Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
43,29 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHỦ ĐỀ: VAITRÒCỦACHƠIVÀTRÒCHƠIĐỐIVỚITRẺMẦMNONVÀVỚIGIÁODỤCMẦMNON MINH HOẠ BẰNG VÍ DỤ THỰC TIỄN Đặt vấn đề Lứa tuổi mầmnon giai đoạn phát triển quan trọng phát triển sau trẻ nhỏ Những năm đầu đời đóng vaitrò vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ Mặt khác, Hoạt động chủ đạo lứa tuổi hoạt động chơi Thơng qua chơitrò chơi, trẻ học hỏi tiếp thu hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm đơn giản hàng ngày Trẻ tiếp thu tốt chơi Trong trình chơi, trẻ học giới chúng, thu nhận thông tin tất giác quan qua việc tác động tới thứ người xung quanh Tại trường mầm non, loại hình hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi Các hoạt động giáo viên tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời nhằm giáodục phát triển toàn diện cho trẻ đạo đức, thẩm mỹ, thể chất lao động Như vậy, hoạt động chơi được nhìn nhận với phương diện phương tiện để giáodục nhân cách cho trẻmầmnon Trước tầm quan trọng chơitròchơivới trẻ, em chọn chủ đề : “ Vaitròchơitròchơivớitrẻmầmnonvớigiáodụcmầmnon Minh họa ví dụ thực tiễn.” Một số đặc điểm phát triển thể chất vận động trẻmầmnon 2.1 Sự phát triển thể chất Từ 3-6 tuổi tốc độ tăng trưởng thể chất trẻ chậm lại so với giai đoạn trước Mỗi năm trẻ tăng trung bình khoảng 3kg thể trọng 5-7 cm chiều cao Bộ phận phát triển nhanh giai đoạn cánh tay ống chân Bàn tay bàn chân phát triển chậm Hệ xương trẻ tiếp tục phát triển Xương tiếp tục cốt hóa, to Cơ quan hơ hấp tuần hồn phát triển Tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện tăng nhanh, hệ thống tín hiệu thứ hai máy nhận cảm phát triển mạnh Hệ thần kinh trẻ 3-6 tuổi tiếp tục tăng trưởng hình thái cấu trúc Trọng lượng não tăng từ khoảng 1100 gram lên 1300 gram Một số vùng vỏ não tiếp tục mielin hóa ( đặc biệt vùng vỏ não trước trán) Các vùng chức não tiếp tục chun mơn hóa, nhờ trẻ có khả hoạt động trí tuệ phức tạp điều khiển nhiều hoạt động đòi hỏi tinh tế bắp Trong giai đoạn não trẻ diễn tổ chức lại cấu trúc chức hoạt động thần kinh cấp cao, khả bù trừ hệ thần kinh lớn Vì vậy, trường hợp trẻ bị khuyết tật, có huấn luyện hợp lí có nhiều khả hoạt động bình thường 2.2 Sự phát triển vận động Biết kiện trọng đại trẻ vào lúc tuổi Tuy nhiên, lúc biết đi, trẻ thường hay bị ngã vội vàng Lớn chút khả vân động trẻ tăng đột biến Trẻ tuổi chạy thành đường thẳng, đường vòng, nhấc hai chân khỏi mặt đất lại chưa có khả dừng đột ngột hay quay ngoắt lại chạy Lên tuổi, trẻ nhảy lò cò chân, sử dụng hai tay để làm việc bắt bóng, bưng bê vật Khi tuổi, vận động thành thạo người lớn: chạy vung tay, kiểm soát trọng tâm giữ thăng Các hành động có phối hợp vận động cổ, cánh tay, vai, chân, nhờ trẻ xe đạp, nhào lộn thực động tác phức tạp khác, Trong vận động, trẻ có khả phối hợp chặt chẽ quan vận động với quan khác Khả kiểm soát nhỏ cải thiện nhanh chóng Vì vậy, trẻ sử dụng bàn tay tinh xảo Trẻ tuổi khó khăn cài cúc áo, buộc dây giày hay bắt chước thao tác đơn giản, đến tuổi làm thành thạo việc Trẻ dùng kéo cắt giấy theo đường kẻ trước, vẽ lại hình, chữ cái, nặn đồ vật Sự phát triển khả vận động có vaitrò quan trọng phát triển tâm lý trẻ giai đoạn 3-6 tuổi trưởng thành thể mà học từ người lớn Chơi số nét đặc thù chơi lứa tuổi mẫu giáo 3.1 Khái niệm chơitrẻ mẫu giáoChơi hoạt động tự lập trẻ, chơi không nhằm tạo sản phẩm ( kết vật chất) mà chủ yếu nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ, bắt chước làm người lớn trẻChơitrẻ thật mà giả vờ giả vờ trẻ lại mang tính chất chân thực Động chơitrẻ không nằm kết chơi mà nằm thân hành động chơiTròchơi khỏi phương thức hành động bắt buộc hay nói cách khác, mang tính tự tự nguyện; tròchơi hoạt động tự lập trẻ: trẻ tự lựa chọn trò chơi, bạn chơi tìm kiếm phương tiện để thực dự định chơi mình, Nếu hoạt động học tập lao động, nhân tố dạy dỗ chủ yếu thuộc người lớn tròchơi quan niệm hình thức tính tự lập mang tính tích cực trẻ em Trong trò chơi, trẻ em tự lựa chọn chủ đề mở rộng chủ đề theo hướng khác Bằng phương tiện phù hợp vừa sức với mình, trẻ em vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vốn có để giải nhiệm vụ đặt tròchơi Tất nhiên, tính tự lập tính tích cực trẻ em khái niệm tương đối lứa tuổi định Trong tròchơi khơng có u cầu khắt khe người lớn nhằm đạt kết định Tuy cần phải dạy trẻ em chơi, khơng có tác động sư phạm người lớn tròchơitrẻ em bị kìm hãm phát triển Song khơng nên hiểu phát triển tròchơi kết trực tiếp việc dạy dỗ Những phương thức mơ tả thực tròchơi mà trẻ em nắm phải trẻ khái quát hóa vận dụng chúng vào hoàn cảnh thay đổi cho phù hợp với kinh nghiệm cá nhân trẻ phù hợp với quan hệ trẻ em xung quanh Trong trò chơi, vaitrò người lớn khơng bị loại bỏ mà thay chức dạy thành chức tổ chức, hướng dẫn 3.2 Một số nét đặc thù tròchơi 3.2.1 Tròchơi mang tính tự do, tự nguyện tính độc lập Một nét đặc thù tròchơi tính tự do, tự nguyện tính độc lập trể thể cao Trong trò chơi, trẻ khơng bị phụ thuộc vào nhu cầu thực tiễn, chúng chơi xuất phát từ nhu cầu hứng thú trực tiếp thân X.L Rubinstein cho rằng, động chơi chủ yếu phục vụ cho việc bắt trước mặt sống thực có ý nghĩa trẻ Tính tự do, tự nguyện tính độc lập trẻ biểu việc lựa chọn tròchơi nội dung chơi; tự lựa chọn bạn chơi, tự tham gia tự rút lui khỏi trò chơi, Khi bàn tính độc lập trẻtrò chơi, Usinxki cho rằng, tròchơitrẻ mang tính độc lập cao trẻ có hứng thú đặc biệt với chơi, trẻchơitrẻ thích chơi Mặt khác, tròchơi có tác động chiều sâu đến trẻ lớn, chí ảnh hưởng môi trường sống học tập Và điều có liên quan đến tính độc lập trẻtròchơiTròchơi hấp dẫn vớitrẻtrẻ hiểu nó, trẻ tự tạo Trong sống thực, trẻ hồn tồn trẻtrò chơi, chúng người trưởng sức lực tự tổ chức sáng tạo Nếu chơi mà bị ép buộc lúc khơng tròchơi Tính tự tính độc lập trẻ loại tròchơi khác biểu khác 3.2.2 Chơi mang tính tự điều khiển Chơi hoạt động mang tính tự điều khiển cao Trong tròchơi chứa đựng quy tắc chơi Chính quy tắc yêu cầu trẻ phải chấp hành Còn phá vỡ chúng tròchơi bị phá vỡ theo, người chơi tự nguyện chấp nhận thực chúng Trẻ tỏ kiên trì tập trung ý thực quy tắc chơi thực yêu cầu sống thực Có thể nói, quy tắc chơi tạo nên chế tự điều khiển hành vi trẻ 3.2.3 Chơi mang tính sáng tạo trẻ Trong tròchơi có diện mầm mống sáng tạo Một số nhà tâm lý học cho rằng, không nên coi tròchơitrẻ hoạt động sáng tạo, lẽ tròchơitrẻ em khơng tạo Thật vậy, coi tròchơitrẻ em giống hoạt động sáng tạo người lớn thuật ngữ “sáng tạo” dùng khơng thích hợp Song xem xét góc độ phát triển trẻ em thuật ngữ chấp nhận L.X Vygotsky rằng, đầu đứa trẻ xuất dự định hay kế hoạch trẻ có ý muốn thực hiên có nghĩa trẻ chuyển sang hoạt động sáng tạo Ngay từ lứa tuổi mẫu giáo, trẻ có khả từ suy nghĩ sang hành động, biến suy nghĩ thành hành động thực tiễn, thực dự định Năng lực trẻ biểu hình thức hoạt động, trước hết tròchơi Sự xuất dự định gắn liền với phát triển óc sáng tạo Một tròchơi chân liên quan tới sáng kiến, sáng chế, phát minh Khi chơi, tư óc tưởng tượng trẻ làm việc tích cực Tính sáng tạo khẳng định việc tròchơitrẻ khơng copy sống mà bắt chước chúng nhìn thấy, tổng hợp lại biểu tượng thể thái độ, suy nghĩ tình cảm chúng thể tròchơiTrẻchơi khơng phải khán giả xem, chúng không học trước vaichơi mà chúng sáng tạo q trình chơi Những nghiên cứu nhà Tâm lý học Giáodục học Xô Viết khẳng định rằng, trò chơi, bắt chước gắn liền với tưởng tượng sáng tạo trẻ Nhưng óc sáng tạo khơng ngẫu nhiên xuất mà phải giáo dục, phát triển nhờ kết tác động liên tục có hệ thống nhà giáodục Loại tròchơi có liên quan với cấu trúc cốt chuyện, với việc lựa chọn nội dung, lựa chọn vaivới sáng kiến xây dựng hoàn cảnh chơi Ở loại tròchơi khác, tính sáng tạo biểu việc lựa chọn phương thức hành động, tình chơi ( tròchơi đánh cờ, xếp hình, xếp tranh, ) Loại thứ ba thể việc vận dụng cách thông minh hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo để phán đốn trước tình xảy nhằm thay đổi chiến thuật chơi Như mầm mống sáng tạo trẻ mẫu giáo hình thành tròchơi 3.2.4 Chơi mang đậm xúc cảm tình cảm trẻ Một nét đặc thù dễ nhận thấy tròchơi chứa đựng xúc cảm tình cảm lành mạnh người chơi Nhiều nhà nghiên cứu tròchơitrẻ mẫu giáo ghi nhận sức mạnh tính chân thực xúc cảm thể nghiệm tròchơi Những xúc cảm phong phú đa dạng, niềm vui tròchơi niềm vui chiến thắng, niềm vui sáng tạo Trong tròchơi khơng trẻ thể nghiệm xúc cảm tích cực mà bị dằn vặt, đau buồn thất bại, không thỏa mãn với kết chơi, buồn giận bạn chơi, Nhưng điều “ngược đời” tròchơi cho dù có diện cảm xúc tiêu cực số trường hợp tròchơi mang đến cho trẻ vui sướng, thỏa mãn chơi giới diệu kì chúng Tròchơi mà khơng có niềm vui khơng tròchơiVaitròchơitròchơitrẻmầmnonvớigiáodụcmầmnon 4.1 VaitròchơitròchơitrẻmầmnonChơitròchơi mang lại niềm vui cho trẻ có ý nghĩa đặc biệt Nó người bạn đường tuổi thơ ấu Chơivớitrẻ vừa học vừa lao động vừa hình thức giáodục nghiêm túc Trong trò chơi, đứa trẻ sống dấu vết tuyệt vời lắng đọng sâu sắc tâm hồn chúng dấu vết sống thực Với sức mạnh vậy, tròchơitrở thành phương tiện giáodục phù hợp với đặc điểm khả trẻ mẫu giáo Những nghiên cứu tròchơitrẻ mẫu giáo khẳng định tròchơi sống, hoạt động chủ đạo trẻ có mối quan hệ qua lại với hoạt động khác lao động, học tập trẻ lứa tuổi mẫu giáo Các nhà giáogiáodục đánh giáo cao vaitròchơitròchơi thống tròchơi phương tiện giáo dục, hình thức tổ chức sống trẻ giữ vị trí trung tâm chương trình giáodụctrẻ lứa tuổi mẫu giáo Trong trò chơi, trẻ chủ thể tích cực hoạt động, tự khẳng định vị trí, vaitrò bạn bè, trẻtrở lên thành “Người” từ 4.1.1 Chơi giữ vaitrò hoạt động chủ đạo trẻmầmnonChơi mà trung tâm tròchơi đóng vai có chủ đề hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo gây biến đổi chất, tạo nét tâm lý có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển tâm lí nhân cách trẻ mẫu giáo, đồng thời chơi tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi tiểu học Tròchơi ln giữ vị trí đặc biệt, chiếm ưu so với hình thức hoạt động khác Vào lúc tuổi, trẻ có ý thức “cái tơi” mình, bắt đầu phân biệt với người khác, điều giúp trẻ đóng vai người khác mà hành động tương đương tương ứng vớivai đảm nhận Hơn nữa, từ tuổi trở đi, trẻ hành động thành thạo với đồ vật, đồ chơi tính tự lập trẻ cao trước, nhu cầu giao tiếp với bạn bè ngày tăng, ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ Óc tưởng tượng sáng tạo tư có bước nhảy vọt chất so vớitrẻ tuổi Tất điều kiện làm cho trẻ mẫu giáo muốn hành động người lớn, muốn hòa nhập vào mối quan hệ đa dạng, phức tạp người lớn, song thực tế, trẻnon nớt chưa đủ sức để làm người lớn Để giải mâu thuẫn ước muốn, trẻ giả vờ chơi làm người lớn, tái tạo lại hành động quan hệ thái độ người lớn với thế, hoạt động chơi mà trung tâm tròchơi đóng vaitrò chủ đề xuất lứa tuổi mẫu giáo Thơng qua trò chơi, trẻ học cách ứng xử người với lao động sinh hoạt hàng ngày, học cách thiết lập mối quan hệ với người, với bạn bè Trong chơi, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ biết hợp tác nhau, tính tự lập ngày phát triển, đặc biệt động “thứ bậc” trẻ hình thành Trẻ học cách nhận xét đánh giá lẫn sau biết tự nhận xét đánh giá mình, Tất điều tạo nét tâm lý đặc trưng cho độ tuổi mẫu giáo Theo A Vallon, tròchơi có ý nghĩa lớn trẻ em Tròchơi giống niềm vui sướng hứng thú; trò chơi, chức tâm lý phát huy hết khả Nhờ có trò chơi, q trình tâm lý số phẩm chất tâm lý trẻ ngày phát triển Điều giúp trẻ thuận lợi, dễ dàng vào học lớp 4.1.2 Chơi đóng vaitrò phương tiện giáodục phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo Các nhà giáodụcmầmnon bàn vai trò, ý nghĩa chơi cho rằng, chơi phương tiện giáodục hiệu trẻ mẫu giáo Nhà giáodục tiếng người Séc Jan Amos Komensky xem chơi hoạt động cần thiết trẻ, phương tiện giáodục phát triển ngôn ngữ, mở rộng biểu tượng giới xung quanh cho trẻ, đường giúp trẻ xích lại gần tạo niềm vui chung bạn bè Do việc quan niệm chơi hoạt động độc đáo trẻ nhà giáodục sử dụng tròchơi để giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm đạo đức- xã hội thẩm mĩ cho trẻ 4.1.2.1 Chơi đóng vaitrò phương tiện giáodục thể lực cho trẻ Trước hết, chơi mang lại niềm vui cho trẻ Đây yếu tố quan trọng đẩy mạnh phát triển chung thể lực tinh thần cho trẻ Các tròchơi thường chơitròchơi vận động, đẩy mạnh trao đổi chất, tăng cường hơ hấp tuần hồn máu, rèn luyện phát triển kỹ vận động thô tinh hình thành cho trẻ số tố chất vận động nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, bền bỉ, tinh tường, 4.1.2.2 Chơi đóng vaitrò phương tiện phát triển trí tuệ cho trẻTrẻ học tốt thông qua chơi, nội dung chơi phản ánh giới xung quanh trẻ nhờ có chơi mà trẻ hiểu sâu sắc giới xung quanh Tất điều trẻ lĩnh hội trước lúc chơi nhiều hình thức hoạt động khác làm xác hơn, phong phú trình nhờ phát triển dự định chơi, nhờ cụ thể hóa động tác chơivaichơitròchơiChơivới tư cách hoạt động thực tiễn giúp trẻ hiểu rõ tính xác biểu tượng Trong lúc chơi nảy sinh nhu cầu cần có tri thức để thể tròchơi sống động hơn, gần gũi với sống thực từ bắt trẻ làm giàu vốn kinh nghiệm sống mình, thúc đẩy hoạt động nhận thức tích cực, độc đáo trẻ Thông qua chơitrẻ học cách giải nhiệm vụ, tìm kiếm phương tiện thích hợp để thực ý tưởng dự định chơi đưa ra; trẻ huy động tất tri thức biểu lộ lời nói để giải nhiệm vụ chơi Những đối thoại trẻ q trình chơi nhu cầu thiết thân trẻ Nếu khơng có trao đổi tư tưởng thỏa thuận, thương lượng khơng thể chơi Cũng hoạt động chơi, trẻ ln phải tự tạo hồn cảnh chơi, sử dụng vật thay thế, sử dụng kí hiệu tượng trưng điều làm cho óc tưởng tượng sáng tạo trẻ phát triển mạnh mẽ 4.1.2.3 Chơi đóng vaitrò phương tiện giáodục đạo đức cho trẻ Hoạt động chơitrẻ coi loại trường học; loại trường này, trẻ tích cực sáng tạo nắm lấy quy tắc hành vi đạo đức số chuẩn mực đạo đức xã hội Trong chơi, trẻ thử sức hành động người lớn, tự thiết lấp mối quan hệ với bạn bè nhóm chơi nhóm bạn bè này, trẻ tìm vị trí mình, khẳng định vị trí bạn nhóm Thơng qua chơi hình thành cho trẻ số phẩm chất, tình cảm, đạo đức cần thiết phù hợp với xã hội trẻ biết chung sống, hành động nhau, chia sẻ nhau, hợp tác với nhau, tình bạn củng cố, thử thách Nội dung chơi lành mạnh giúp trẻ có thái độ tích cực thực, có tinh thần trách nhiệm với người khác, có lòng thương người, biết quan tâm lo lằng cho người khác 10 4.1.2.4 Chơi đóng vaitrò phương tiện giáodục phát triển thẩm mỹ cho trẻChơi sử dụng rộng rãi phương tiện giáodục thẩm mỹ, trẻ phản ánh giới xung quanh em thông qua vai, hình tượng Ĩc tưởng tượng có ý nghĩa quan trọng chơi Trong nội dung chơi thường có hình tượng nhân vật, hát, lời ca, câu đố, vận động nhịp điệu, Tất làm cho trẻ cảm nhận sâu sắc trước đẹp, trẻ rung động trước đẹp biết yêu đẹp, cố gắng đưa đẹp vào tròchơi 4.2 VaitròchơitròchơivớigiáodụcmầmnonGiáodụcmầmnon q trình giáodục có định hướng rõ ràng thời thơ ấu trẻ, giúp trẻ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nhưng biết lứa tuổi mầm non, hoạt động chủ đạo em vui chơi Vì vậy, chương trình giáodụcgiáodụcmầm non, chơi có mặt tất hoạt động khác học tập, lao động, giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày trẻ mẫu giáo trường mầmnon phần thiếu giáodụcmầmnon Thông qua chơi, giáo viên thực nhiệm vụ giáodục chung Chơi có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động học tập trẻTrẻ học qua chơi, trẻchơi mà học; tròchơi đường giúp trẻ nhận biết giới Việc học tập đảm bảo cho trẻ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có hệ thống, xếp theo trật tự logic, học bắt buộc phải nắm số tri thức, kĩ định theo quy định chương trình dạy học Chính kiến thức, kỹ trẻ học giúp cho chúng biết cách làm phong phú mở rộng chủ đề, nội dung chơiChơi có tác động trở lại với việc học trẻ Nếu cho trẻ học thông qua tròchơi việc học trẻtrở nên hấp dẫn, thú vị nhẹ nhàng Trẻ cảm thấy thoải mái vui vẻ học điều kích thích trẻ lĩnh hội tri thức, kĩ cách dễ dàng hơn, có hiệu trẻ có hứng thú với việc học Chính chơi hoạt động quan trọng lồng ghép, đan xen hoạt động khác chương trình giáodụcmầmnon 11 Minh họa ví dụ thực tiễn vaitròchơitròchơivớitrẻmầmnonvớigiáodụcmầmnon Có lần may mắn em đưa em gái- cậu, bé tuổi tới trường mầmnon vào buổi sáng thứ nghỉ quê Đó trường mầmnon công lập quê nên không đông Hà Nội Lớp bé có khoảng tầm 30 cháu Em ấn tượng với hoạt động thể dục buổi sáng bé Giáo viên cho bé sân trường khoảng không rộng lớp chật Cô cầm theo đài bật nhạc Vũ điệu rửa tay sôi động, bé tập theo cô với động tác đơn giản bé hứng thú, tươi cười hởn hở tập theo hướng dẫn cô giáo Những tập giúp trẻ phát triển vận động thô, giúp bé nhanh nhẹn hơn, có dẻo dai tham gia hoạt động, đồng thời giúp bé tự tin, tích cực hứng thú tham gia hoạt động Vì khoảng thời gian quê chơivới bé nhà cậu nên em cảm nhận thay đổi rõ nét bé Khi nhà bé hứng thù đòi bố mẹ bật cho bé nghe nhạc lớp tập theo cách dễ thương Chính hoạt động chơi giúp bé hoạt bát hơn, kỹ vận động thô bé linh hoạt nhiều Thứ Tư vừa em bạn lớp cô dẫn thực tế trường mầmnon Tốt Tơ Chan Tại em có quan sát lớp mẫu giáo nhỡ lớp có 18 bé Khi xem “ Kế hoạch giáodục tháng 11” lớp mẫu giáo nhỡ em thấy hoạt động bé hoạt động vui chơi hoạt động học bé đan xen, lồng ghép tròchơi : chơi ghép hình, xây ngơi nhà, tơ màu theo ý thích, đóng vai, Lớp mẫu giáo nhỡ em quan sát, giáo viên chính- Hạnh có việc nghỉ, có Hảo dạy nên buổi sáng hơm hoạt động bé chơitrò chơi: lắp ghép, đọc thơ tơ màu Khi bé chơitrò lắp- ghép, trí tưởng tượng sáng tạo bé phát huy cách tối đa Đa phần bé hứng thú, vui vẻ chơi nhiệt tình, có một, hai bé đến sau rụt rè phải lúc lâu mí bắt đầu hòa chơi bạn khác Từ mảnh ghép nhiều màu sắc, bé lại sáng tạo lắp ghép hình khác Có bé gái ghép thành 12 nhà nhiều tầng đẹp tỉ mỉ chạy khoe em: “ Cô ơi! Con lắp ngơi nhà đẹp khơng cơ?”, có bé trai chăm lắp ghép, em hỏi : “ Gấu! Con lắp thế?” Bé bảo : “ Con lắp xe tải” thích thú em nghe phận đầu xe, thân xe, cửa kính, bánh xe Khi trẻ lật, xoay, lấy ghép mảnh ghép, chúng trực tiếp học cách rèn luyện phối hợp tay mắt Đơi mắt nhìn thấy mảnh ghép não điều khiển tay lấy mảnh ghép phù hợp với vị trí để trẻ đặt miếng ghép vào nơi Điều có nghĩa là, tay mắt trẻ làm việc để tìm thấy mảnh ghép phù hợp vận dụng nói để ghép thành tranh hoàn chỉnh Cũng tương tự kỹ phối hợp tay mắt, đồ chơi ghép hình giúp trẻ phát triển động tác vận động khám phá khéo léo đôi tay hay kỹ vận động cần thiết để cầm nắm mảnh ghép nhỏ bé Kỹ vận động giúp ích nhiều cho trẻ sau này, đặc biệt kỹ cầm viết nhiều kỹ khác Điều ý mảnh ghép khơng có nhiều màu sắc mà mảnh ghép có hình vng, hình tròn, hình cửa số số từ đến Do qua trò lắp ghép giúp trẻ phân biệt màu sắc, học hình số Đây cách dạy học tích hợp cho trẻVớitrò tơ màu, bé chia ngồi quanh bàn, bàn lại đánh số tờ giấy với màu sắc khác Các bé tự vẽ tơ màu lên ngơi nhà Có nhiều bạn cách cầm bút màu tơ màu thành thạo, có nhiều bạn động tác tay gượng gạo, nguệch ngoạc Thơng qua việc tơ màu, bé dần thành thạo với kỹ điều khiển vận động đôi tay theo ý muốn, phát triển tư logic trình phân định hình ảnh thể trước hình ảnh xuất sau Ngồi tơ màu giúp trẻ phát triển tư tưởng tượng trẻ buộc phải hình dung lại nhìn thấy mường tượng đầu để thể bên ngồi thơng qua đường nét màu sắc, chuẩn bị cho trẻ kỹ cầm bút điều khiển bút viết sau, tăng khả thưởng thức nhìn nhận đẹp sống qua giáodục thẩm mỹ cho trẻ Những học học xuống trường mầmnon 13 Khi xuống trường mầm non, thân háo hứng làm việc bạn nhỏ dễ thương đáng yêu, có chút lo lắng khơng biết bạn nhỏ có hợp tác tốt hay không Và sau xuống trường mầmnon Tốt Tơ Chan với bé¸đặc biệt bé mẫu giáo nhỡ thân rút cho nhiều học bổ ích: Thứ đón trẻgiáo trường Tốt Tô Chan Trong khoảng thời gian từ 7h30 tới 8h sáng quãng thời gian đón trẻ Khi có phụ huynh đưa trẻ đến lại đón bé một, hỏi thăm tình hình hình bé với phụ huynh thân thiết, khen bé bé hào hứng chào cha mẹ để vào lớp học Điều cho thấy phần dịch vụ giáodục phục vụ tốt Điều ngạc nhiên tính tự lập tự giác trẻ cao Trẻ tự động để dép vào chỗ mà không cần giúp đỡ cô Thứ hai học làm quen tiếp cận vớitrẻ Ngồi em dễ gần, bắt chuyện có bé nhút nhát, trầm tính khó gần Với bé này, để trò chuyện với bé khó khăn Lần đầu, thử bắt chuyện với bé hỏi : “ Con ơi, tên gì?”, bé lạnh lùng quay khơng trả lời Từ đó, rút kinh nghiệm cho lần sau Để bắt chuyện với bé cần biết lớp bé thích chơi gì, thích nói chủ đề Và sau thử bắt chuyện lại với bé chủ đề bé thích thú y kết khác hẳn hồn tồn lúc ban đầu sau bé nói nhiều với em Thứ ba cách để thiết lập nội quy cho lớp học với nhiều bạn nhỏ hiếu động Giáo viên không hướng dẫn trẻ để trẻ tự lập mà tạo thói quen mặt hành vi cho bé Trong lớp học cô bé có ngơn ngữ, ký hiệu riêng với để quản lý lớp học tốt Thứ tư học cách thức tổ chức hoạt động cho trẻmầmnon Các hoạt động chơi học trẻ cần diễn cách đan xen, lồng ghép Mỗi hoạt động thường diễn ngắn, khơng q lâu khả tập trung trẻ chưa cao Các trò 14 chơi cho trẻ phải hấp dẫn, sinh động phù hợp với đặc điểm lớp tuổi khác Thứ năm, điều quan trọng mà có lẽ em học sau chuyến thực tế xuống trường Tốt Tô Chan học người giáo viên mầmnon Làm người giáo viên mầmnon thật khó không dễ Do không học sâu giáodụcmầmnon nên em không hiểu rõ phương pháp giáodụcgiáo viên mầmnon Nhưng em xin phép trình bày suy nghĩ, học thân rút sau tiết học em quan sát lớp mẫu giáo nhỡ Có thể buổi học hơm có giáo mà cô giáo lại mang bầu dễ mệt mỏi nên để trơng hết 18 bé vấn đề khó khăn với Vì không bao quát hết bé hiểu hết nhu cầu bé Trong hoạt động tơ màu, giáo có u cầu bé vẽ ngơi nhà tơ màu Nhưng để bé vẽ khó nên giáo có vẽ cho bé bảo bé tơ màu Lúc lớp có bé tên Duy Anh bé tên Gấu không chịu tô Cô giáo bắt hai bé phải tô ngồi nhà cô vẽ lại khơng tìm hiểu lý bé lại không muốn, lại không hợp tác mà bắt hai bé tơ cho Sau đó, em thấy nên có nói chuyện với bé Gấu : “ Gấu tơ màu con” bé lắc đầu, em tiếp tục hỏi : “Con khơng thích tơ màu tranh à” bé gật đầu đến em bảo: “ Vậy thích vẽ ngơi nhà với nào? Con nói vẽ cho con, tơ màu ?” lúc bé gật đầu sau vẽ xong cho bé, bé tơ màu cho tranh cách thích thú Còn trường hợp bé Duy Anh, bé thích tô màu cá bé tưởng tượng ra, bé khoe : “Cô ơi, cá vẽ to đùng luôn” Nhưng cô giáo lại không quan tâm điều mà chăm chăm bắt bé tơ ngồi nhà vẽ mà khơng giải thích cho bé hiểu việc bé cần làm lúc Qua buổi quan sát lớp học em thấy điều thiếu giáo viên mầmnon không khả chịu đựng, kìm chế cảm xúc tốt mà óc quan sát tinh tế thấu hiểu nhu cầu bé Phải hiểu trẻ muốn gì, trẻ cần gì, để trẻ tham gia hoạt động cách tự nguyện, hào hứng tham gia cách ép buộc Người giáo viên mầmnon không 15 dạy học lớp vớivài chục em mà phải phát triển lực cá nhân bé! 16 ... chương trình giáo dục mầm non 11 Minh họa ví dụ thực tiễn vai trò chơi trò chơi với trẻ mầm non với giáo dục mầm non Có lần may mắn em đưa em gái- cậu, bé tuổi tới trường mầm non vào buổi sáng thứ... Chan học người giáo viên mầm non Làm người giáo viên mầm non thật khó khơng dễ Do không học sâu giáo dục mầm non nên em không hiểu rõ phương pháp giáo dục giáo viên mầm non Nhưng em xin phép trình... chơi mà khơng có niềm vui khơng trò chơi Vai trò chơi trò chơi trẻ mầm non với giáo dục mầm non 4.1 Vai trò chơi trò chơi trẻ mầm non Chơi trò chơi mang lại niềm vui cho trẻ có ý nghĩa đặc biệt