Quan hệ giữa bản tính tự nhiên và bản chất xã hội của con người, ý nghĩa đối với giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ ở Việt Nam hiện nay

105 361 0
Quan hệ giữa bản tính tự nhiên và bản chất xã hội của con người, ý nghĩa đối với giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HƯƠNG QUAN HỆ GIỮA BẢN TÍNH TỰ NHIÊN VÀ BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHẠM THỊ HƯƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢN TÍNH TỰ NHIÊN VÀ BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG TRONG CẤU TRÚC NHÂN CÁCH 1.1 CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC TRƯỚC VÀ NGOÀI MÁC VỀ VẤN ĐỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI 1.1.1 Quan niệm tính người triết học Phương Đơng 1.1.2 Quan điểm tính người triết học Phương Tây 16 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 21 1.2.1 Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội mặt xã hội giữ vai trò định 21 1.2.2 Trong tính thực chất người tổng hòa quan hệ xã hội 24 1.2.3 Con người chủ thể sản phẩm lịch sử 25 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢN TÍNH TỰ NHIÊN VÀ BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH VÀ THỰC TRẠNG NHÂN CÁCH ĐẠO ĐỨC CỦA THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI 32 2.1.1 Khái niệm cấu trúc nhân cách 32 2.1.2 Quan điểm Mácxít hình thành phát triển nhân cách 35 2.1.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu hệ trẻ 40 2.2 THỰC TRẠNG NHÂN CÁCH CỦA THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TIÊU CỰC 44 2.2.1 Thực trạng nhân cách hệ trẻ Việt Nam 44 2.2.2 Nguyên nhân số tượng tiêu cực trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁP NHẰM GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM 64 HIỆN NAY 64 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1.1 Giáo dục nhân cách sở phát huy yếu tố tích cực, ngăn chặn phát triển yếu tố tiêu cực tính bẩm sinh 64 3.1.2 Giáo dục nhân cách phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đặc điểm nhân cách hệ trẻ 66 3.1.3 Giáo dục nhân cách gắn liền với tạo điều kiện đưa giới trẻ tham gia vào hoạt động xã hội quan hệ xã hội 68 3.1.4 Giáo dục nhân cách cho hệ trẻ sở huy động sức mạnh gia đình – nhà trường – xã hội 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 74 3.2.1 Phát huy vai trò gia đình xã hội việc giáo dục nhân cách cho người 74 3.2.2 Phát huy vai trò tự giáo dục tự rèn luyện nhân cách 81 3.2.3 Tạo lập mơi trường kinh tế - văn hố - xã hội lành mạnh 83 3.2.4 Đổi nội dung, đa dạng hố hình thức giáo dục đạo đức cho hệ trẻ 86 3.2.5 Một số giải pháp khác 90 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dù thời đại vấn đề người xem vấn đề trung tâm khoa học Nếu ngành khoa học xã hội tập trung vào nghiên cứu đời sống xã hội tinh thần người khoa học tự nhiên lại sâu nghiên cứu người mặt sinh học Triết học có nhiệm vụ tổng hợp khái quát thành tựu khoa học rút số vấn đề chung người sở lý luận phương pháp luận để tìm hiểu giới người sâu hơn, giúp hiểu Bất kỳ trào lưu triết học nghiên cứu, tìm hiểu người đặt câu hỏi: Con người gì, làm cho người khác với loài sinh vật khác? Tại cá nhân lại có phân biệt với Ban đầu trường phái triết học thường dùng khái niệm “cái tơi”, “tính người” dùng để khác sau họ dùng khái niệm “nhân cách” Vấn đề tính, chất, nhân cách người thu hút nhiều quan tâm, ý tác giả, nhà nghiên cứu Họ có cơng trình nghiên cứu khác vấn đề này, đặc biệt vấn đề nhân cách, trình hình thành nhân cách giáo dục nhân cách Những phương hướng biện pháp mà họ đưa đóng góp quan trọng để nhìn nhận thay đổi giáo dục nhân cách Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu lại chưa đề cập lý giải mối quan hệ tính chất độc đáo nhân cách với tính tự nhiên bẩm sinh cá nhân chất xã hội người nói chung, chưa tầm quan trọng kết hợp việc phát huy tính tự nhiên rèn luyện chất xã hội việc giáo dục nhân cách người -2- Ngày nay, phát triển nhanh chóng, nhiều mặt giới kinh tế thị trường tác động trực tiếp đến quốc gia Ở nước ta, công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đem lại kết to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Những thành tựu phát triển kinh tế, xã hội tạo điều kiện, hội cho hệ trẻ rèn luyện, phấn đấu khẳng định Giới trẻ với gương sáng đạo đức, lối sống nhân cách đẹp nét chủ đạo Song, bên cạnh chuyển biến tích cực đó, tác động mạnh mẽ từ mặt trái chế thị trường mảnh đất mầu mỡ làm nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, thói hư tật xấu, làm rạn nứt khuôn mẫu, giá trị đạo đức, huỷ hoại nét đẹp văn hoá truyền thống Ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường tạo xã hội lớp người không nhỏ có phận giới trẻ chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, phai nhạt lý tưởng bất chấp quy phạm đạo đức, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Trong năm qua, tình trạng vi phạm pháp luật em độ tuổi vị thành niên niên ngày gia tăng với hậu nghiêm trọng Tình trạng giáo dục nhân cách gia đình bị bng lỏng, xuất tình trạng hành cha mẹ, anh em từ bỏ nhau, vợ chồng ly tán v.v… quan hệ gia đình bị đảo lộn Chính rối loạn quan hệ gia đình nguyên nhân làm cho ác, bất lương có điều kiện phát triển Ở nhà trường, học sinh, sinh viên lên vấn đề như: tiêu cực thi cử, cờ bạc, quan hệ tình dục phóng túng, trộm cướp, ham mê văn hố phẩm đồi trụy, vơ kỷ luật, đua đòi, thích hưởng thụ, hành xử bạo, bất chấp pháp luật, vơ cảm, thực dụng ích kỷ v.v… Hiện tượng -3- xuống cấp nhân cách đạo đức phận giới trẻ có thật trở thành mối quan tâm, lo ngại toàn xã hội Hàng loạt vấn đề đặt hệ trẻ nước ta là, làm để tương lai họ có đủ sức đáp ứng yêu cầu đất nước đặt ra? Làm để họ tự định hướng đúng, hình thành rèn luyện phẩm chất đạo đức đời sống kinh tế thị trường nay? Làm thể để ảnh hưởng tiêu cực không làm suy giảm nguồn lực trẻ? Từ thực trạng cho thấy tính cấp bách việc giáo dục nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Đây không mối quan tâm số người, số quan nghiên cứu, mà vấn đề toàn Đảng, toàn dân, phải đưa giải pháp đồng để phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội Qua thực tế cho thấy, hạn chế giáo dục nhân cách người nay: là, gia đình nhà trường quan tâm chủ yếu việc trang bị kiến thức khoa học chun mơn, khơng thấy vai trò định hoạt động xã hội quan hệ xã hội nhân cách để tập trung giáo dục rèn luyện người từ thuở ấu thơ; hai là, chưa ý đầy đủ đến yếu tố tính tự nhiên, bẩm sinh người để có biện pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Trong thời gian tới, cần có giải pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế này, làm cho công tác giáo dục nhân cách người đạt hiệu cao Chính lý mà chọn đề tài “Quan hệ tính tự nhiên chất xã hội người, ý nghĩa giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp -4- Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu mối quan hệ giữa tính tự nhiên chất xã hội cấu trúc nhân cách người thực trạng việc giáo dục nhân cách, luận văn đề xuất số phương hướng biện pháp nhằm góp phần thực tốt việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn không đề cập toàn vấn đề nhân cách giáo dục nhân cách mà giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề mối quan hệ tính tự nhiên chất xã hội người cấu trúc nhân cách nhằm góp phần xác định phương hướng giải pháp nhằm giáo dục, rèn luyện nhân cách đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; kết hợp phương pháp: phân tích tổng hợp, logic lịch sử, đối chiếu so sánh, quy nạp diễn dịch; kết hợp lý luận với thực tiễn Bố cục đề tài Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương, tiết Chương 1: Lý luận chung tính tự nhiên chất xã hội người mối quan hệ chúng cấu trúc nhân cách Chương 2: Vấn đề hình thành nhân cách thực trạng nhân cách hệ trẻ Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Việt Nam -5- Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong lịch sử triết học vấn đề tính người hình thành nhân cách người đề tài gây nhiều tranh luận gay gắt, trường phái triết học có quan điểm riêng, nhìn chung tác giả có đóng góp định cho nhân loại, thập kỷ gần đây, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu bàn luận Trên tạp chí Triết học số tạp chí khác, có nhiều quan tâm tác giả vấn đề giáo dục đạo đức, nhân cách người như: “Vấn đề triết học tính người vai trò giáo dục gia đình” Nguyễn Tấn Hùng (Tạp chí triết học); “Quan niệm Phan Bội Châu tính người” Nguyễn Văn Hòa (Tạp chí triết học); “Về hình thành nhân cách”, “Vai trò giá trị đạo đức truyền thống hình thành phát triển nhân cách” Cao Thu Hằng (Tạp chí triết học); “Về số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay” Nguyễn Văn Phúc (Tạp chí triết học); “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường” Nguyễn Thị Khoa (Tạp chí triết học); “Về suy giảm giá trị đạo đức nay” Đinh Hùng Tuấn (Tạp chí Người đọc sách); “Về nhân cách lý tưởng thời đại kinh tế tri thức” Viễn Phố dịch từ tài liệu tiếng Trung (Tạp chí Khoa học xã hội); “Những đứa trẻ hoang dã vấn đề chất người” Claude Bert, Việt Chung dịch – Theo Văn hóa Nghệ thuật) v.v… Nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề giáo dục đạo đức, nhân cách cho người giai đoạn như: “Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề giải pháp” Nguyễn Duy Qúy chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, 2006) tìm hiểu đạo đức xã hội tác động, ảnh hưởng kinh tế, trị nước ta phân tích đạo đức nhóm đối tượng: đạo đức cán đảng viên công chức, đạo đức niên, đạo đức lao động, giao tiếp, đạo đức gia đình - 86 - hành pháp luật chưa hiệu Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Do đó, cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật, thực thi hành pháp luật cách nghiêm túc, góp phần lành mạnh hố môi trường kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách toàn diện Như vậy, muốn nâng cao hiệu việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ nước ta điều quan trọng phải tạo ổn định phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục tiêu cực xã hội, làm lạnh mạnh môi trường xã hội Chúng ta giáo dục đạo đức, xây dựng niềm tin, lý tưởng cho giới trẻ mà đời sống kinh tế không bước cải thiện, vấn đề xã hội không giải quyết, mà tình hình trị khơng ổn định, tượng tiêu cực ngày nảy sinh phát triển Hơn lúc hết, phải thấm nhuần luận điểm nhà kinh điển Mácxít "Con người tạo hồn cảnh đến mức hồn cảnh tạo người đến mức ấy" [37, tr 55] 3.2.4 Đổi nội dung, đa dạng hố hình thức giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Lịch sử chứng minh vai trò to lớn giáo dục mặt đời sống xã hội, hình thành phát triển nhân cách, giáo dục đánh giá giữ vai trò chủ đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Thiện ác nguyên lai vơ định tính Đa giáo dục đích ngun nhân” (Thiện ác phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên) [40, tr 383] Trong bối cảnh nay, giải pháp mang tính chiến lược phải tiến hành đổi nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho giới trẻ nhà trường xã hội - 87 - Về nội dung, cần tập trung giáo dục phẩm chất đạo đức bám sát đối tượng Như biết, chương trình giáo dục đạo đức xuyên suốt từ giáo dục đạo đức bậc tiểu học, giáo dục công dân bậc trung học hệ thống lại không thấy rõ phẩm chất trọng tâm, chỗ cần nhấn mạnh Chương trình học nhiều khó nhớ, khó nhập tâm Đã đến lúc thay dạy học sinh học đạo đức xa vời, nhà trường cần giáo dục cho em phẩm chất đạo đức cần thiết, quan trọng, tránh dàn trải, tải Mặt khác, thực tế cho thấy tham nhồi nhét kiến thức cao siêu, học nặng tính rao giảng lý thuyết nên học sinh đối mặt thực tiễn sống ngơ ngác, thiếu khả ứng xử thích hợp Do đó, việc giảng dạy đạo đức nhà trường cần phải đổi theo hướng tạo cho người học có ứng xử thích hợp trước tình sống không dừng lại khái niệm khơ khan, khó hiểu Mơn đạo đức khơng nên dạy nhiều học lý thuyết nay, mà phải hướng đến điều thực tiễn, có giá trị đạt hiệu Bên cạnh đó, Đồn Thanh niên tổ chức gần gũi trực tiếp giáo dục tầng lớp thiếu niên, nội dung giáo dục Đoàn cần tập trung vào vấn đề giáo dục tư tưởng trị, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục truyền thống, giáo dục pháp luật Trong coi trọng việc giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối Đảng, xác định cụ thể đức tính cần thiết thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để bạn trẻ học tập, rèn luyện phát triển Về phương pháp: Giới trẻ đối tượng đặc biệt với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi việc đa dạng hình thức phương pháp giáo dục cho phù hợp với lứa tuổi em điều cần thiết, tránh tình trạng giáo dục tuyên truyền chiều theo kiểu lý luận sng, nội dung sáo rỗng, xa - 88 - rời vấn đề thực tế Việc xây dựng nội dung chương trình, tìm phương pháp phù hợp, thiết thực giúp cho việc giáo dục nhân cách thực cách thuận lợi, dễ dàng đạt hiệu cao Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho hệ trẻ cần ý số vấn đề sau: Thứ nhất, nên đưa môn đạo đức vào chương trình tất trường học, cấp học, điểm tập huấn, buổi sinh hoạt, bồi dưỡng lý luận thiếu niên Cần khắc phục tâm lý cho nhà trường cần trang bị kiến thức chuyên môn đủ cho giảng dạy đạo đức môn phụ, không quan trọng Thứ hai, nhà trường cần phải đổi phương pháp giảng dạy môn đạo đức Phương pháp giảng dạy môn đạo đức mang tính chất truyền thống, nặng thuyết trình mà chưa mang tính đại, chưa có kết hợp phương pháp cách giảng dạy Trong giảng dạy đạo đức cần phải loại bỏ hình thức tuyên truyền giáo dục chiều, áp đặt với nội dung chung chung, trừu tượng, tránh giáo điều, mà cần phải có linh hoạt, mềm dẻo Chú ý kết hợp phương pháp giáo dục truyền thống (nêu gương người tốt, việc tốt, thiết lập thói quen ứng xử ) với phương pháp giáo dục đại (tổ chức hoạt động xã hội, tích luỹ kinh nghiệm ứng xử qua việc tạo tình đạo đức để rèn luyện kỹ nhận thức thực hành đạo đức, hình thành ý thức đạo đức cá nhân thơng qua diễn giảng, đàm thoại tranh luận, kích thích hoạt động khả tự điều chỉnh đạo đức cá nhân, qua việc tổ chức thi đua, tìm hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc, tìm hiểu vấn đề mẻ sống mang tính khoa học ) Như biết, lứa tuổi thiếu niên với đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt, vậy, đội tuổi, đối tượng thiếu niên cần phải - 89 - có nội dung, hình thức phương pháp giáp dục đạo đức khác nhau, tạo hứng thú, lôi em tham gia Cần phải kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành, lý luận với thực tiễn việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Cùng với trình truyền đạt tri thức đạo đức, chủ thể giáo dục cần đặt tri thức vào tình cụ thể sống để góp phần xây dựng tình cảm, lý tưởng ý chí đạo đức cho người học Đồng thời, tạo môi trường, điều kiện thực tế cho em thực hành vi đạo đức, góp phần hình thành thói quen đạo đức hồn thiện nhân cách Thứ ba, việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ không sách vở, câu chữ mà phải liên kết hình thức hoạt động khác như: lao động, sinh hoạt, dã ngoại, giao lưu văn hoá, hoạt động từ thiện v.v… Thông qua hoạt động giúp em hiểu thêm nhiều vấn đề sống, lao động học tập, hiểu thêm giá trị đạo đức từ em tự rèn luyện, tự giáo dục thân để trở thành người có ích cho xã hội Trang bị cho em giới quan phương pháp luận khoa học để em tự giải vấn đề đặt sống Những hoạt động ngoại khóa trường học góp phần khơng nhỏ rèn luyện kỹ sống, nhân cách học sinh, sinh viên, giúp em tự tin, trưởng thành ngày Bên cạnh đó, góp phần quan trọng vào việc xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, tồn diện để lơi kéo em khỏi tác động có hại xã hội, giúp em phát triển hồn thiện nhân cách Những hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức, thời gian tới cần phải nhân rộng như: phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo - 90 - dục”, “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; hội thi thể tài năng; câu lạc tìm hiểu pháp luật, câu lạc thể dục thể thao; trò chơi dân gian, hội trại; hoạt động ngoại khóa giáo dục Luật An tồn giao thông đường bộ, giáo dục kỹ sống, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục phòng tránh ma túy, HIV/AIDS, giáo dục hướng nghiệp v.v… Những hoạt động cần lồng ghép khéo léo vào buổi sinh hoạt chuyên đề nhóm, chào cờ hàng tuần, buổi sinh hoạt chi đoàn hàng tháng, sinh hoạt lớp hàng tuần, hay phong trào địa phương nơi em sinh sống học tập 3.2.5 Một số giải pháp khác a Tạo việc làm cho thiếu niên Khi bàn vai trò lao động hình thành, tồn phát triển xã hội loài người, C Mác Ph Ăngghen cho “Lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động sáng tạo thân người” [38, tr 641] Thông qua lao động, người tồn tại, hình thành phát triển nhân cách, thể giá trị cá nhân, khẳng định xã hội Nhờ lao động người thấy rõ ý nghĩa đời, yêu mến sống, đồng thời tự rèn luyện cho phẩm chất đạo đức cần thiết Nếu khơng có việc làm, khơng lao động người nói chung thiếu niên nói riêng trở nên thụ động, khơng có ý thức rèn luyện đạo đức tạo mơi trường khơng tốt cho phát triển nhân cách em Như vậy, điều kiện kinh tế xã hội nay, vấn đề việc làm có vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển đạo đức giới trẻ Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm mức - 91 - Ở nước ta nay, số thiếu niên khơng có việc làm ngày gia tăng, mặt uổng phí nhân lực cho xã hội, mặt khác dễ dẫn “nhàn cư vi bất thiện” nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinh tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật đánh nhau, giết người, trộm cắp, cờ bạc, ma túy, mại dâm v.v… Để khắc phục tình trạng trên, cần thực đồng nhiều giải pháp Dưới số giải pháp bản: Đối với thiếu niên đào tạo chun mơn Nhà nước cần có sách trọng dụng, hỗ trợ việc làm Đối với em học hết phổ thơng, khơng có điều kiện học tiếp, đặc biệt vùng nơng thơn cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, phát triển khu công nghiệp thu hút nhiều lao động khơng đòi hỏi q cao tay nghề, xuất lao động theo hướng mở rộng thị trường, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, tự tạo việc làm, v.v… b Tăng cường đầu tư Nhà nước vào hoạt động văn hóa nghệ thuật, vui chơi giải trí lành mạnh Để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức dựa kêu gọi chung chung mà phải dựa việc làm cụ thể Do đó, cần phải có nguồn kinh phí cho hoạt động Nhà nước không bao cấp, đầu tư Nhà nước vào số lĩnh vực, việc đầu tư cho hoạt động văn hóa nghệ thuật, vui chơi giải trí lành mạnh quan trọng, coi đầu tư cho phát triển Như phân tích trên, độ tuổi mình, bạn trẻ thích giao lưu gặp gỡ, vui chơi giải trí Nếu khơng tạo địa điểm văn hóa, khu vui chơi giải trí lành mạnh em dễ bị lôi kéo vào quán bar, vũ trường, động lắc Vui chơi, giải trí hình thức để người hình thành nhân cách, phẩm chất Thơng qua hoạt động giải trí lành - 92 - mạnh đọc sách, tham gia văn nghệ, võ thuật, thể thao, tham gia trò chơi tập thể, em tự rèn luyện cho phẩm chất tình u thương, tinh thần đồn kết, hợp tác v.v… có tác động lớn đến phát triển nhân cách em Vui chơi, giải trí nhu cầu đáng cần thiết giới trẻ nước ta sở vật chất phục vụ nhu cầu đáng em nghèo nàn vùng nông thôn Tại vùng quê, từ đồng đến miền núi, thời gian lao động, thiếu niên nông thôn biết ngồi xem tivi, chơi game online, game điện thoại di động tụ tập đánh bài, uống rượu, nói chuyện phiếm Cơ sở vật chất nhà văn hóa vùng nơng thơn thiếu thốn chưa đầu tư kịp thời, đầu tư hiệu hoạt động đơn điệu chưa đáp ứng nhu cầu em Các trung tâm văn hóa – thể thao dành cho thiếu niên lại phần lớn nằm thành phố, thị xã, thị trấn Như vậy, sở vật chất, điều kiện phục vụ đời sống văn hóa, tinh thần cho giới trẻ nông thôn chưa quan tâm mức, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Điều ảnh hưởng không nhỏ tới lối sống, tới hình thành phát triển nhân cách em Do đó, thời gian tới, Đảng Nhà nước, quan đoàn thể toàn xã hội cần nhanh chóng có sách đầu tư thích đáng để xây dựng khu vui chơi, giải trí lành mạnh, phát triển khu văn hóa, bảo tàng cách mạng, đền tưởng niệm, cần xây dựng nhiều nhà văn hóa, khu thi đấu, tập luyện thể thao tất vùng miền, khu vực nước, hoạt động thường xuyên chi phí thấp để thu hút rộng rãi tầng lớp thiếu niên tham gia Lôi bạn trẻ vào hoạt động lành mạnh cách tốt để giúp em tránh xa tụ điểm tệ nạn xã hội, đồng thời, tạo môi trường lành mạnh cho em tự nhận thức rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho - 93 - TIỂU KẾT CHƯƠNG Quá trình giáo dục, rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ trình lâu dài, thường xuyên, liên tục chịu tác động nhiều yếu tố đan xen lẫn Vì vậy, việc xây dựng, giáo dục nhân cách cho giới trẻ Việt Nam cần thực cách đồng bộ, kết hợp cách hợp lý loại hình giáo dục phối hợp chặt chẽ chủ thể trình giáo dục Để đạt yêu cầu đó, việc giáo dục đạo đức cho em phải định hướng đắn sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện kinh tế - xã hội Theo đó, việc giáo dục nhân cách đạo đức cho hệ trẻ phải dựa phương hướng như: giáo dục nhân cách sở phát huy yếu tố tích cực, ngăn chặn phát triển yếu tố tiêu cực tính bẩm sinh người; giáo dục nhân cách dựa đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi biểu mang tính đặc thù đạo đức hệ trẻ; tạo điều kiện đưa giới trẻ tham gia vào hoạt động xã hội quan hệ xã hội; giáo dục nhân cách đạo đức sở huy động sức mạnh cả ba lực lượng: gia đình – nhà trường – xã hội Đồng thời, phải thực đồng giải pháp như: tạo lập môi trường kinh tế - văn hóa – xã hội lành mạnh; đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức giáo dục đạo đức cho hệ trẻ; phát huy vai trò gia đình xã hội việc giáo dục nhân cách cho người; phát huy vai trò tự giáo dục tự rèn luyện nhân cách cá nhân số biện pháp khác Các phương hướng giải pháp phải đặt thể thống nhất, thực đồng có quản lý chặt chẽ mang lại hiệu giáo dục cao - 94 - KẾT LUẬN Trong lịch sử nhân loại, vấn đề tính, chất nhân cách người vấn đề quan tâm nghiên cứu Các quan điểm khác tiếp cận vấn đề theo cách khác mục tiêu cuối người, nghiệp phát triển người Có thể khái quát rằng, quan niệm tính, chất người triết học phi Mácxít dù đứng tảng giới quan vật hay tâm, phương pháp luận biện chứng hay siêu hình chưa phản ánh chất người Các quan niệm xem xét người cách trừu tượng, tuyệt đối hóa mặt tinh thần thể xác người, tuyệt đối hóa mặt tự nhiên mà lãng quên mặt xã hội người Bằng phương pháp luận biện chứng vật tầm nhìn vượt thời đại mình, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin khắc phục hạn chế tư nhà triết học trước vấn đề tính người, mà nữa, ơng kế thừa thành trước phát triển lên tầm cao – tầm nhìn vật biện chứng khoa học chất người Triết học Mác rõ chất người vừa thực thể thống yếu tố sinh học yếu tố xã hội, thông qua mối quan hệ xã hội mà chất người ngày bộc lộ cách đầy đủ, đồng thời chừng mực định, điều kiện định, người vừa sản phẩm lịch sử, vừa chủ thể lịch sử Với luận điểm đắn đó, triết học Mác – Lênin cho thấy nhìn tồn diện, đắn chất người Nghiên cứu vấn đề tính, chất người có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục nhân cách cho người Khi nghiên cứu vấn đề này, cần làm rõ mối quan hệ vấn đề tính tự nhiên chất xã hội người Trên sở đó, có tác động phù hợp giúp cho trình - 95 - hình thành phát triển nhân cách người nói chung hệ trẻ nói riêng đạt hiệu cao Sự thay đổi nhanh chóng xã hội ta mặt mang lại ảnh hưởng tích cực tới đời sống người, mặt khác có nhiều tác động tiêu cực ảnh hưởng đến vấn đề đạo đức, lối sống tất tầng lớp xã hội, đặc biệt hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Mặt khác, xuất phát từ thiếu quan tâm, dạy dỗ gia đình, từ cách giáo dục khơng phương pháp nhà trường, từ ô nhiễm môi trường xã hội thiếu ý thức việc tự rèn luyện đạo đức phận giới trẻ… làm cho hình thành phát triển nhân cách giới trẻ trở nên lệch lạc, đáng báo động Đây thực thách thức lớn với chúng ta, vai trò việc giáo dục nhân cách đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam ngày trở nên cấp thiết Việc phát huy ưu điểm khắc phục tình trạng suy thối đạo đức phận không nhỏ giới trẻ yêu cầu cấp bách gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân khác Song, với định hướng đắn giải pháp đồng với tâm toàn xã hội, lãnh đạo đắn Đảng, quản lý chặt chẽ Nhà nước phối kết hợp chặt chẽ tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, với gia đình, nhà trường, cơng giáo dục nhân cách đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam mang lại hiệu cao - 96 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, NXB Đà Nẵng [2] Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, NXB Thanh niên, Hà Nội [5] Dỗn Chính (chủ biên) (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Dỗn Chính, Trương Văn Chung (2003), Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại, NXB Thanh niên, Hà Nội [7] Dỗn Chính, Phạm Đình Đạt (2007), “Vấn đề tính người triết học Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Triết học, 6(193), tr 18-25 [8] Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề Triết học - Con người – Xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đồn Trung Còn (dịch giả) (2006), Tứ Thư, NXB Thuận Hóa, Huế [11] Thành Duy (2002), Tư Tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người việt nam phát triển toàn diện, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Thành Duy (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung bản, NXB Phương Đông, Hà Nội - 97 - [13] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Văn Đại (2006), Đạo đức học – nội dung bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Phạm Minh Hạc (1999), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Phạm Minh Hạc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI – R cải biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Cao Thu Hằng (2007), “Về hình thành nhân cách”, Tạp chí Triết học, (12), tr 59-65 [21] Nguyễn Hùng Hậu, Triết lý văn hóa phương Đơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [22] Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Lê Văn Hồng (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới, Hà Nội [24] Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội - 98 - [25] Nguyễn Tấn Hùng (2004), “Môi trường giáo dục gia đình với hình thành nhân cách trẻ em”, Tạp chí Nghiên cứu người, (4), tr 4144 [26] Nguyễn Tấn Hùng (2005), “Vấn đề triết học tính người vai trò giáo dục gia đình”, Tập san Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, (3), tr 11-16 [27] Nguyễn Tấn Hùng (2007), “Các quan điểm khác lịch sử triết học vấn đề mưu cầu hạnh phúc cá nhân ý nghĩa xã hội ta nay”, Tạp chí Triết học, 9(196), tr 32-37 [28] Nguyễn Tấn Hùng (2008), Qúa trình hình thành nhân cách với việc giáo dục, rèn luyện sinh viên nước ta nay, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ [29] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây Từ triết học cổ đại Hy Lạp đến triết học cổ điển Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch) (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, NXB Thanh niên, Hà Nội [33] Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [34] Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu) (1994), Lão Tử: Đạo Đức Kinh, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [35] Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu) (1995), Luận ngữ, NXB Văn học, Hà Nội - 99 - [36] C Mác Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] C Mác Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] C Mác Ph Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] C Mác Ph Ănghen (2000), Tồn tập, tập 42, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2004), Đời sống mới, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [42] Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ tình hình mới, NXB Thanh niên, Hà Nội [43] Hàn Phi (Phan Ngọc dịch) (2001), Hàn Phi Tử, NXB Văn học, Hà Nội [44] Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện tư tưởng phương Đông, NXB Văn học, Hà Nội [45] Nguyễn Duy Qúy (2006), Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Sĩ Qúy (2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] Trần Trọng Sâm (2002), Luận ngữ - Viên ngọc quý kho tàng văn học Phương Đơng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [48] Phương Kỳ Sơn (2001), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [49] Huỳnh Văn Sơn (2009), Sự lựa chọn giá trị đạo đức nhân văn định hướng lối sống sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp Bộ - 100 - [50] Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [52] Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học Phương Đông, tập 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [53] Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học Phương Đông, tập 3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [54] Hà Thư (2010), Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần 2: Lạc quan sống, Báo Gia đình xã hội, truy cập ngày 14 tháng 05 năm 2013, < http://www.giadinh.net.vn> [55] Nguyễn Quan Uẩn (2011), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [56] Viện Nghiên cứu niên (2009), Kết điều tra tình hình niên năm 2009, Bộ Khoa học công nghệ môi trường – Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh [57] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2004), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... NHẰM GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM 64 HIỆN NAY 64 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1.1 Giáo dục nhân cách. .. chế này, làm cho công tác giáo dục nhân cách người đạt hiệu cao Chính lý mà tơi chọn đề tài Quan hệ tính tự nhiên chất xã hội người, ý nghĩa giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Việt Nam nay làm đề... điểm nhân cách hệ trẻ 66 3.1.3 Giáo dục nhân cách gắn liền với tạo điều kiện đưa giới trẻ tham gia vào hoạt động xã hội quan hệ xã hội 68 3.1.4 Giáo dục nhân cách cho hệ trẻ sở huy động

Ngày đăng: 25/11/2017, 06:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan