1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Giáo dục cộng đồng

104 1,5K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

[Giáo trình Giáo dục cộng đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H NHÂN VĂN TP.HỒ CHÍ MINH [ GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG] Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Bích [Giáo trình Giáo dục cộng đồng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Tên mơn học: Giáo dục cộng đồng (GDCĐ) Số tín chỉ: tín Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ ba): - Sinh viên lớp Tâm lý - Sinh viên lớp Quản lý Phân bổ thời gian:  Lý thuyết: 25 tiết  Thực tập, thực hành: làm theo 10 nhóm: 10 tiết (5 tiết bổ sung ngồi khóa) Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học theo nhóm, phát huy tính chủ động người học “Học trình tự biến đổi làm phong phú cách thu nhập xử lý thơng tin lấy từ mơi trường xung quanh” sinh viên cần tham gia tích cực, thực hành, có trao đổi, chuẩn bị thực hành Mục tiêu học phần Qua học phần sinh viên - Hiểu rõ lịch sử khái niệm giáo dục cộng đồng - Nắm đựơc nguyên tắc làm việc qúa trình giáo dục cộng đồng - Hiểu ứng dụng chu học tập người lớn - Biết kỹ phương pháp để sử dụng giáo dục cộng đồng thực hành kỹ năng, phương pháp Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Các khái niệm, lý thuyết Giáo dục cộng đồng - Các kỹ phương pháp cần thiết sử dụng giáo dục cộng đồng - Biết cách thiết kế buổi sinh hoạt, truyền thông, tập huấn cộng đồng tuỳ theo đối tượng chủ đề Nhiệm vụ sinh viên:  Dự lớp: SV cần có trách nhiệm dự lớp đầy đủ tiết học tích cực tham gia hoạt động nhóm Để khóa học có hiệu cao, khóa học áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, có nghĩa Giảng viên (GV) SV tham gia vào hoạt động buổi học thảo luận nhóm, giải vấn đề, chơi trò chơi, sắm vai, trao đổi ý kiến Tuy nhiên, SV trung tâm trình học tập, GV người điều hành, định hướng, dẫn dắt q trình học tập SV thơng qua việc huy động kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm kỹ vốn có họ [Giáo trình Giáo dục cộng đồng  Bài tập: Thực hành kỹ phương pháp, đọc thêm tài liệu, báo sống chunh quanh vấn đề diễn cộng đồng  Dụng cụ học tập: Các dụng cụ sử dụng cho phương pháp tham gia, máy chiếu, vi tính, số phim video liên quan đến bài, văn phòng phẩm… Tài liệu học tập:  Sách, giáo trình chính: Giáo dục cộng đồng  Sách tham khảo Theresa V Tungpalan - Giáo dục cộng đồng – Cuốn 1: Những khái niệm giáo dục tham gia giáo dục giải phóng; Xuất : Trường đại học CTXH-PTCĐ, 1991 Theresa V Tungpalan - Giáo dục cộng đồng – Cuốn 2: Hướng dẫn trình huấn luyện; Xuất : Trường đại học CTXH-PTCĐ 1991 Theresa V Tungpalan - Giáo dục cộng đồng – Cuốn 3: Những mẫu huấn luyện cho cấp sở; Xuất : Trường đại học CTXH-PTCĐ 1991 Theresa V Tungpalan - Giáo dục cộng đồng – Cuốn 4: Đánh giá chương trình huấn luyện; Xuất : Trường đại học CTXH-PTCĐ, 1991 Nguyễn thị Oanh Giáo dục chủ động; Phòng Nghiên cứu Công tác xã hội xuất bản, 1994 Nguyễn thị Oanh Giáo dục phát triển; Đại học mở bán công TPHCM xuất bản, 1999 Nguyễn thị Oanh Phát triển cộng đồng; Đại học mở bán công TPHCM xuất bản, 2000 8.Huấn luyện có tham gia; Văn phòng Nghiên cứu có tham gia Châu Á, New Delhi, 1989 Sự tham gia cộng đồng giải vấn đề định; Tài liệu huấn luyện; Trung tâm Liên hiệp quốc ổn định nơi cư ngụ, Nairobi, 1989 10 Trung tâm nghiên cứu tư vấn CTXH-PTCĐ; Tập huấn cho tập huấn viên, 2008, 2010 11 Trung tâm nghiên cứu tư vấn CTXH-PTCĐ, tài liệu Phát triển cộng đồng , 2008, 2010 12 SDRC, Tài liệu tập huấn “Tập huấn cho tập huấn viên”, tháng 6/2010, TP.HCM 13 Lois B Hat, Ed.D “Những phương pháp huấn luyện- Cẩm nang dành cho giảng viên”, NXB Crisp- USA, 1991 14 Tomas Quintin D Andres” Tập huấn cho tập huấn viên”, NXB Salesiana- Philippines, 1990 15 SDRC, Tài liệu tập huấn “Giáo dục Cộng đồng”, tháng 10/2010, TP.HCM  Khác: cập nhật thơng tin từ website, báo chí hành  Website: www.google.com.vn/ Phương pháp giáo dục chủ động Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:  Dự lớp thảo luận: 5% [Giáo trình Giáo dục cộng đồng  Bài thực hành nhóm: 25%  Thi học kỳ: 30% (gồm phần trên)  Thi cuối kỳ: 70% - Thi viết  Khác: 10 Thang điểm: 11 Số buổi  Điểm chung: 10/10  Điểm thực hành: 3/10  Điểm thi: 7/10 Kế hoạch giảng dạy học tập cụ thể: Nội dung giảng dạy Số tiết Hoạt động học tập SV Phần 1: NỀN TẢNG LÝ THUYẾT TRONG GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG 01 Giới thiệu làm quen Trao đổi cách học thi cuối khố ½ ½ Một số hình thức động não Bài 1: Khái niệm lịch sử Giáo dục cộng đồng (GDCĐ) Sử dụng thẻ phân tích Hỏi đáp Thảo luận nhóm SV áp dụng tập nhận thức thân (Paulo) Thảo luận nhóm Bài 2: Các cách cận tiếp GDCĐ 02 Bài 3: Các vấn đề XH cộng đồng Bài 4: Phương pháp tiếp cận Giáo chủ động: người học trung tâm Bài 5: Việc học cộng đồng Các nguyên tắc học người lớn Bài 6: Khái niệm nguyên tắc tập huấn có tham gia 03 Bài 7: Chu trình học qua trải nghiệm Bài 8: Thiết kế giáo dục cộng đồng Bài 9: Thiết lập chương trình GDCĐ - Qui trình tập huấn - Thẩm định nhu cầu, đối tượng - Lên kế hoạch - Tập huấn - Đánh giá – Lượng giá * Hướng dẫn SVchọn đề tài thực hành GDCD Động não Trải nghiệm Thảo luận nhóm Trình bày powpoint Làm tập nhóm Sử dụng thẻ màu để giới thiệu chu trình học qua trải nghiệm Trình bày powpoint Giao tập cho SV làm việc nhà [Giáo trình Giáo dục cộng đồng Phần 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG Bài 10: Truyền thông cộng đồng: Bài 11: Phương pháp Động não Bài 12: Phương pháp Thảo luận nhóm Bài 13: Phương pháp Sắm vai Sắm vai Thảo luận nhóm Hỏi đáp Góp ý cho SV tập nhóm Bài 14: Phương pháp vẽ đơn giản tập huấn Phần 3: CÁC KỸ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG 05 Bài 15: Kỹ quan sát Bài 16: Kỹ lắng nghe phản hồi Bài 17: Kỹ đặt câu hỏi, Động não Thảo luận nhóm Bài 18: Kỹ trình bày – sử dụng dụng cụ trực Trình bày powpoint quan 06 07 Bài 19:Kỹ tạo hứng khuấy động SV thực hành – Thi kỳ Mỗi nhóm trình bày chủ đề Giáo dục cộng đồng Các nhóm trình bày phản biện Yêu cầu thi kỳ:  Sinh viên làm việc theo nhóm, thành viên có nhiệm  Ứng dụng phương pháp kỹ giáo dục chủ động  Mỗi nhóm có phần báo cáo lớp phản biện nhóm Yêu cầu thi cuối kỳ:  Sinh viên viết tiểu luận, làm cá nhân nhóm  Chọn nội dung có liên quan vấn đề sức khỏe, tâm lý xã hội, gia đình… nhằm có ý nghĩa giáo dục cộng đồng (Ví dụ: Phòng tránh dịch sốt suất huyết cho người dân xã A )  SV lập kế hoạch thiết kế nội dung giảng – giáo dục cộng đồng cụ thể TP.HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2014 Giảng viên Th.s Nguyễn Thị Ngọc Bích [Giáo trình Giáo dục cộng đồng Phần 1: NỀN TẢNG LÝ THUYẾT TRONG GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG Bài 1: KHÁI NIỆM GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG I Khái niệm Giáo dục Cộng đồng Khái niệm Cộng đồng Có nhiều cách định nghĩa cộng đồng, liên quan đến khái niệm “không gian”, “con người”, “tương tác”, “bản sắc” Khái quát, chia làm loại cộng đồng Cộng đồng (CĐ) địa lý, không gian, hay lãnh thổ thay đổi tùy theo đáp ứng nhu cầu người dân, tương tác xã hội, sắc tập thể thừa nhận CĐ địa phương “xóm giềng”, “thành phố”, “thị trấn”, v.v Trước kia, việc di chuyển phương tiện kỹ thuật chưa tân tiến, đại CĐ giới hạn nơi chốn Ngày nay, CĐ vùng địa lý ảnh hưởng lực lượng CĐ không giới hạn địa phương Cộng đồng chức năng, bao gồm cộng đồng có chung mối quan tâm, sắc/ đặc điểm, CĐ mạng lưới cá nhân, thành viên CĐ bao gồm người dựa “dân tộc, chủng tộc, tơn giáo, lối sống, lý tưởng, khuynh hướng tình dục, tầng lớp xã hội, nghề nghiệp chuyên mơn” CĐ chức hình thành “người dân chia sẻ mối quan tâm vấn đề chung, từ việc biện hộ cho nhu cầu trẻ em điều kiện thiếu thốn việc bảo vệ môi trường” Khái niệm Giáo dục Từ lâu biết giáo dục điều kiện thiếu cho phát triển cá nhân xã hội Vì xem quyền người, nam nữ, thuộc lứa tuổi nơi Giáo dục đóng góp vào việc cải thiện an toàn, sức khỏe, phồn vinh đem lại cân sinh thái cho giới Giáo dục nhu cầu phương tiện thỏa mãn nhu cầu khác Con người vần có tảng rộng kiến thức, thái độ, giá trị kỹ để dựa vào mà chuẩn bị cho mai sau, họ khơng theo ngành học chánh quy Giáo dục trang bị cho họ tiềm để học, để đáp ứng với hội mới, để thích nghi với thay đổi văn hóa, xã hội để tham gia vào hoạt động văn hóa xã hội, trị Giáo dục cho người có nghĩa cách xóa bỏ bất cơng hội điều kiện học tập vùng khác nước, nông thôn thành thị, nam nữ… Chương trình giáo dục quy (formal education) trường lớp từ mẫu giáo đến hậu đại học thiết chế giáo dục thức quốc gia nhằm giúp người học hòa nhập vào guồng máy xã hội thơng qua việc thi cử hợp pháp [Giáo trình Giáo dục cộng đồng Giáo dục phi quy (non-formal education) đời nhằm bổ sung khiếm khuyết cách vài thập kỷ để đáp ứng yêu cầu phát triển Học để lấy cấp mà để sống tốt làm việc có hiệu Lúc đầu đáp ứng nhu cầu trẻ em bỏ học, người lớn mù chữ hay thiếu kiến thức vệ sinh, trồng trọt v.v Ngày đáp ứng nhu cầu học tập người từ kỹ thuật đến văn hóa, từ xây dựng gia đình, giáo dục tới lãnh đạo vào tổ chức xã hội Giáo dục phi quy trở thành phận hữu giáo dục nói chung góp phần giải vấn đề lớn phát triển cách có hiệu đặc biệt lãnh vực dân số, môi trường, phát triển cộng đồng II Lịch sử giáo dục cộng đồng UNESCO vào đầu thập kỷ 50 lập CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CĂN BẢN (Fundametal Education) với phương pháp cải tiến (phương tiện nghe nhìn, nội dung xóa mù gắn với mối quan tâm người lớn tuổi nghèo nông thôn thành thị ) nới rộng nội dung vào lãnh vực khác sống vệ sinh, sức khỏe, công dân giáo dục Bắt đầu Châu Mỹ La Tinh chương trình lan rộng khắp giới kể Việt Nam Từ chương trình hình thành khái niệm chương trình trường cộng đồng, chủ yếu nơng thơn với mục đích đưa giáo dục tiểu học gần với sống Trẻ dạy thêm trồng trọt, chăn ni để hồn tất việc học đóng góp cách hữu ích cho sản xuất gia đình, cải thiện đời sống nơng thơn Nhà trường ủng hộ cộng đồng đóng góp vào phát triển cộng đồng Lý thuyết Paulo Freire Vào thập kỷ 70, Paolo Freire, chuyên gia giáo dục lớn gốc Châu Mỹ La tinh đưa khái niệm giáo dục giác ngộ (giáo dục thức tỉnh/Consciousness Education) Ông cho trở ngại lớn cho phát triển người nghèo an phận với hồn cảnh từ đời qua đời họ sống “nền văn hóa thầm lặng”, cho “ý trời” họ bị giai cấp thống trị áp , sống cảnh nghèo đói Muốn khỏi cảnh này, người nghèo cần “thức tỉnh” hay “giác ngộ” Điều có nghĩa họ hiểu họ nghèo đói bất công xã hội, bị áp Theo Paolo giáo dục thức tỉnh giúp đối tượng nhận thức rõ hồn cảnh mình, phân tích ngun nhân tìm giải pháp để tự giải phóng khỏi hồn cảnh Tư tưởng Paolo lúc ban đầu xem “cách mạng” bị cấm đoán vài nơi, áp dụng rộng rãi mang lại nhiều kết đáng kể nhiều chương trình phát triển, cải thiện sống người dân Paulo kêu gọi phong cách hoàn toàn tự giáo dục Cách giáo dục đối xử với người học với tư cách chủ thể tích cực, khơng phải thể thụ động Người học phải tham gia, chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức học, bình đẳng với giáo viên Theo ông để giúp người nghèo, người bị áp xóa bỏ mặc cảm, tự ti, an phận giáo dục phải giúp họ thức tỉnh sống tại, không chấp nhận mong muốn thay đổi Tư tưởng Paulo tóm lượt khía cạnh sau:  Giáo dục đại chúng cốt yếu đối thoại giữa” người dậy” “người học” (a dialogue between the educator and the learner), phải có tương kính lẫn hai phía (mutual respect) Paulo Freire đặc biệt phê phán lối dậy học “nhồi nhét”, mà ông gọi “banking concept”, tức có người dậy chủ [Giáo trình Giáo dục cộng đồng động chuyển mớ kiến thức vào đầu óc học viên, y hệt việc ký gửi số tiền vào nơi chương mục ngân hàng (making deposits) Như vậy, người học viên hồn tồn đóng vai trò “thụ động” đối tượng, khơng khuyến khích để chủ động phát huy óc sáng tạo suy nghĩ có tính cách phê phán (critical thinking), tự khám phá hồn cảnh bị áp đưa đến hành động thích đáng Thay vào đó, tác giả đề khái niệm “Giáo dục đặt vấn đề” (problem-posing concept of Education), hai phía người dậy người học hợp tác với trình hỗ tương (a mutual process), nhằm khám phá giới, chung với cố gắng vươn tới mức độ nhân viên mãn (their attempt to be more fully human)  Cuộc đối thoại nhằm đào sâu hiểu biết, mà phần làm thay đổi nơi giới Tự thân, đối thoại loại hoạt động có tính hợp tác bao gồm tơn kính (a co-operative activity involving respect) Quá trình quan trọng, giúp tăng thêm sức mạnh cho cộng đồng đồng thời lại xây dựng nên nguồn vốn xã hội (enhancing community and building social capital), mà lại đưa dẫn đến hành động cho công lý phát triển nở rộ phương diện nhân (human flourishing) Cơ sở cụ thể cho hệ thống giáo dục vào đối thoại nơi các“câu lạc văn hóa” (culture circle), học viên người phối hợp bàn thảo những” chủ đề khởi sinh” (generative themes), mà có ý nghĩa bối cảnh sống thực tiễn người học viên Các chủ đề liên hệ tới thiên nhiên, văn hóa, cơng việc làm tương quan xã hội, khám phá qua tìm kiếm chung nhà giáo dục với học viên Rồi chủ đề sử dụng làm cho đối thoại phạm vi sinh họat nội câu lạc Từ đó, mà diễn trình cấu tạo ý thức phê phán (critical consciousness) nơi học viên tham gia, với tư cách chủ thể xã hội, mà họ sức xây dựng với tâm tập thể Quá trình phát triển GDCĐ Việt Nam (Nguồn: http://unescovietnam.vn/vnf/) UNESCO quan niệm rằng, Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục khơng quy xã, phường, cộng đồng thành lập quản lý nhằm nâng cao chất lượng sống người dân phát triển cộng đồng thông qua việc tạo hội học tập suốt đời người dân cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng thiết chế giáo dục khơng quy cộng đồng; cộng đồng cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng khác với nhà trường quy điểm sau đây: - Do cộng đồng thành lập không Chính phủ - Ban quản lý, đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên người tự nguyện, không lương (có thể hưởng phụ cấp) - Phục vụ cộng đồng - Không chặt chẽ thời gian (phục vụ suốt đời) - Phục vụ cho người, lứa tuổi - Khơng định hướng cấp - Chương trình phương thức hoạt động linh hoạt, đáp ứng kịp thời nhu cầu cộng đồng [Giáo trình Giáo dục cộng đồng - Đa mục tiêu học tập - Đa dạng tổ chức, tuỳ thuộc điều kiện kinh tế - xã hội cộng đồng Ở Việt Nam, Trung tâm học tập cộng đồng khẳng định Điều 46 (thuộc mục Giáo dục thường xuyên) Luật Giáo dục 2005 “Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục thường xuyên, tổ chức xã, phường, thị trấn” Mục đích Trung tâm học tập cộng đồng Cũng giống nhiều nước khu vực, việc tổ chức Trung tâm học tập cộng đồng Việt Nam có mục đích chính: a) Tạo hội học tập cho người dân cộng đồng để nâng cao chất lượng sống người dân phát triển nguồn nhân lực cộng đồng b) Tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu học tập theo phương châm “cần học nấy”, giáo dục suốt đời cho người c) Xây dựng hệ thống giáo dục thường xuyên sở nhằm học hành, tham gia vào công việc giáo dục học tập cộng đồng Sự phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng nước ta Tính từ xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng nay, thời gian vừa tròn 10 năm Trong khoảng thời gian đó, số lượng trung tâm học tập cộng đồng tăng lên nhanh Năm học 1998 - 1999, nước có 10 Trung tâm xây dựng thí điểm với hỗ trợ kinh phí Nhật Bản Tính đến năm học 2008 - 2009, số trung tâm tăng lên 9.500, trung bình năm có thêm 900 Trung tâm Tác dụng Trung tâm học tập cộng đồng Sau 10 năm phát triển, hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng tăng lên nhanh chóng mặt số lượng ngày phong phú nội dung hình thức phục vụ giáo dục người lớn cộng động Tổng kết hoạt động, đến khẳng định tác dụng tích cực hệ thống giáo dục sau: a) Việc cập nhật kiến thức kỹ lao động kỹ thuật cho người dân, giúp họ tiếp cận với công nghệ sản xuất mới, mang lại cho họ thông tin cần thiết để thay đổi cách nghĩ, cách làm theo truyền thống thực có tác dụng xố đói giảm nghèo cộng đồng dân cư, cộng đồng lĩnh vực “tam nông” (nông nghiệp, nông thôn, nông dân) Những chuyên đề, lớp tập huấn, mạn đàm kỹ thuật liên hoàn VAC (vườn, ao, chuồng) nuôi ba ba, cá sấu, ngan Pháp, gà siêu thịt , trồng hoa, trồng tiêu, làm nấm ; quản lý trang trại, chống sâu bệnh cho trồng, đề phòng dịch cúm gia cầm giúp cho khơng nơng dân đói nghèo trở thành triệu phú, chí tỷ phú b) Những lớp học xoá mù chữ bổ túc sau xoá mù chữ, lớp học bổ túc tiểu học trung học sở, lớp chuyên đề pháp luật, vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ, khoá dạy nghề ngắn hạn giúp cho người dân khơng rơi vào tình trạng mù chữ lại (tái mù) góp phần khơng nhỏ vào phổ cấp giáo dục cho người lớn Với trẻ em thực nghĩa vụ phổ cập giáo dục tiểu học hay trung học sở mà khơng có điều [Giáo trình Giáo dục cộng đồng 10 kiện theo học trường quy nhờ học tập trung tâm học tập cộng đồng mà củng cố kết phổ cập giáo dục c) Nhiều Trung tâm học tập cộng đồng giúp cho người lao động học nghề.là sở giáo dục có tác dụng giúp cho nhiều người dân cảnh “mù nghề”, “mù máy tính”, góp phần tích cực vào việc tăng tỉ lệ người đào tạo nghề xã hội Hàng chục vạn người chưa qua trình đào tạo nghề học nghề ngắn hạn mà tăng thu nhập hàng năm Nhiều người có nghề, học thêm nghề có thay đổi cách thức làm ăn, thích ứng với chế thị trường Trung tâm học tập cộng đồng thực d) Việc nâng cao nhận thức cho người dân hiến pháp pháp luật, bảo vệ môi trường sống, chăm sóc khoẻ cộng đồng, ý thức học tập thường xuyên, sách Nhà nước bước xây dựng lối sống có văn hố cộng đồng, làm tăng thêm hiểu biết lẫn thông qua buổi học tập, mạn đàm, trao đổi ý kiến, tạo đồng thuận dân trước chủ trương Đảng Chính kết làm cho cộng đồng dân cư có ổn định trị, tạo nên khơng khí tâm lý khơng khí đạo đức tốt đẹp, hình thành nên cộng đồng văn hoá, cộng đồng khuyến học v.v e) Với tư cách “nhà trường nhân dân”, nhiều trung tâm học tập cộng đồng tích cực thúc đẩy vận động nhân dân “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố địa bàn dân cư”, “Toàn dân đoàn kết làm kinh tế giỏi”, “ Toàn dân tham gia xây dựng xã hội học tập”./ Trong chương trình phát triển, nội dung giáo dục thường là: - Sinh sản, dân số kế hoạch hố - Mơi trường - Tín dụng tiết kiệm - Phát triển kinh tế, tạo thu nhập - Giáo dục gia đình, nếp sống - Kỹ lãnh đạo, tổ chức, quản lý III.Khái niệm Giáo dục cộng đồng (GDCĐ) Giáo dục cộng đồng nên dựa hướng đổi đưa đến phát triển Vì giáo dục cộng đồng phải thiên số đông người nghèo, người bị áp đáp lại nhu cầu lợi ích họ Giáo dục cộng đồng (GDCĐ) phải giáo dục giải phóng, hình thức giáo dục thay đổi, giáo dục cho công bằng, giáo dục cho đất nước giáo dục dân chủ Khái niệm: Có nhiều khái niệm GDCĐ  Giáo dục cộng đồng q trình việc học hỏi mang lại phát triển, thay đổi tốt cho cá nhân cộng đồng Giáo dục cộng đồng có đặc tính bao gồm người lứa tuổi; việc học hỏi, sử dụng tài nguyên nghiên cứu mang đến thay đổi cho cộng đồng; nhận thức người dân học nhau, với học từ nhằm xây dựng giới tốt đẹp (Hiệp hội Canada cho GDCĐ) 10 3.3 Mức độ lắng nghe động cơ: Lắng nghe động người nói mức độ khó nghệ thuật lắng nghe Nhiều người nói chưa nhận thức rõ ràng động - nói Lắng nghe tốt giúp khám phá “đằng sau” suy nghĩ “bên dưới” tình cảm động gì, lý khiến người nói điều đó, làm việc Động người nói ý thức tiềm ẩn sau lời nói hành vi người Động người nói thường điều chưa nói ra, khơng (bao giờ) thẳng thắn nói Để lắng nghe hiệu cần:  Giữ yên lặng Bạn người lắng nghe tốt bạn nói chuyện nghe người khác nói Cần biết nên giữ n lặng Hãy kiểm sốt “mong muốn nói ngay” để nghe cho thấu ý kiến, tình cảm, động người nói Bạn có hai tai có lưỡi mà thơi   Thể bạn muốn nghe Người nói cảm thấy khích lệ bạn thực lắng nghe họ nói Lời nói cử bạn cho người khác thấy bạn chăm lắng nghe Hãy gật đầu, mỉm cười, giao tiếp mắt Hãy để gương mặt bạn thể quan tâm bạn Hãy đưa câu nói mang tính khích lệ “thế à”, “mình hiểu”, “hay quá”  Tránh phân tán Gõ bàn, vẽ nguệch ngoạc, xếp giấy tờ cho người nói thấy bạn khơng thật lắng nghe họ nói  Thể đồng cảm tơn trọng Hãy cố đặt vào địa vị người nói nhìn giới theo cách nhìn người Hãy thể bạn tơn trọng họ nói  Kiên nhẫn Khi người nói lúng túng diễn đạt không rõ ràng, bạn nêu số câu hỏi nhằm làm rõ giúp người nói tập trung vào điều muốn nói  Giữ bình tĩnh Nếu lý mà bạn cảm thấy tập trung giận dành thời gian để bình tĩnh lại trước bạn tiếp tục lắng nghe Một người nghe tập trung hay giận khơng thể lắng nghe hiểu cách thấu đáo Đặt câu hỏi Sử dụng câu hỏi mở khuyến khích người ta nói cho họ thấy bạn quan tâm đến lời nói họ Những câu hỏi người lắng nghe tốt giúp người nói khám phá ý mới, nhìn vấn đề cách tồn diện Ngược lại, câu hỏi khơng xuất phát từ việc lắng nghe tốt dễ gây phản ứng tự vệ người nói lập lại nói Đặt câu hỏi cách tốt để khuyến khích người nói phát triển khả tự giải vấn đề họ  Để khoảng lặng Đơi người nói cảm thấy dễ dàng nói suy nghĩ sâu xa, tình cảm động thực có phút im lặng sau “xả” xong điều”bức xúc” Bởi vậy, người lắng nghe phải dành khoảng lặng cho người nói, với ngầm ý “tơi lắng nghe, bạn nói tiếp đi” Khi lắng nghe khơng nên: -Lơ đãng với người nói coi thường câu chuyện họ -Cắt ngang lời người nói; giục người nói kết thúc câu chuyện họ; nhìn vào đồng hồ -Nói tranh phần lại câu người nói (có thể) tìm cách diễn đạt -Phán xét, đưa nhận xét, cãi lại, tranh luận với người nói trước nghe hết câu chuyện -Đưa lời khun người nói khơng u cầu -Để cho cảm xúc người nói tác động mạnh đến tình cảm -Nghe qua phểu lọc, áp đặt kinh nghiệm niềm tin cá nhân vào nghe hiểu/ quy kết vấn đề theo ý niệm sẵn có riêng -Nghe đại khái, bỏ qua chi tiết cụ thể, nhớ ý KỸ NĂNG PHẢN HỒI I Định nghĩa: Phản hồi phương pháp tiếp nhận thông tin trao đổi thông tin thông điệp hành vi, thái độ ứng xử theo cách thức khơng phán đốn hay bình phẩm Phản hồi tác động đến chất lượng mối quan hệ chúng ta, quan hệ nơi làm việc, cộng đồng, quan hệ gia đình, nhóm … II Mục đích việc phản hồi: để biết thơng điệp/hành vi ảnh hưởng đến người khác tiếp nhận Trong cộng đồng, thông qua phản hồi người dân, nhận biết đánh giá hiệu chương trình hay hoạt động liên quan đến GDCĐ, gây nhận thức, thay đổi thói quen hành vi cộng đồng, hiệu việc áp dụng kiến thức kỹ … Phản hồi giúp : - Cải thiện/tiến triển quan hệ cộng đồng - Tự nhận thức thành viên cộng đồng - Sự tiến bộ, phát triển, tăng lực cá nhân/nhómcộng động III Cách đưa nhận phản hồi Thể thức đưa phản hồi: - Kể lại điều quan sát thấy, - Nói điều nghĩ , - Kể điều cảm thấy – dừng lại Qui định cho việc tiếp nhận phản hồi: - Người tiếp nhận lắng nghe, không trả lời - Người tiếp nhận khơng tìm cách bênh vực cho hành vi - Người tiếp nhận yêu cầu nói rõ Qui định việc đưa phản hồi: - Phản hồi :  yêu cầu  lúc  rành mạch, rõ ràng  cá nhân  thoả đáng, khơng q nhiều q  thực tiễn- nhằm trực tiếp đến hành vi người tiếp nhận - Phản hồi liên hệ đến câu hỏi “cái gì” “thế nào” khơng nhằm giải thích “tại sao” - Phản hồi không đưa phán xét hay kiến nghị Phản hồi có hiệu : Cho nhận thức cách không trấn áp, để thông tin phản hồi tiếp nhận cách không chống cự = Nói đến tình hiệu qủa Đặc điểm phản hồi có hiệu quả: + Nêu cụ thể hành vi + Mô tả hiệu lực hành vi - - nhiệm vụ - quan hệ Phản hồi cụ thể, không chung chung Chú ý vào hành vi người Chú ý đến yêu cầu người nhận phản hồi: đưa phản hồi để giúp, để xây dựng, phục vụ nhu cầu người nhận phản hồi Phản hồi nhằm trực tiếp vào hành vi mà người tiếp nhận làm điều : phản hồi vể thiếu sót mà người khơng thể kiểm sốt chẳng thể làm để khắc phục được, làm cho họ thêm thất vọng… Phản hồi trao đổi áp đặt: phản hồi có ích người tiếp nhận đưa câu hỏi mà người xung quanh trả lời, người tích cực tìm kiếm phản hồi Phản hồi chia sẻ thông tin cho lời khuyên bảo: chia sẻ thông tin để người ta tự định đoạt việc Phản hồi phải làm lúc: tùy theo mức độ sẵn sàng nghe người tiếp nhận (mơi trường, tâm tư …) Phản hồi liên hệ đến lượng thơng tin mà người tiếp nhận sử dụng lượng thông tin mà muốn cung cấp : đưa vừa đủ thơng tin tránh q tải để người tiếp nhận đón nhận sử dụng Phản hồi có liên hệ đến điều nói hay làm nào, không (nghĩa gán cho người ta động hay ý định hành vi đó): để giữ người đưa phản hồi vị quan sát mà vị suy luận, phán đốn, từ người nhận phản hồi nêu ý họ 10 Phải kiểm tra đảm bảo truyền tin rõ ràng: người tiếp nhận nói lại ý điều phản hồi xem có với ý mà người đưa phản hồi muốn đề cập Chu kỳ ảnh hưởng Cảm xúc Suy nghĩ Hành vi, thái độ KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI Chúng ta sử dụng nhiều câu hỏi sống hàng ngày Đặt câu hỏi để tìm hiểu giới xung quanh ta Câu hỏi cần thiết việc trao đổi thông tin tất có kỹ đặt câu hỏi mức độ Kỹ đặt câu hỏi tập huấn viên Để trở thành tấp huấn viên thành cơng đòi hỏi phải hồn thiện kỹ đặt câu hỏi Chúng ta cần phải biết luyện tập dạng câu hỏi khác nhau, tình khác phù hợp với loại câu hỏi Phương pháp tập huấn có tham gia dựa vào kinh nghiệm hiểu biết TDV phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng câu hỏi cách nhuần nhuyễn Trong tập huấn sử dụng phương pháp có tham gia, có đến 80% từ ngữ tập huấn viên đặt dạng câu hỏi Đặt câu hỏi nhóm tập huấn Trong nhóm tập huấn, câu hỏi sử dụng không để thu thập thông tin mà để khuyến khích hướng dẫn TDV tham gia vào q trình học, để giúp nhóm nắm rõ diễn Một THV sử dụng phương pháp tham gia thường xuyên đặt câu hỏi họ muốn:  Khuyến khích TDV tìm hiểu nội dung  Mời TDV chia sẻ kinh nghiệm họ  Giúp TDV xem lại học  Tìm hiểu xem TDV hiểu học  Thu hút ý TDV  Dẫn dắt động lực nhóm Có nhiều loại câu hỏi Trong tài liệu này, tập trung vào kỹ đặt câu hỏi như:  Câu hỏi mở câu hỏi đóng  Câu hỏi trực tiếp câu hỏi chung Đây loại câu hỏi cần thiết học sử dụng phương pháp tham gia 2.1 Câu hỏi đóng câu hỏi mở  Câu hỏi mở Câu hỏi mở thường bắt đầu với: Ai? Như nào? Khi nào? Tại sao? Ở đâu? Ví dụ: Bạn áp dụng phương pháp truyền thông công việc bạn? Những câu hỏi giúp tham dự viên mở rộng suy nghĩ họ Khơng có câu trả lời Câu trả lời họ đa dạng, phản ánh cách làm khác Tập huấn viên tập huấn theo phương pháp có tham gia chủ yếu sử dụng câu hỏi mở tất học  Câu hỏi đóng Câu hỏi đóng cho phép người hỏi trả lời “Có” hay “Khơng” Các câu hỏi đóng nhận câu trả lời nhanh không nhiều thơng tin Câu hỏi đóng sử dụng để tóm tắt thảo luận, đưa định cuối kết thúc học Ví dụ: Chúng ta có nên chọn kỹ thuật tập huấn cho người chữ không? Chúng ta bắt đầu phần thực hành nhóm lúc 10 khơng? Một câu hỏi đóng dễ dàng chuyển thành câu hỏi mở cần thêm thơng tin Ví dụ: Chúng ta nên chọn kỹ thuật tập huấn cho người chữ? Một cách khác sau câu hỏi đóng ta dùng câu hỏi mở Ví dụ: Chúng ta có nên dùng kỹ thuật khơng? Nếu có khơng sao? Tập huấn viên nên tránh sử dụng câu hỏi dẫn dắt Một câu hỏi dẫn dắt nghe câu hỏi mở thực tế câu hỏi đóng Câu hỏi dẫn dắt thường khơng cho câu trả lời chân thực Ví dụ: Các bạn có nghĩ luật bình đẳng giới giải bất bình đẳng nam nữ xã hội? So sánh câu hỏi dẫn dắt với ví dụ sau đây: Theo bạn, luật bình đẳng giới giải bất bình đẳng nam nữ xã hội nào? 2.2 Câu hỏi trực tiếp câu hỏi chung  Câu hỏi trực tiếp: câu hỏi đưa cho học viên cụ thể Ví dụ: Chị An, chị nhận xét bình đẳng chủ nơng hộ nam chủ nông hộ nữ? Câu hỏi loại thường sử dụng để kiểm tra xem học viên hiểu định nghĩa hay khái niệm cụ thể Nó sử dụng để khuyến khích học viên nói tham gia tích cực hơn, ngăn cản vài cá nhân bật, lấn át thành viên khác  Câu hỏi chung: loại câu hỏi đưa chung cho lớp, không nhằm vào học viên cụ thể Ví dụ: Chúng ta truyền thơng Luật Phòng chống bạo hành gia đình nào? Câu hỏi chung sử dụng để khuyến khích suy nghĩ lớp học Sau giành đủ thời gian cho học viên suy nghĩ, tập huấn viên đề nghị học viên trả lời Các học viên khác tiếp tục đưa ý tưởng họ Thế câu hỏi tốt? Câu hỏi tốt câu hỏi ngắn gọn, rõ ý, giúp TDV định hướng suy nghĩ suy nghĩ hiệu a Câu hỏi tốt câu có mục đích hỏi rõ ràng hay ý hỏi rõ ràng Khi đặt câu hỏi, cần biết rõ tìm kiếm thơng tin muốn người hỏi nghĩ điều Khi mục đích hỏi rõ ràng chọn từ hỏi Ý hỏi không rõ ràng câu hỏi q chung chung Ví dụ: Dạo tình hình anh nào? Các anh chị nghĩ ngày hôm nay? Những câu hỏi cần nêu rõ “tình hình” gì, ví dụ sức khỏe hay cơng việc; hay “điều gì” ngày hơm nay, ví dụ thời tiết, kết làm việc hay sức khỏe b Câu hỏi tốt câu hỏi ngắn gọn Tránh câu hỏi dài với nhiều giải thích như: Khi lựa chọn mơt phương án có nhiều yếu tố cần phải cân nhắc Cần phải xác định tính khả thi, bền vững Cần phải tính tốn xem chi phí cần thiết có đáng để thực khơn Cần phải xem phương án có ảnh hưởng đến mơi trường khơng Theo anh/ chị, phần khó khăn trình lựa chọn phương án giải vấn đề gì? Chỉ cần hỏi: “phần khó khăn trình lựa chọn phương án giải vấn đề gì”? c Câu hỏi tốt có ý hỏi Tránh đưa nhiều ý hỏi lúc khiến tham dự viên bắt đầu trả lời từ đâu Ví dụ: Cơ cấu quản lý dự án anh chị cấp nào, cấp có người tham gia, chức người gì, hiệu cấu cần thay đổi để nâng cao hiệu quả? d Câu hỏi tốt dùng từ ngữ phù hợp với vốn từ trình độ, kinh nghiệm người nghe Qui trình hỏi  Xác định rõ mục đích hỏi - Tại tơi hỏi hỏi để làm gì? - Liệu tham dự viên có đủ kinh nghiệm kiến thức sẵn có để trả lời khơng?  Trình tự hỏi Bắt đầu câu hỏi đơn giản, cụ thể, tiếp tục với câu hỏi rộng hơn, trừu tượng - Ra câu hỏi cho lớp - Chờ vài giây - Đảm bảo người hiểu câu hỏi (quan sát phản ứng TDV) - Mời tham dự viên trả lời - Tìm kiếm trí với câu trả lời  Xử lý phần trả lời tham dự viên - Việc quan trọng phải làm nghe câu trả lời THV sử dụng cách ứng xử phù hợp với khả câu trả lời: o Trả lời  Khen ngợi, thừa nhận ý kiến tham dự viên o Trả lời phần  Đầu tiên khẳng định phần trả lời đúng, đề nghị người khác bổ sung cải tiến phần chưa o Trả lời sai  Ghi nhận đóng góp tham dự viên Sửa câu trả lời, sửa người trả lời Đề nghị người khác trả lời Khơng phê bình người trả lời o - Khơng trả lời  Đừng coi chuyện lớn Hỏi tham dự viên khác Đặt lại câu hỏi dạng khác Dùng phương tiện trực quan để làm sáng tỏ câu hỏi hỏi lại Yêu cầu TDV tìm câu trả lời tài liệu tham khảo THV nên sử dụng ngôn ngữ cử (đặc biệt vẻ mặt) để “trả lời” khích lệ phần trả lời tham dự viên kỹ thuật thăm dò như: o Im lặng  Cho phép TDV có thời gian suy nghĩ nói với bạn nhiều o Khích lệ “Xin tiếp tục…” o Chi tiết hóa  “Hãy cho biết thêm…” o Làm rõ  “Ý anh/ chị định nói với…” - o Thách thức  “Nhưng điều điều sẽ…” o Bằng chứng  “Anh/ chị có chứng cho thấy rằng…” o Sự liên quan  “Phải, áp dụng vào nào?” o Ví dụ  “Cho tơi ví dụ thực tế về…” Nếu TDV khơng trả lời câu hỏi, hẳn có điều khơng ổn câu hỏi phần diễn giải THV Vì thế, THV phải chắn câu hỏi – chuẩn bị trước câu hỏi – vận dụng kỹ xảo hợp lý hỏi đáp ứng thích đáng với câu trả lời Các cấp độ hỏi Nhà giáo dục học Arthur Costa phân biệt cấp độ hỏi: Câu hỏi nhớ lại/ miêu tả Câu hỏi cấp độ giúp người trả lời miêu tả tình tiết, lời nói, hành động, diễn biến vật, tượng xảy Ví dụ: - Buổi thực tập hơm qua làm việc gì? - Để thực trò chơi vừa rồi, cần chuẩn bị cơng cụ gì? - Nội dung sắm vai thể qua tình tiết nào? Câu hỏi loại giúp người trả lời hình dung điều xảy tương lai Ví dụ: - Để chuẩn bị cho buổi thực tập tới, làm việc gì? - Khi thực cơng việc này? Câu hỏi phân tích Cấp độ hỏi đòi hỏi người trả lời phải so sánh, giải thích, tổ chức thơng tin, xếp bước tiến trình, phân tích tìm điểm tốt chưa tốt, hợp lý chưa hợp lý, đánh giá vật, tượng, đưa định, quan điểm vấn đề Ví dụ:  Phân tích  Tình tiết sắm vai định nhất?  So sánh  Hai phương án có điểm chung?  Giải thích  Tại anh muốn lựa chọn giải pháp này?  Xếp thứ tự  Theo anh chị, tình hoạt động cần thực trước?  Đánh giá  Trong tình này, anh chị thấy giải pháp thứ hai đáp ứng nguyện vọng bà mức độ nào? Câu hỏi ứng dụng Cấp độ đòi hỏi người trả lời phải tìm thơng tin dựa điều phân tích Ví dụ:  Áp dụng  Điều xảy sử dụng dầu hỏa thay dùng xăng?  Khái quát hóa  Anh chị vận dụng kỹ nào?  Ví dụ  Hãy cho ví dụ khác mà anh chị có kinh nghiệm giải pháp  Dự báo  Nếu áp dụng kỹ thuật này, suất đạt tối thiểu bao nhiêu? Ba cấp độ hỏi yêu cầu mức độ tư khác phía người hỏi người trả lời Câu hỏi nhớ lại/ miêu tả loại dễ hỏi dễ trả lời nhất, câu hỏi ứng dụng khó tìm câu hỏi khó trả lời Trong tập huấn, nên sử dụng cấp độ hỏi cho chủ đề cần truyền đạt Để phù hợp với tiến trình tâm lý tư tham dự viên, hướng dẫn viên thường hỏi câu hỏi nhắc lại trước, sau đến câu hỏi phân tích cuối câu hỏi ứng dụng KỸ NĂNG TRÌNH BÀY Một trình bày tốt cần gắn gọn, tập trung phải đáp ứng nhu cầu thông tin cụ thể I Sáu bước chuẩn bị cho trình bày Xác định mục đích nhu cầu người nghe, thu thập thông tin Lựa chọn tổ chức thông tin Chuẩn bị nội dung Chuẩn bị dụng cụ trực quan Chuẩn bị phần mở đầu phần kết thúc trình bày Viết tờ nhắc cho trình bày/ Soạn powerpoint Chuẩn bị trình bày – sử dụng giọng nói ngơn ngữ cử Bước 1: Xác định mục đích nhu cầu người nghe  Xác định mục đích trình bày  Liệt kê tất thông tin liên quan đến trình bày  Suy nghĩ “thống”, khơng hạn chế ý tưởng Bước 2: Lựa chọn tổ chức thơng tin, nội dung  Ba tiêu chí để lựa chọn thơng tin: Mục đích trình bày Kiến thức có, quan tâm nhu cầu người nghe Thời gian trình bày  Ba dẫn cho việc tổ chức thông tin: Phần giới thiệu: Giới thiệu đề tài THV trình bày Phần trình bày: Nội dung đề tài Phần tóm tắt/ kết thúc: Tóm ý Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ trực quan  Tập trung vào điểm quan trọng  Làm cho giáo cụ trực quan trông lý thú, hấp dẫn  Nên chọn tranh ảnh bảng biểu thay cho từ ngữ  Để khoảng cách dòng chữ, phần tranh/ảnh; tránh tình trạng dồn nén thơng tin  Đảm bảo người nghe/ nhìn thấy đọc từ dụng cụ trực quan  Sử dụng phim đèn chiếu  Không viết 10 từ dòng  Tránh photocopy từ sách tài liệu  Đặt tờ giấy hai tờ phim để bảo vệ tờ phim  Sắp xếp tờ phim theo thứ tự trình bày  Sử dụng máy đèn chiếu  Kiểm tra máy, nguồn điện, hình dụng cụ cần thiết trước trình bày Đặt hình vị trí thuận tiện để TDV dễ xem  Chạy thử máy, tắt máy phần trình bày Bước 4: Mở đầu kết thúc  Phần mở đầu kết thúc cần:  Lý thú, có trọng điểm  Làm bật mục đích tập huấn  Giới thiệu mục tiêu trình bày  Chiếm khoảng 1/10 thời gian trình bày, vd: trình bày 60’ mở đầu kết thúc khoảng 5-10’ Bước 5: Tờ nhắc trình bày (hoặc sử dụng power point có ý chính)    Sử dụng bìa nhỏ Viết lên từ quan trọng ý Thực hành trình bày với tờ nhắc Bước 6: Trình bày       Ngắn gọn, chuẩn bị kỹ Sử dụng đôi mắt giao tiếp với TDV Sử dụng giọng nói rõ ràng, ngơn ngữ phù hợp, lên xuống giọng cần Sử dụng ngôn ngữ thể: mỉm cười, động tác minh họa giảng, tránh động tác gây lo Để người nghe tham gia: khuyến khích TDV, tạo hứng thú quan tâm vào học, THV có chút hài hước để TDV thoải mái ý Khắc phục bình tĩnh: chuẩn bị kỹ, dành thời gian xem trước dạy Những điều cần kiểm tra trước trình bày       Phương pháp sử dụng trình bày, phương pháp hiệu Bài trình bày có phù hợp với nhóm đối tượng cụ thể khơng? Giới hạn thời gian trình bày phù hợp với yêu cầu chương trình Bài trình bày THV có phần mở đầu, phần phần kết thúc rõ ràng THV lựa chọn thơng tin để có ý cho THV chuẩn bị câu chuyện hay giáo cụ trực quan để hỗ trợ trình bày II Nguyên tắc cần nhớ trình bày Nguyên tắc Đơn giản Ngắn gọn “Đơn giản” nghĩa sử dụng từ thông dụng, dễ hiểu “Ngắn gọn” nghĩa vào trọng điểm, cô đọng Nguyên tắc Chuẩn bị - Nghiên cứu Thực hành “Chuẩn bị”: Đề cương trình bày phải có đầy đủ phần: Mở đầu, Trọng tâm Kết thúc “Nghiên cứu”: Nội dung thơng tin phải xác cập nhật “Thực hành”: Tập dợt trình bày trơi chảy, phát âm chuẩn (theo khả cho phép), thời gian THV ghi nhớ sử dụng nguyên tắc làm cho trình bày trở nên hay có sức thuyết phục Bài 18: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ KHUẤY ĐỘNG I Sự cần thiết quan trọng việc tạo hứng thú học tập Khi tới tham dự buổi học tập hay sinh hoạt cộng đồng, thành viên cộng đồng có ý tưởng, mong muốn, chờ đợi điều họ muốn làm qua buổi gặp gỡ Nhiệm vụ THV sử dụng kích thích hứng thú để kết hợp mong muốn học viên với mục tiêu khóa học Việc tạo hứng thú q trình Q trình trước buổi học/khố học/ sinh hoạt, kéo dài suốt buổi học tồn sau kết thúc buổi học II Khái niệm tạo hứng  Tạo hứng việc sử dụng hoạt động hình thức sinh hoạt nhằm khơi dậy quan tâm ý, giúp học viên thể thái độ suy nghĩ, khóa học học III.Những thời điểm tạo hứng thú học tập Tạo hứng trước bắt đầu buổi học/ sinh hoạt 1.a Cách tạo hứng ban đầu: Tập huấn viên đón chào học viên; Giới thiệu thân; Giới thiệu người với nhau; Thông báo/đọc mục tiêu buổi học; Thiết lập qui ước; Thông báo vấn đề hậu cần Bắt đầu khóa học hoạt động tạo hứng thú quan trọng Khi người giới thiệu làm quen với giúp việc vào học tốt bắt đầu vào nội dung khóa học 1.b Tập huấn viên người có hứng thú trước THV nên giành cho 10 phút để chuẩn bị thân Một số gợi ý: - Dành đủ thời gian để chuẩn bị cẩn thận cho khóa học - Mường tượng hình ảnh bối cảnh tập huấn thành công - Làm vài động tác thư giãn cổ - Thở sâu vài - Thư giãn chân tay - Bắt chuyện với học viên, cười với họ Tạo hứng bắt đầu buổi học/ sinh hoạt 2.a Cách tạo hứng THV hỏi học viên, yêu cầu họ nói chút họ, học, cảm nghĩ họ đề tài, kinh nghiệm… THV quan sát lắng nghe thảo luận họ – sau cố gắng sử dụng hứng thú học THV làm cho học trở nên thú vị việc sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy đa dạng người lớn thích tham gia, đảm bảo dành nhiều thời gian cho phần thực hành Ví dụ việc gợi trí tò mò làm cho học viên hứng thú học - Hãy nhìn vào mơ hình Nếu tơi ấn điều xảy ra? Vấn đề chuẩn bị cho học, THV phải suy nghĩ việc lập kế hoạch để khơi dậy hứng thú hoạt động để trì hứng thú 2.b Một số gợi ý việc tạo hứng thú - Chọn hoạt động lời nói tạo nên tin tưởng nhóm với - Nhấn mạnh lợi ích mà người học thu - Nói với học viên theo cách thân mật - Tin tưởng vào học viên muốn họ tin vào - Liên hệ hoạt động ban đầu với học viên biết Đảm bảo học viên có cảm giác đạt thành công quan trọng từ ngày đầu khóa học - Nêu tầm quan trọng học - Gây tò mò cho học viên nội dung học Tác động vào giác quan (nhìn, nghe, ngửi ).Chơi trò chơi liên quan đến nội dung học - Bằng nội dung phương pháp học - Đề nghị học viên thể mức độ hứng thú chia sẻ mức độ hứng thú với người khác Việc tạo hứng thú học tập cho học viên cần đạt số tiêu chuẩn sau: ● ● ● ● Giúp học viên quan tâm, ý vào chủ đề/ nội dung học viên cần học Được dành tỷ lệ thời gian phù hợp so với thời gian dành cho toàn học Thường xuyên, liên tục, đa dạng Phù hợp với đối tượng học IV Chiến lược tạo hứng Với tư cách tập huấn viên, đưa chiến lược để tạo hứng thú học tập học viên hỗ trợ việc chuẩn bị thực tập huấn? Một số gợi ý: ● Tận dụng kinh nghiệm mà học viên mang đến lớp học ● Học viên người lớn nói chung người tự định hướng – họ biết họ muốn đến đâu với chút giúp đỡ, họ tự đến đích ● Người lớn muốn làm – làm trực tiếp công việc ● Một số học viên cần giúp đỡ để làm rõ nêu nhu cầu học họ Vì số học viên miễn cưỡng làm việc trước mặt người, THV nên trao đổi riêng với cá nhân mục đích nhu cầu họ ● Q trình làm rõ nhu cầu mục đích học tập cá nhân góp phần làm cho họ có cảm giác hài lòng ● Đưa ý kiến phản hồi mang tính xây dựng Những ý kiến phản hồi góp phần giúp học viên thấy thành cơng ● Thành cơng hài lòng trở thành tác nhân củng cố cho việc học tập thúc đẩy việc học tập ● Giúp phát triển việc tự quản tự đánh giá việc học tập Đào tạo dựa lực học viên Học viên cạnh tranh với ● Tạo hội cho học viên đạt kết học tập – hai ba lần thử – cung cấp phản hồi tích cực để hỗ trợ thành đạt ● Đối với nhiệm vụ khó, phức tạp, dành cho học viên nhiều thời gian, hỗ trợ, nguồn lực, tư vấn hội để hiệu chỉnh cải tiến công việc Nhiệm vụ tập huấn viên tạo cho học viên hứng thú với khóa học nói chung học nói riêng Tập huấn viên tạo hứng thú cách xếp phòng học, trò chơi, tập, câu chuyện, từ, vật im lặng 80% thành công học phụ thuộc vào hứng thú học viên học Bởi vậy, lập kế hoạch cho việc tạo hứng thú học tập học viên cần thiết KHUẤY ĐỘNG Khi cần khuấy động - Sử dụng khuấy động với nhóm học viên chưa quen biết với nhóm học viên lâu ngày không làm việc - Trong trường hợp lớp học trầm, buồn tẻ - Ngồi ra, THV tạo hoạt động khuấy động tùy thuộc vào nhu cầu học viên Lý sử dụng hoạt động khuấy động - Giảm bớt căng thẳng - Tạo khơng khí sơi cho lớp học - Tạo cho khóa học thú vị vui vẻ - Tạo hội cho người bộc lộ cá tính thái độ Hoạt động khởi động thường không liên quan đến mục tiêu khóa học Những điều cần quan tâm lựa chọn hoạt động khuấy động - Những thông tin nhóm học viên (giới tính, tuổi, chức vụ ) - Tính chất khóa học (kỹ thuật, xã hội, thoải mái, nghiêm trang ) - Thời gian khóa học (hoạt động khuấy động khơng có tác dụng đến nội dung khóa học) - Phong cách văn hóa nhóm (vd: thái độ học viên trò chơi) - Phong thái tập huấn viên (nếu THV không sẵn sàng tham gia khơng nên u cầu học viên làm) ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ KHUẤY ĐỘNG Tạo hứng thú học tập Khuấy động Điểm chung hai Là trình Là hoạt động cụ thể Bắt đầu lúc mở đầu khóa học/ mở đầu học q trình học Có liên hệ với mục tiêu học tập Khơng có liên hệ đến mục tiêu học tập Tạo cảm giác thoái mái cho học viên Được tạo cho cụ thể Có thể sử dụng khóa học/ học nhiều lần với nhiều khóa học khác Tạo cảm giác thích thú cho học viên Cần chuẩn bị trước để đảm bảo khóa học/ học thành công

Ngày đăng: 25/05/2019, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w