Xây dựng trung tâm giáo dục cộng đồng một biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục và hỗ trợ phát triển giáo dục cộng đồng trên địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Giang

92 759 0
Xây dựng trung tâm giáo dục cộng đồng một biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục và hỗ trợ phát triển giáo dục cộng đồng trên địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I KH OA S PHẠ M -=o0o=- TRẨN MẠNH CUNG XÂY DỰNG TRUNG TÂM GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG - MỘT BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XẢ Hội HĨA CỊNG TÁC GIÁO DỤC VÀ Hổ TRỢ PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỈA BÀN NÔNG THÔN TỈNH BẮC g i a n g * C huyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC M ả số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC TS ĐẶNG XUÂN HẢI H À N Ộ I - 2003 r v v - ü v • • 1ã-' * A N O ẻ V ằã"ã ;r ■Ị ? V- I.S/1M BẢNG KÊ NHỮNG CHỮ VIẾT TẤT GDĐT CĐXH Cộng đồng - xã hội KTXH Kinh tế - xã hội GDCĐ Giáo dục cộng đồng NTCĐ Nhà trường cộng đồng TTGDCĐ Trung tâm giáo dục cộng TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng XHHCTGD Xã hội hóa cơng tác giáo dục ĐDHGD Đa dạng hố giáo dục GDCMN Giáo dục cho người DCHGD Dân chủ hoá giáo dục PTCĐ Phát triển cộng GDTX Giáo dục thường xuyên GDCQ Giáo dục quy GDKCQ Giáo dục khơng quy GDKCT Giáo dục khơng thức G DTP Giáo dục tự phát BCHTƯ Ban chấp hành trung ương ĐCSVN Đảng cộng sản Việt nam HĐND Hội nhân dân ƯBND Uỷ ban nhàn dân LLXH Lực lượng xã hội ĐHGDCS Đại hội giáo dục sở HĐGDCS Hội đồng giáo dục sở csv c Cơ sở vật chất GDT’H Giáo dục tiểu học THCS Trung học sỏ THPT Trung học phổ thông NSNN í Giáo dục - đào tạo Ngán sách Nhà nước -4 - MỤC LỤC Lòi cảm ơn Bảng kê chữ viết tát Mục lục MỞ ĐẦU Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VẾ XÂ HỘI HĨA CƠNG TÁC GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC CỘNG ĐỔNG 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Giáo dục, Đào tạo, Giáo dục - đào tạo 10 i 1.2 Cộng đồng, Xã hội 12 1.1.3 Giáo dục cộng 14 1.2 Mối quan hệ GDĐT CĐXH • 15 1.2.1 Giáo dục ỉà phân hệ hệ thống xã hội 15 1.2.2 Mối quan hệ càn bẳng động GDĐT KTXH 17 1.3 X H H C T G D - M ộ t tư tư ởng chiến lược để p h t triể n n g h iệp G D Đ T 19 1.3.1 Khái niệm XHHCTGD 19 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa XHHCTGD 20 1.3.3 Nội dung XHHCTGD 22 1.3.4 Những đặc điểm XHHCTGD 23 1.3.5 Các chiến lược để triển khai XHHCTGD 24 1.4 Phát triển GDCĐ - Một biện pháp để đẩy mạnh XHHCTGD 25 1.4.1 Mục đích, ý nghĩa GDCĐ 25 1.4.2 Nội dung GDCĐ 26 1.4.3 Các hình thức tổ chức GDCĐ 27 1.4.4 Một số đặc điểm GDCĐ 38 1.4.5 Một số nguyên tắc GDCĐ 28 1.4.6 Phát triển GDCĐ biện pháp đê đẩy mạnh XHHCTGD 29 -5 - Chương II THỰC TRẠNG XẢ HỘI HÓA CỒNG TÁC GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỘNG ĐỔNG TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN BẮC GIANG 2.1 Khái quát tỉnh Bác Giang 32 2.2 Thực trạng XHHCTGD địa bàn nông thôn Bác Giang 34 2.2.1 Các LLXH tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục 34 2.2.2 Các LLXH tham gia phát triển quv mô, số lượng giáo dục 36 2.2.3 Các LLXH đầu tư, đóng góp nhân lực, tài lực, vật chất cho giáo dục 38 2.2.4 Các LLXH tham gia đa dạng hố hình thức học tập đa dạng hố 40 lo i h ìn h n h tr n g 2.2.5 Các LLXH tham gia vào trình giáo dục 41 2.3 Thực trạng phát triển GDCĐ địa bàn nóng thôn Bắc Giang 42 2.4 Nhận xét chung thực trạng XHHCTGD phát triển GDCĐ trèn địa 47 bàn nơng thịn Bắc Giang Chương III XÂY DỰNG TRUNG TAM g iá o dục cộng - MỘT BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XẢ HỘI HĨA CƠNG TÁC GIÁO DỤC VẢ Hỗ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỘNG ĐỔNG TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN BẮC GIANG 3.1 Những tiền đề để xây dựng TTGDCĐ địa bàn nông thôn 53 Bắc Giang 3.2 Về mị hình TTGDCĐ trèn địa bàn nòng thòn Bắc Giang 58 3.3 C ác biện p h p để xây dự ng th n h công đảm bào h o ạt động cho 66 TTGDCĐ 3.4 Kiểm chứng tính thực, tính khả thi tác động / hiệu 74 TTGDCĐ KẾT LƯẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Tài liệu tham khảo 81 Phu lue 85 - - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chúng ta hướng tới “nền kinh tế tri thức”, “xã hội học tập” với người biết “học tập suốt địi” “đào tạo thường xun” Vì vậy, giáo dục với trụ cột Ĩ1Ó - học để biết, học để ỉàm, học để chung sống, học để làm người - đóng vai trị định trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở Việt Nam, quan điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” [22,7] từ nhiều năm qua coi ỉà “kim nam” cho chương trình hành động phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Tuy nhiên, sau Đại hội v m Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 6/1996), GDĐT thực thu hút quan tâm chăm lo toàn xã hội Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCHTƯ Đảng cộng sản Việt Nam (khoá v m ) khẳng định: “Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy Đảng, cấp quyển, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội, gia đình cá nhàn có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên mỏi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể” [8,30] Đó tinh thần “Xã hội hóa cơng tác giáo dục” tư tưởng chiến lược để phát triển nghiệp GDĐT, làm cho có đủ lực đáp ứng địi hỏi q trình phát triển kinh tế - xã hội Bàn nội dung “Xã hội hoá công tác giáo dục”, nhiều người cho rầng, “các lực lượng xã hội tham gia đa dạng hoá loại hình trường lớp vả hỉnh thức học tập, góp phần làm cho người học tập thường xuyên, học tập suốt đời nội dung quan trọng nhất” Đồng th i, “các lực lượng xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình giáo dục ỉà yêu cầu cao nội dung khó thực nhất” [50,15] -7- Trong trình theo học chương trình “Thạc sĩ quản iv giáo dục” khoa Sư phạm - Đại học quốc eia Hà Nội thực tiễn công tác vị trí Điều phối viên chương trình giáo dục tổ chức hỗ trợ phát triển cộng đồng, làm việc Bấc Giang, tác giả nhận thức rõ giáo dục có tẩm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển cộng đồng nói riêng Từ câu hỏi, vấn đề nghiên cứu nảv sinh: Phát triển giáo dạc cộng phái chãng biện phấp phù hợp hiệu dê hỗ trự phát triển cộng dồng, địng thời thúc đẩv mạnh tiến trình xã hội hố cõng tác giáo dục ? Vì tác giả dã chọn đề tài “Xâv dựng trung tâm giáo dục cộng đồng - biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giáo dục hỗ trợ phát iriểũ dáo dục cỏns dồng trôn địa bàn nông thồn tỉnh Bắc G iang’ đế làm luận văn cùa ’ Mục đích nghiên cứu: Xây dựng TTGDCĐ nhằm đẩy mạnh XHHCTGD hồ trợ phát triển GDCĐ trẽn địa bàn none thòn tỉnh Bắc Giang Khách thẻ đỏi tượng nghiên cứu, đơi tượng khảo sát: • Khách thể nghiên cứu: Xã hội hố cơng tác giáo dục Giáo dục cộng dồng • Đối tượng nghiên cứu: Trung tâm giáo dục cộng đồng • Đối tượng khảo sát: Một sô cộng đồng (làng xã) trèn địa bàn nông thôn tinh Bắc Giang Giả thuyết khoa học đề tài: • Xây dựng TTGDCĐ phát huy tốt vai trị thúc đẩv mạnh tiến trình XHHCTGD hỗ trợ tích cực cho phát triển GDCĐ địa bàn nông thôn Bắc Giane Nhiệm vụ nghiên cứu: 1) Hệ thống hoá vấn đề lý luận XHHCTGD GDCĐ TTGDCĐ; 2) Phân tích đánh giá thực trạng triển khai XHHCTGD, phát triển GDCĐ xày dựng TTGDCĐ địa bàn nông thôn Bắc Gians; 3) Đề xuất số biện pháp, phương thức xây dựng đảm bảo hoạt động cho TTGDCĐ trẽn địa bàn nịng thơn Bắc Giang -8 Giới hạn đề tài: • Về khơng gian: Địa bàn nghiên cứu khảo sát thực địa 12 cộng đồng (làng xã) khu vực nông thôn huyện Yên Thế, Tân Yên, Lạng Giang (nơi có chương trình hợp tác với tổ chức Plan International) Ngồi ra, thu thập tư liệu nghiên cứu thực địa số xã lân cận để so sánh, đối chứng • Về thời gian: XHHCTGD phát triển GDCĐ từ sau Đại hội v in Đảng CSVN (tháng 6/1996) đến Những luận điểm bảo vệ: 1) Phát triển GDCĐ biện pháp để đẩy mạnh XHHCTGD, thực DCHGD GDCMN; 2) Việc xây dựng TTGDCĐ phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cộng để giải vấn đề cộng đồng; 3) Để đảm bảo hiệu tính bền vững TTGDCĐ, cần phải tăng cường tham gia chủ động, tích cực LLXH người dân; 4) Hoạt động TTGDCĐ thúc đẩy mạnh trình XHHCTGD, phát triển GDCĐ vàPTCĐ Ý n g h ĩa k h o a h ọ c c ủ a đ ề tài: • Về lý luận: Trong bối cảnh đẩy mạnh XHHCTGD, hỗ trợ phát triển GDCĐ, xây dựng TTGDCĐ khu vực nông thôn ỉà biện pháp hiệu để thực hai nội dung quan trọng XHHCTGD là: “Huy động LLXH tham gia đa dạng hố hình thức giáo dục, đa dạng hố loại hình trường, lớp” “Huy động LLXH tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình giáo dục” • Về thực tiễn: Luận văn cho thấy tầm nhìn hành động triển khai XHHCTGD phát triển GDCĐ địa bàn nịng thơn tỉnh Bắc Giang Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: • Đề tài vận dụng tri thức số môn khoa học như: Giáo dục học, Xả hội học, Xã hội học giáo dục, Kinh tế học giáo dục, Kinh tế học phát triển, Lý thuyết vẻ phát triển cộng đồng, Khoa học quản lý, Quản lý nhà nước GDĐT -9- • Đề tài sử dụng số cách tiếp cận sau đây: 4- Tiếp cận hệ thống: Giáo dục thành tô trone hệ thống xã hội; GDĐT KTXH luôn tồn mối quan hệ càn độne + Tiếp cận lịch sử logic: Giáo dục phải luôn tự đổi mới, tự điều chỉnh, tự nâng lên để làm trịn nhiệm vụ thời kỳ, mồi giai đoạn lịch sừ + Tiếp cận cá biệt so sánh: Cách nhìn nhận giải vấn đề địa phương khác • Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu • Phương pháp thu thập thơng tin: Thu thập thịng tin sẵn có (secondary data), quan sát, vấn, thảo luận, điều tra xã hội học • Phương pháp xử lý thơQg tiu: Phân tích, lổng hợp, thống kê, so sánh 10 C ấ u tr ú c c ủ a lu ậ n v ă n : Ngoài phần Mờ đầu (4 trang) phần Kết luận (5 irang), Luận văn cấu trúc thành chương: Chương I: Một sô' vấn đề lý luận XHHCTGD GDCĐ (22 trang); Chương II: Thực trạng XHHCTGD phát triển GDCĐ địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Giang (21 trang); Chương III: Xây dựng TTGDCĐ - biện pháp đẩy mạnh XHHCTGD hỗ trợ phát triển GDCĐ địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Giang (23 trane) Cuối luận văn Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục - 10- C hư ơng1 MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VẾ XẢ HỘI HỐ • • • CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC CỘNG ĐổNG * ■ « 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN 1.1.1 Giáo dục, đào tạo, giáo dục - đào tạo 1.1.1.1 Giáo dục nhu cầu thiếu xã hội loài người Vé chất, giáo dục trình truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động hệ loài người Về hoạt động, giáo dục trình tác động đến cá nhân - đối tượng giáo dục - hình thành cho họ phẩm chất, nhân cách, để họ hịa nhập vào đời sống xã hội Như vậy, chức đầu tiên, nguyên thủy giáo dục lả xã hội hóa Theo quan điểm “Giáo dục học”, giáo dục hiểu theo cấp độ khác Ở cấp độ rộng nhất, g iá o d ụ c q u tr ìn h h ìn h th n h n h â n c c h d i ả n h hưởng tác động chủ quan, có ý thức khơng có ý thức sống, hoàn cảnh xã hội cá nhàn Đó q trình xã hội hoá người Ở cấp độ thứ hai, giáo dục hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống xã hội tác động đến người để hình thành phẩm chất, nhàn cách (giáo dục xã hội) Ở cấp độ thứ ba, giáo dục q trình tác động có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà sư phạm nhà trường tới học sinh để giúp họ nhận thức, phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất, nhân cách Đó q trình sư phạm Ở cấp độ thứ tư, giáo đục hiểu trình bồi dưỡng để hình thành phẩm chất, đạo đức cụ thể thông qua việc tổ chức sống, hoạt động giao lưu Giáo dục ngang hàng với khái niệm dạy học [51,22] Ngày nay, với phát triển tiến xã hội giáo dục hiểu rộng hơn, với nội dung phong phú Theo quan điểm UNESCO, nội dung trên, giáo dục bao hàm việc giáo dục nhàn văn, giáo dục quốc tể, giáo dục văn hoá mở rộng sang việc giáo dục hệ ỉhống giá trị nhằm hình -1 -, thành nhân cách cho người [19,22] Trong xã hội, giáo dục phải đảm nhận hai chức bản, chức văn hố - xã hội (nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, giáo dục tư tưởng trị) chức kinh tế (đào tạo phát triển nhân lực) [51,24] Giáo dục thực thông qua nhiều đường như: dạy học, tổ chức hoạt động phong phú đa dạng, sinh hoạt tập thể, tự tu dưỡng [51,14] Giáo dục diễn mơi trường chínhquy hoặckhơng quy, có ý thức khơng có ý thức: + Giáo dục quv (formal education): Hoạt động giáo dục có tính đến tuổi tác, tổ chức có thứ bậc, hệ thống thiết chế hố; có chuẩn bị chương trình cụ thể cho trình độ phát triển khác (ví dụ độ tuổi), trình độ phải hồn thành trước người học học tiếp lên bậc cao hơn; có bắt buộc người học đến lứa tuổinào đó; có tuyên bố rõ ràng mục tiêu + Giáo dục không quy (non-formal’education): Gồm tất hoạt động giáo dục có tổ chức nằm ngồi hệ thống giáo dục quy; có tun bố rõ ràng mục tiêu; người muốn tham gia hoạt động không cần phải có chứng văn đặc biột (ví dụ lớp học nghề) + Giáo dục khơng thức (informal education): Việc học tập xảy sống hàng ngày; khơng có tun bố rõ ràng vé mục tiêu; ngụ ý cá nhân có ý thức việc học tập xảy (ví dụ nghe giảng, trị chuyện, thăm viện bảo tàng ) + Giáo dục tự phát (incidental education): Viộc học tập xảy sống hàng ngày; khơng có tuyên bố rõ ràng mục tiêu; ngụ ý cá nhàn không ý thức việc học xảy (ví dụ tập hay tập lái mơ-tơ) [61] 1.1.1.2 Đào tạo loại hoạt động giáo dục Tuy nhiên, mục đích hoạt động đào tạo cụ thể Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, đào tạo ưình tác động đến người rửiằm làm cho người lĩnh hội nắm vững kiến thức, kỹ nâng, kỹ xảo cách có hộ thống, nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống có khả nhận phân cơng định, góp phần vào việc phát triển xã hội Gs Nguyễn Minh kinh phí nữa) mở lớp xố mù chữ, bổ túc văn hoá, phổ cập giáo dục sang cho TTGDCĐ Đây biện pháp tích cực để đảm bảo tính bền vững trung tâm Tất nhiên, cần tránh “khoán trắng” cho TTGDCĐ nhiệm vụ này, mà phải coi trách nhiệm tồn thể cộng đổng, từ Đảng uỷ, quyền, Hội đồng giáo dục sở đến ban, ngành, đoàn thể, nhà trường Vai trò đạo phòng giáo đục, vai trò tư vấn Hội khuyến học, vai trò ượ giúp chun mơn TTGDTX huyện có ỷ nghĩa định Đặc biệt là, trách nhiệm TTGDTX huyện phải đề cao TTGDTX huyện phải thực coi TTGDCĐ vệ tinh Đối với cộng đồng: • Trước triển khai hoạt động, Ban điều hành, Ban tư vấn TTGDCĐ cần tổ chức tuyên truyền cho người dân lứa tuổi nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết họ GDCĐ Đặc biệt, cần làm cho họ ý thức rằng, chưa có TTGDCĐ họạt động có tính chất GDCĐ thường xun diễn đời sống cộng đồng TTGDCĐ đời vói mục đích tạo hội học tập cho người dân Con người không ngu dốt, vấn đề có hội học tập hay khơng Hơn nữa, TTGDCĐ đời để liên kết nhu cầu nguổn lực cộng đồng, để tổ chức hoạt động GDCĐ có hiệu hơn, đem lại lợi ích thiết thực cho tồn thể cộng đồng • Trong việc huy động nhân dân tham gia hoạt động TTGDCĐ, Ban điều hành trung tâm cần phát huy tốt vai trị nhóm, tổ chức đồn thể Các tổ chức, đoàn thể nắm bắt nhu cầu, tâm tư nguyện vọng thành viên cách xác huy động thành viên tham gia hoạt động cách tốt Mặt khác, thành viên đoàn thể tham gia học tập, sinh hoạt tốt đồn thể mạnh lên Làm vậy, theo lý thuyết phát triển cộng đồng, trình phát triển (nâng cao lực - trao quyền - làm chủ - đảm bảo tính bền vững - cải thiện chất lượng sống) diễn nhanh hơn, cộng đồng tiến đến mục tiêu phát triển nhanh • Những hoạt động dự án phần mềm mà tổ chức phi phủ, tổ chức hỗ trợ phát triển cộng đồng triển khai số xã (ví dụ tập -80huấn chuyển giao kiến thức vể chăn nuôi, buổi sinh hoạt CLB y tế thôn bản, hoạt động nhóm trẻ ) có nội dung hình thức gần gũi với GDCĐ Hơn nữa, hỗ trợ phát triển cộng đồng GDCĐ có quan điểm chung Vì vậy, cần lồng ghép hoạt động TTGDCĐ với hoạt động dự án Như thế, tranh thủ hỗ trợ tài chính, csvc, trang thiết bị, kỹ thuật cho cộng đồng mình, góp phần đắc lực vào việc trì đảm bảo hoạt động cho TTGDCĐ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1) Đặng Quốc Bảo (1993), “Giáo dục cộng đồng: Quan niệm, vấn đề giải pháp”, Thông tin Khoa học giáo dục, 1993(36), tr 2) Đặng Quốc Bảo (2001), Kinh tế học giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn: Tập giảng, Trường CBQLGD TW1, Hà Nội 3) Bộ GDĐT&ĐT - Cơng đồn Giáo dục Việt Nam (1990), Thông tư 35/TT-LT ngày 10/10/1990 việc tham miai mở Đại hội giáo dục sở, Hà Nội 4) Cộng hồ XHCN Việt Nam - Chính phủ (1981), Quyết định Ỉ24/CP ngày 191311981 việc thành lập Hội đồng giáo dục cấp, Hà Nội 5) Cộng hoà XHCN Việt Nam - Chính phủ (1997), Nghị 90/CP ngày 2Ỉ/8/Ỉ997 phương hướng chủ trươnẹ xã hội hoá hoạt động giáo dục y tế, Hà Nội 6) Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 7) Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Vãn kiện Hội nghị lần thứ BCHTƯ khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 8) Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTƯ khố v m , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 9) Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTƯ khoá v m , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10) Nguyễn Minh Đường (1996), “Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Đề tài khoa học cấp nhà nước KXD7-Ỉ4, Hà Nội 11) Phạm Minh Hạc, Nguyễn Mậu Bành, Phạm Tất Dong (1997), Xã hội hố cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12) Đặng Xuân Hải (2001), Huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục tiểu học nhà trường tiểu học, Dự án Giáo dục tiểu học - Bộ GD&ĐT, Hà Nội 13) Đặng Xuân Hải (2002), “Mối quan hệ cân động GDĐT với KTXH việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình trường đại học nay”, Quản lý giáo dục, 2002(1), tr 82 14) Đặng Xuân Hải (2000), Quản lý giáo dục mối quan hệ với cộng đồng xã hội: Tập giảng, Tníờng CBQLGD TW1 15) HĐGD xã Đồng Kỳ - huyện Yên Thế (2001), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Đại hội giáo dục sỏ khoá Ị (ỉ 996-2000) phương hướng nhiệm vụ khoá II (2000-2005), Bấc Giang 16) HĐGD xã Hợp Đức - huyện Tân Yên (2000), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Đại hội giáo dục cấp xã khoá Ị (Ị996-2000) phương hướng nhiệm vụ khoá // (2000-2005), Bac Giang 17) HĐGD xã Tiên Lục - huyện Lạng Giang (2000), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Đại hội giáo dục cấp xã khoá l (1996-2000) phương hướng nhiệm vụ khoá II (2000-2005), Bắc Giang 18) Hội khuyến học huyện Tân Yên (2001), Báo cáo hoạt động Hội khuyến học huyện Tân Yên năm qua phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 20012005, Bắc Giang 19) Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Hữu Dũng (2002), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20) Nguyễn Sinh Huy (1997), “Xã hội hoá giáo đục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, N g h iê n cíãi giáo dục, 97(12), tr 21) Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22) Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23) Ngân hàng Thế giới (1999), Đánh giá viện trợ có tác dụng, khơng sao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24) Phòng GD&ĐT huyện Lạng Giang (2003), K ế hoạch TTHTCĐ xã, thị trấn huyện Lạng Giang, Bắc Giang việc xây dựng 25) Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên (2000), Báo cáo sơ kết 10 XHHCTGD huyện Tân Yên ỉ 991-2000, Bắc Giang năm thực 26) Phòng GD&ĐT huyện Tân Yên (2002), K ế hoạch xây dựng TTHTCĐ địa bàn huyện Tân Yên, Bắc Giang 27) Phòng GD&ĐT huyện Yên Thế (2000), Báo cáo XHHCTGD Ỉ996-2000, Bắc Giang 28) Pian in Vietnam (2002), Báo cáo chương trình năm 200ỉ, Hà Nội 29) Võ Tấn Quang (1993) “Giáo dục cộng đồng: Suy nghĩ từ quan điểm xã hội hố”, Thơng tin Khoa học giáo dục, 1993(36), t r 83 30) Võ Tấn Quang (1996), Xã hội học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 31) Singh R R., (1994), Nền giáo dục cho kỷ 21: Những triển vọng châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32) Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang (2001 ), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm XHHCTGD, Bắc Giang 33) Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang (2003), Báo cáo tổng kết nám học 2002-2003 phương hướng nhiệm vụ năm học 2003-2004, Bác Giang 34) Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang (2002), Báo cáo công tác dạo Xày dựng diều hành TTHTCĐ năm học 200ỉ -2002 năm tiếp theo, Bắc Giang 35) Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang (2001), Công văn số Ỉ233/GDTX ngày 311101200ỉ hướng dần thành lập Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, Bắc Giang 36) Sở GD&ĐT tỉnh Thái Bình (2002), Quy định tổ chức hoạt dộng Trung tâm học tập cộng đổng, Thái Bình 37) Stanislaw, K (2003), Xã hội học giáo dục giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hổ Chí Minh 38) Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang (2001), Báo cáo tổng kết nấm học 200ỉ 2002 vả phương hướng nhiệm vụ năm học 2002-2003, Bắc Giang 39) Trung tâm HTCĐ xã An Hà - huyện Lạng Giang (2002), Chương trình hoạt động năm 2002, Bắc Giang 40) Trung tâm HTCĐ xã Việt Tiến - huyện Việt Yên (2002), Báo cáo hoạt động năm 2002, Bắc Giang 41) Trường THCS xã Hợp Đức - huyện Tân Yên (2003), K ể hoạch thực nhiệm vụ năm học 2003-2004, Bắc Giang 42) ƯBND tỉnh Bắc Giang (1997), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển K T Ỉ tỉnh Bắc Giang thời kỳ 1997-2010, Bắc Giang 43) ƯBND tỉnh Bắc Giang (2002), Báo cáo tổng kết tình hình KĨ-XH tỉnh Bắc Giang 2002 phương hướng nhiệm vụ 2003, Bắc Giang 44) ƯBND tỉnh Bắc Giang (2002), Địa chí Bắc Giang - Từ điển, Sở Văn hố thơng tin Bắc Giang Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, Hà Nội 45) ƯBND tỉnh Bắc Giang (2003), Niên giám thống kè 2000-2002, Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Bạc Giang 84 46) Văn phòng Plan Bắc Giang (2003), Báo cáo khảo sát đánh giá nhanh nông thôn cố tham gia lập k ế hoạch phát triển cộng đồng xã Đồng Kỳ, huyện Yên Thế, Bắc Giang 47) Văn phòng Plan Bắc Giang - Nhóm chuyên gia tư vấn Vụ Giáo dục mầm non (2003), Báo cáo nghiên cíat khả thi chăm sóc giáo dục trẻ thơ toàn diện xã Tân Trung Liên Sơn (huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang), Bắc Giang 48) Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 49) Viện khoa học giáo dục Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu xoá mù chữ giáo dục thường xuyên (2000), Hướng dẫn nhiệm vụ, chức nội dung hoạt động TTHTCĐ làng xã, Hà Nội 50) Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (1999), Xã hội hố cơng tác giáo dục: Nhận thức hành động, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 51) Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội T ài liệu tiếng A n h (một số Website) 52) http://www.acebc.org 53) http://www.familiesandwork.org/forums/f02.html 54) http://www.gm.kl2.mn.us/communityed/whatiscommunity_education.htm 55) http://www.mfed.org/archieves/e-texts/colley_inforraal_leammg.htm 56) http://www.mffed.org/association/b-comcen.htm 57) http://www.mars.ark.com/~denman/about_dices_and_comm_schools/acebc_ info_ about_community_school.html 58) http://www.mn-ncea.orgAVhatis.lasso.html 59) http://www.motherjones.com/mother_jones/MJ94/krasny.html 60) http://www.ncea.com 61) http://www.oise.utoronto.ca/~daniel_schugurensky/faqs/qal.html 62) http://www.pkwy.kl2.mo.us.commeđ/whatis.html 63) http://www.roundrockisd.org/communityed/whatis.htm 64) http://www.sasked.gov.sk,ca/k/pecs/ce/whatiscommed.htm 65) http://www.unesco.org/education/efa/ed_for_alI/background_ brochure_EFA.html Phụ lue QUY MÔ, s ố LƯỢNG, LOẠI HÌNH C,Ĩ)ĐT Ở BẮC (ĨIANG (ỈI)MN: Sị lrt{ừng loại hìnti Iruừng CỈIMM: Sỏ' GV q u a IŨ II! Iĩ |f§p BO/ 2001 2002 2001-2002 2000-2001 2002-2003 CỈDMN: Sị lis loại hì nil (ìl)M N : Sỏ lớ p theo loại hình hhs ■ CL /ip □ DL ■ CU □ BC DDL ■TT QC B ■TT 2001 2002 2003 2001 2002 2003 G DPT: Lớp học - phòng học cấp 12000 -|Ị6 ộ fr fc ô 10.000 HL.Vp ■ □ □ ■ TH THCS THPT Phòng học HTH ■ THCS □ THPT 2001 2002 2003 (ỉDPT: Sỏ (ỈV cáp H G iáo viẻn ■ TH □ THCS □ THPT 2001 2002 2003 GDPT: Học sin h cấp B ■ □ □ Mọc sinh TH THCS THPT G DPT: Sô (rường theo loại hình 6001 500 400 Ệ 300 BTruờng ■ CL 200

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG KÊ NHỮNG CHỮ VIẾT TẤT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: mỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG

  • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN

  • 1.1.1. Giáo dục, đào tạo, giáo dục - đào tạo

  • 1.1.2. Cộng đồng, xã hội

  • 1.1.3. Giáo dục cộng đồng (GDCĐ)

  • 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ CỘNG ĐỚNG XÃ HỘI

  • 1.2.1. Giáo dục là một phản hệ của hệ thống xâ hội.

  • 1.2.2. Mối quan hệ cân bằng động giữa GDĐT và KTXH

  • 1.3.1. Khái niệm Xã hội hoá giáo dục

  • 1.3.2. Mục đích, ý nghĩa của XHHCTGD

  • 1.3.3. Nội dung của XHHCTGD

  • 1.3.4. Những đặc điểm của XHHCTGD

  • 1.3.5. Các chiến lược để tr iển khai XHHCTGD

  • 1.4.1. Mục đích, ý ng h ĩa của GDCĐ

  • 1.4.2. Nội dung của GDCĐ

  • 1.4.3. Các hình thức tổ chức GDCĐ

  • 1.4.4. Một số đặc điểm của GDCĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan