Giáo dục phổ thơng GV Giáo viên HBPT Hệ bất phương trình HPT Hệ phương trình HS Học sinh NL Năng lực OECD Organization for Economic Co-operation and Development PISA Programme for International Student Assessment PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TH Toán học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng tr Trang TT Thực tiễn UDTH Ứng dụng Toán học Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Những biểu NLUDTH HS 11 Bảng 1.2 Bảng thống kê số lượng ví dụ, tập UDTH chủ đề PT, BPT Trong SGK Đại số 10 25 Bảng 2.1 Giá trị biểu thức L(x, y)  70x  90y 47 Bảng 2.2 Tiền lương nhân viên xưởng sơ chế giang 48 Bảng 2.3 Giá trị biểu thức thức L(x; y) = 70x + 60y 53 Bảng 3.1 Lấy ý kiến GV biện pháp 71 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 45 phút Lớp TN lớp đối ĐC .72 Bảng 3.3 Kết biểu NLUDTH HS .73 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Q trình mơ hình hóa dạy học tốn theo theo Swetz & Hartzler (1991) 12 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ trình UDTH vào TT 13 Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Mức độ quan trọng ứng dụng TH vào TT .27 Biểu đồ 1.2 Mức độ sưu tầm tốn chưa tình TT dạy học 28 Biểu đồ 1.3 Mức độ cần thiết việc giới thiệu số ứng dụng kiến thức TH vào TT 29 Biểu đồ 1.4 Phản ứng GV HS hỏi ứng dụng TH 30 Biểu đồ 1.5 Việc GV thường làm sau dạy xong toán PT, BPT 31 Biểu đồ 1.6 Các biện pháp để tăng cường dạy học ứng dụng TH vào TT .32 Biểu đồ 1.7 Làm để phát triển lực UDTH vào TT 33 Biểu đồ 1.8 Các biện pháp để đánh giá, phát triển lực UDTH vào TT 34 Biểu đồ 1.9 Sự hứng thú UDTH để tìm hiểu giải BTCTHTT .35 Biểu đồ 1.10 Các nguồn mà HS tìm hiểu UDTH TT 36 Biểu đồ 1.11 Những khó khăn gặp phải HS UD TH 37 Biểu đồ 1.12 Mức độ HS GV giới thiệu UDTH TT 38 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 45 phút lớp TN lớp ĐC 72 Hình Hình 2.1 Chương trình Quản cáo .42 Hình 2.2 Tranh hạt gạo .44 Hình 2.3 Biểu diễn miền nghiệm HBPT (I) .46 Hình 2.4 Xưởng sơ chế giang .47 Hình 2.5 Trường tiểu học xã Quyết Tiến 49 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn [30] Juergen Maasz, John O’Donoghue (2008), Real-world problems for secondary school mathematics students Sense Publishers [31] Weinert F.E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen eineumstrittence Selbstrerstondlichkeit, In F.E.Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim and basej: beltz Verlag [32] Organization for Economic Cooperation and Development (OECD, 2009), PISA 2009 Assessment Framework, Key Competencies in Reading, Mathematics and Science, Organisation for Economic Cooperation and Development, Paris, France Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GV Phát triển lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 THPT thông qua dạy đại số chủ đề phương trình, bất phương trình Kính gửi: Các thầy (cơ) giáo giảng dạy mơn Tốn trường THPT Để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu dạy học toán trường THPT nghiệp giáo dục nước nhà nói chung, nghiệp dạy học tốn trường phổ thơng nói riêng, chúng tơi biên soạn phiếu thăm dò ý kiến Những thơng tin thu từ phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác A Thầy vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân sau: - Họ tên (có thể khơng cần ghi): - Đơn vị công tác: - Số năm công tác: Hệ đào tạo: B Xin thầy (hoặc cơ) vui lòng trả lời ngắn gọn đầy đủ với câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều phương án, đánh dấu vào một vài phương án mà thầy (hoặc cô) cho hợp lý Nội dung câu hỏi: Câu Theo thầy/cơ yêu cầu để phát triển cho HS NL ứng dụng TH vào TT dạy học Toán trường THPT quan trọng đến mức nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Không có ý kiến Câu Thầy/Cơ có thường xun sưu tầm tốn chứa tình TT (ví dụ, tập) dạy học không? A Thường xuyên B Bình thường C Khơng Câu Theo thầy (cô), mức độ cần thiết việc giới thiệu số ứng dụng TT kiến thức TH nói chung kiến thức PT, BPT nói riêng A Rất cần thiết B Khơng cần thiết C Khơng có ý kiến Câu Phản ứng thầy (cô) HS hỏi ứng dụng vào TT nội dung kiến thức TH PT, BPT nào? A Thể đồng tình giải thích thêm vài vấn đề có liên quan đến ứng dụng dung kiến thức TH PT, BPT B Có quan tâm song khơng có động viên cần thiết giải thích thêm C Yêu cầu HS nhà tự tìm hiểu Câu Sau dạy xong tốn PT, BPT, thầy (cơ) thường làm việc sau: A Chỉ lưu ý kiến thức lý thuyết B Thỉnh thoảng có giới thiệu số ứng dụng vào thực tiễn kiến thức học C Gợi ý HS tìm hiểu ứng dụng vào thực tiễn PT, BPT Câu Theo Thầy/Cô, để tăng cường dạy học ứng dụng TH vào TT cho HS nói chung ứng dụng PT, BPT vào TT nói riêng, cần: A Làm rõ mạch ứng dụng Tốn học chương trình tốn phổ thơng B Bổ sung tốn chứa tình TT vào SGK, SBT C Hướng dẫn GV cách tìm kiếm, xây dựng tốn chứa tình TT Câu Làm để phát triển lực UDTH vào TT cho HS (có thể chọn nhiều câu trả lời)? A Bồi dưỡng cho giáo viên dạy học phát triển lực UDTH vào TT Tăng cường yêu cầu dạy UDTH chương trình học tốn B C Phối hợp phát triển lực UDTH vào TT với việc phát triển lực khác Câu Để đánh giá, phát triển lực ứng dụng toán học vào thực tiễn, theo Thầy/Cô cần: A Đưa yêu cầu ứng dụng toán học vào giải toán chứa tình thực tiễn vào đề khảo sát, đề kiểm tra nói chung B Tăng cường yêu cầu HS tìm kiếm vấn đề thực tiễn liên quan đến chủ đề, học C tiễn Tăng cường rèn luyện kĩ giải tốn chứa tình thực Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HS Phát triển lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 THPT thông qua dạy đại số chủ đề phương trình, bất phương trình Các em thân mến! Để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu dạy học toán trường THPT nghiệp giáo dục nước nhà nói chung, nghiệp dạy học tốn trường phổ thơng nói riêng, chúng tơi biên soạn phiếu thăm dò ý kiến Những thơng tin thu từ phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác A Em vui lòng cho biết số thơng tin sau: Họ tên (có thể khơng cần ghi tên): Lớp: Trường Huyện: Tỉnh: B Xin em vui lòng trả lời ngắn gọn đầy đủ với câu hỏi Đối với câu hỏi có nhiều phương án, đánh dấu vào một vài phương án mà em cho hợp lý Nội dung câu hỏi: Câu Em có hứng thú UDTH để tìm hiểu giải BTCTHTT khơng ? A Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú Câu Em gặp, tìm hiểu UDTH TT đâu ? A Trong SGK, SBT mơn Tốn B Từ giảng thầy giáo C Trên mạng internet D Chưa tìm hiểu Câu Khi em thực ứng dụng TH vào giải tốn chứa tình TT em thường gặp khó khăn nào? A Chưa có thói quen hội B Khơng GV hướng dẫn C SGK, SBT, sách tham khảo D Khối lượng tập, kiến thức phải học nhiều nên khơng có thời gian quan tâm đến Câu Em nhận thấy học nội dung kiến thức mới, luyện tập, củng cố, ôn tập, em GV giới thiệu UDTH TT hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Phụ lục Đề kiểm tra 45 phút BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TN Bài toán 1: THU HOẠCH CHÈ VÀ CAM Một gia đình huyện Bắc Quang, tỉnh Hà giang tiến hành thu hoạch chè San Tuyết Cam sành 29 sọt, sọt chè kg, sọt cam nặng 25 kg, sau buổi gia đình thu tổng 250 kg hai loại nơng sản Hãy tính xem số sọt loại bao nhiêu? Đáp án đề kiểm tra Nội dung Bài toán 1: THU HOẠCH CHÈ VÀ CAM Hai tạ rưỡi = 2,5 tạ tạ = 100 cân  Hai tạ rưỡi = 250 cân Điểm 1đ Gọi x, y số sọt chè sọt cam x, y  N  Tổng số sọt 29, ta có: x + y = 29 Mỗi sọt chè kg, sọt cam nặng 25 kg, tổng 250 kg hai loại nơng sản trên, ta có: 6x + 25y = 250 Bài tốn trở thành tìm số tự nhiên x, y cho thỏa mãn HPT: 6đ  x, y  N   x  y  29  6x  25 y  250  HS cần biết sử dụng phương pháp giải HPT (bằng máy tính bỏ túi phương pháp thế, cộng đại số)  x, y  N  x  25  x  y  29   y4 6x   25 y  250 2đ thỏa mãn Vậy buổi Gia đình thu hoạch 25 sọt chè sọt cam 1đ Đề kiểm tra 45 phút BÀI KIỂM TRA SAU TN Bài toán 2: NƯỚC ÉP CAM SÀNH HÀ GIANG Công ty Cổ phần Xuất Nhập Dược Bảo Châu địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Nhà máy sản xuất nước cam ép góp phần nâng tầm thương hiệu đặc sản cam sành Hà Giang Với nguồn nguyên liệu tuyển chọn kỹ càng, đảm bảo chất lượng theo quy chuẩn VietGAP Sản phẩm nước cam ép CAM SÀNH HÀ GIANG đóng chai nhựa lon nhơm có giá bán thị trường 7.000 đồng/chai 8.000 đồng/chai Mỗi tuần sản lượng nước cam ép đạt trung bình 340 lít, chi phí dành cho nhập nguyên liệu đóng trai 1.800.000 đồng Chi phí ngun liệu vỏ chai nhựa dung tích 350 ml 1.500 đ, chi phí ngun liệu vỏ lon nhơm dung tích 330 ml 2.000 đ Em giúp công ty lập phương án sản xuất số lượng loại để cho thu nhập đạt lãi cao nhất? Đáp án đề kiểm tra Nội dung Điểm Bài toán 2: NƯỚC ÉP CAM SÀNH HÀ GIANG Gọi x y số lượng chai nhựa lon nhôm cần sản xuất x, y  N  Khi số tiền lãi thu bán nước ép cam là: L = 7.000x + 8.000y Chi phí nguyên liệu vỏ chai nhựa dung tích 350x (ml) 1.500x (đ), chi phí ngun liệu vỏ lon nhơm dung tích 330y (ml) 2.000y (đ) Do đó, ta có: Dung tích nước cam cần dùng là: 350x + 330y Chi phí nguyên liệu là: 1500x + 2y 2đ Vì tuần sản lượng nước cam ép đạt trung bình 1.700 lít, chi phí dành cho nhập ngun liệu đóng trai 9.000.000 đồng nên x, y thỏa mãn HBPT: x, y  N   35 x  33 y  34000  1,5x  y  1800  (II) Khi tốn trở thành: Trong nghiệm hệ BPT (II), tìm nghiệm (x=x0 ; y=y0) cho biểu thức L = 7.000x + 8.000y có giá trị 1đ lớn + b1: Kẻ đường thẳng 35x + 33y = 34000 1,5x + 2y = 1800 + b2: Xác định miền nghiệm 2đ + b3: Miền nghiệm HBPT miền tứ giác OABC, với O(0; 0), A(0; 900), B(17200/41; 24000/41), C(6800/7; 0) 3đ L đạt giá trị lớn đỉnh tứ giác OABC Do x, y  N, ta chọn điểm có tọa độ số tự nhiên gần đỉnh O(0 ; 0), A(0 ;900), B’(419 ; 585), C’(971 ; 0) 1đ Kết tương ứng LO= ; LA= 7.200.000 (đ) ; LB’= 7.613.000 (đ) ; LC’= 6.797.000 (đ) Vậy để có tiền lãi cao cần sản xuất 419 chai nhựa 585 lon vỏ nhôm 1đ Phụ lục Giáo án TN CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH §4 Bất phương trình bậc hai ẩn Tiết dạy 41: Luyện tập I MỤC TIÊU: Kiến thức HS nắm chắc: + Khái niệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn + Nghiệm miền nghiệm chúng + Nắm cách biểu diễn hình học tập nghiệm bpt, hệ bpt bậc hai ẩn Kỹ HS biết + Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng tọa độ + Áp dụng vào giải toán kinh tế Thái độ + HS tích cực, chủ động học tập, cẩn thận, xác tính tốn vẽ hình Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống + HS có hội rèn luyện thành tố NLUDTH: 1) Hiểu tình thực tiễn; 2) Xây dựng mơ hình tốn học; 3) Giải mơ hình phương pháp tốn học; 4) Đối chiếu mơ hình với thực tiễn đưa kết luận; 5) Mở rộng toán II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi, ôn tập làm tập Bất phương trình bậc hai ẩn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Nêu bước biểu diễn miền nghiệm hệ BPT bậc hai ẩn? Luyện tập Hoạt động 1: Các tốn biểu diễn hình học tập nghiệm BPT Hoạt động GV HS Nội dung - GV: Yêu cầu HS nêu cách biểu Bài 1- b Biểu diễn hình học tập nghiệm diễn hình học tập nghiệm bất bất pt: 3(x 1)  4(y  2)  5x  (1) pt ax  by  c ? Giải - HS: Thực yêu cầu Ta có (1)  x  2y  Vẽ đường thẳng (d): x  2y  Lấy O(0;0)d , ta thấy 0  2.0    nửa mặt phẳng bờ d - HS: Vận dụng biểu diễn hình chứa gốc tọa độ miền nghiệm bất pt (1) học tập nghiệm bất pt (1) Bài - b  x y 3    2x  3y  3y     2x  3y  x    x0 2  x   Vẽ mp(Oxy) đường thẳng (d1): 2x  3y   y   (d2): 2x  3y   y  - GV: Yêu cầu HS biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bất pt x2 x 1 (d3): x  cho - HS: Biểu diễn hình học miền nghiệm hệ cho Miền nghiệm hệ tam giác ABC (Lấy hai cạnh AC AB) Hoạt động 2: Luyện tập tốn thực tiễn có liên quan đến hệ BPT Bài tốn: Quản cáo Truyền hình: Một hãng truyền thông cho quảng cáo tivi 12 triệu đồng cho 30 giây / lần quảng cáo; quảng cáo radio triệu đồng cho 20 giây/ lần quảng cáo Một công ty tài trợ 360 triệu đồng cho chương trình truyền hình đưa yêu cầu quảng cáo công ty phát ti vi 10 lần phát radio từ 10 - 20 lần Biết tổng thời gian lần quảng cáo cho công ty không 1080 giây (hình 1) Hình Quản cáo truyền hình Hãng truyền thơng nên kí hợp đồng quảng cáo với công ty ? Hoạt động GV HS Nội dung Bài toán: Quản cáo Truyền hình: Giải Gọi x, y thời gian quản cáo - GV: Gọi x, y số sản tivi radio (giây) phẩm loại I II sản xuất Khi chi phí quản cáo là: Hãy nêu biểu thức xác định số L(x, y)  12x  3y Số tiền tài trợ tiền lãi hệ bất pt có từ cho quản cáo là: 12x + 3y (triệu đồng); điều kiện toán? tổng thời gian quản cáo là: 30x + 20y (giây) Bài toán trở thành: Tìm số tự nhiên x - HS: Thực yêu cầu y thỏa mãn HBPT: x  10  10  y  20   12x  3y  360 30 x  20 y  1080 (I) cho L(x, y)  12x  3y có giá trị lớn nhất” Miền nghiệm hệ bất pt (I) ngũ giác ABCDE (lấy cạnh) - HS: Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bất pt có tìm nghiệm hệ làm cho L đạt giá trị lớn Ta có A(10;20); B(68/3;20); C(132/5;72/5); D(27.5;10); E(10;10); Tính giá trị L x, y nhận giá trị tọa độ điểm A, B,C, D, E ta thấy L đạt giá trị lớn x= 27.5; y = 10 Vậy, Công ty nên ký hợp đồng quản cáo 27.5 giây phát truyền hình 10 giây radio Củng cố Qua tiết học HS cần biểu diễn thành thạo tập nghiệm hệ bất pt bậc hai ẩn giải toán kinh tế Bài tập nhà Bài toán: Xưởng sơ chế giang xuất Xuất phát từ TT địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang có ba xưởng xơ chế giang xuất Mỗi xưởng tạo công ăn việc làm cho nhiều nhân cơng ngồi hành chính,với cơng việc cần th theo như: bó tép giang xếp giang vào kệ giá cho vào lò sấy, thời gian làm việc từ 21:00 tối hơm trước đến 05:00 sáng hơm sau Hình 2.18 Xuất giang Tiền lương nhân viên tính theo (xem bảng 2.4) Bảng 2.4 Tiền lương nhân viên Nội dung cơng việc Tiền lương/1 Bó tép 60.000 đồng Xếp tép vào lò sấy 70.000 đồng Để xưởng hoạt động cần tối thiểu 24 người bó tép lá, khơng q 20 người xếp tép vào lò sấy, lượng người bó tép nhiều gấp đôi người xếp tép vào lò sấy Người xếp tép vào lò sấy làm cơng việc bó tép tiếng trước xếp tép vào lò sấy Chủ xưởng muốn sử dụng cơng nhân cho chi phí tiền lương phải trả thấp Em đề xuất toán giải tốn từ tình TT ... nghiên cứu: Một số biện pháp sư phạm phát triển lực ứng dụng Toán học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên... là: Phát triển lực ứng dụng Toán học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thơng thơng qua dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu NL, NLUDTH, đề xuất...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ CÚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ỨNG DỤNG TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngành:

Ngày đăng: 10/12/2019, 09:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Tân An (2013), Sử dụng quá trình TH hoá trong DH xác suất ở nhà trường phổ thông, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 58, tr.18-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng quá trình TH hoá trong DH xácsuất ở nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Tân An
Năm: 2013
[2] Nguyễn Thị Tân An (2014), Sử dụng TH hóa để phát triển các NL hiểu biết định lượng của HS lớp 10, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng TH hóa để phát triển các NLhiểu biết định lượng của HS lớp 10
Tác giả: Nguyễn Thị Tân An
Năm: 2014
[3] Phan Anh (2012), Góp phần phát triển NL TH hóa tình huống TT cho HS THPT qua DH Đại số và giải tích, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển NL TH hóa tình huống TT choHS THPT qua DH Đại số và giải tích
Tác giả: Phan Anh
Năm: 2012
[4] Nguyễn Ngọc Anh (2000), Ứng dụng phép tính vi phân (phần đạo hàm)để giải các bài tập cực trị có nội dung liên môn và thực tế trong DH toán lớp 12 THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phép tính vi phân (phần đạo hàm)"để giải các bài tập cực trị có nội dung liên môn và thực tế trong DH toán lớp 12 THPT
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2000
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình GDPT môn Toán cấp THPT, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GDPT môn Toán cấpTHPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2006
[6] Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Đại số 10, Nhà xuất bản giáo dục [7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình GDPT tổngthể, h tt p : / / www . m o e t . g o v.v n / ?page=1.10&view=913 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số 10", Nhà xuất bản giáo dục[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), "Dự thảo Chương trình GDPT tổng
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Đại số 10, Nhà xuất bản giáo dục [7] Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015)
Năm: 2015
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), PISA và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA và các dạng câu hỏi
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thôngmới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[11] G. Polya (1975), Giải bài toán như thế nào, (Hoàng Chúng - Lê Đình Phi - Nguyễn Hữu Chương dịch), NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1975
[12] G. Polya (2010), Sáng tạo TH, (Nguyễn Sỹ Tuyển - Phan Tất Đắc - Hồ Thuần - Nguyễn Giản dịch), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo TH
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[13] Trần Kiều (1978) - Làm rõ nét hơn nữa mạch ứng dụng TH trong Chương trình môn Toán phổ thông co sở, Tài liệu giáo dục TH, tập 5, Viện khoa học giáo dục, tr.1c - 28c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm rõ nét hơn nữa mạch ứng dụng TH trongChương trình môn Toán phổ thông co sở
[14] Trần Kiều (2014) , Mục tiêu môn Toán trong trường PT Việt Nam, Tạp chí khoa học giáo dục, số 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu môn Toán trong trường PT Việt Nam
[16] Bùi Thị Hạnh Lâm (2010) - Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quảhọc tập môn Toán của HS THPT
[17] Nguyễn Danh Nam (2013), Phương pháp mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường sư phạm toàn quốc, NXB Đà Nẵng, tr.512-516 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mô hình hóa trong dạy họctoán ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Danh Nam
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2013
[18] Nguyễn Danh Nam (2015), NL mô hình hóa TH của HS THPT, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868-3719, tập 60, số 8, tr.44-52) Sách, tạp chí
Tiêu đề: NL mô hình hóa TH của HS THPT
Tác giả: Nguyễn Danh Nam
Năm: 2015
[20] Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tiễn trong dạy học số học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng TH vào TT cho học sinh THCS, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường khai thác nội dung thực tiễntrong dạy học số học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụngTH vào TT cho học sinh THCS
Tác giả: Bùi Huy Ngọc
Năm: 2003
[22] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), (2011), Sách GV Đại số 10 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV Đại số 10 Nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[23] Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học toán ở trường trung học phổ thôngtheo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông quaviệc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn
Tác giả: Hà Xuân Thành
Năm: 2017
[24] Nguyễn Anh Tuấn (2003), Bồi dưỡng NL phát hiện và GQVĐ cho HS trung học cơ sở trong DH khái niệm TH (Thể hiện qua một số khái niệm mở đầu đại số ở trung học cơ sở), Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng NL phát hiện và GQVĐ choHS trung học cơ sở trong DH khái niệm TH (Thể hiện qua một số kháiniệm mở đầu đại số ở trung học cơ sở)
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2003
[25] Phan Thị Tình (2012), Tăng cường vận dụng TH vào TT trong dạy học môn xác suất thống kê và môn quy hoạch tuyến tính cho Sinh viên Toán Đại học, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường vận dụng TH vào TT trong dạyhọc môn xác suất thống kê và môn quy hoạch tuyến tính cho Sinh viênToán Đại học
Tác giả: Phan Thị Tình
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w